I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Biết khái niệm phân thức đối của phân thức (B≠ 0) (là phân thức hoặc và được ký hiệu là )
2/ Kĩ năng:
- Vận dụng được quy tắc trừ các phân thức đại số.
3/ Về tư duy:
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác;
4/ Thái độ:
- Có ý thức rèn luyện tính kiên trì, nhận xét, phán đoán để giải toán.
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG KHỐI LỚP: 8 - Môn: Đại số Tiết theo PPCT: 30 Trường: Đoàn Thị Điểm PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Họ tên giáo viên: Trần Thị Hà Mobil: 0167 576 1898 I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Biết khái niệm phân thức đối của phân thức (B≠ 0) (là phân thức hoặc và được ký hiệu là ) 2/ Kĩ năng: - Vận dụng được quy tắc trừ các phân thức đại số. 3/ Về tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; 4/ Thái độ: - Có ý thức rèn luyện tính kiên trì, nhận xét, phán đoán để giải toán. II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG 1, Thế nào là hai phân số đối nhau? ChoVD 2, Định nghĩa phép trừ hai phân số? 3, Phát biểu các qui tắc cộng phân thức 4, Khi nào hai phân thức được gọi là đối nhau? Cho ví dụ về hai phân thức đối nhau 5,Phát biểu qui tắc trừ hai phân thức III.ĐÁNH GIÁ + Sau khi chuẩn bị ở nhà HS có thể lên bảng tóm tắt và trình bày tương đối đủ những yêu cầu của cô giáo. + Làm tốt những công việc cô giáo yêu cầu : Trả lời được những câu hỏi từng phần, sinh hoạt nhóm tích cực, hiệu quả, lên bảng làm được khá tốt những phần việc được giao. + Ghi được bài theo cách ghi của sơ đồ tư duy và từ đó cuối giờ trả lời ngay được câu hỏi “ nhắc lại nội dung chính của giờ học” + Làm tốt các bài tập củng cố. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập. - Máy tính, máy chiếu Projector. HS: SGK, SBT, vở ghi; Ôn tập quy đồng và phép cộng phân thức; Ôn lại định nghĩa hai số đối nhau, phép trừ phân số; V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC V.1. Ổn định lớp: 1 phút V.2. Kiểm tra bài cũ: 4 phút HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ + Thực hiện phép tính: + + Hai số phân số được gọi là đối nhau khi nào ? Phát biểu quy tắc trừ hai phân số ? Đối với phân thức đại số ta cũng có khái niệm phân thức đối và quy tắc trừ tương tự HS 1: Giải bài tập: Tính: + HS2: nhắc lại các khái niệm : Hai phân số đối nhau đối nhau, quy tắc trừ hai phân số V.3. Giảng bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu về Phân thức đối (10 phút) - Mục đích: Biết khái niệm phân thức đối của phân thức (B≠ 0) (là phân thức hoặc và được ký hiệu là ); - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Phương tiện, tư liệu: SGK. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV giới thiệu hai phân thức và gọi là 2 phân thức đối nhau Vậy thế nào là 2 phân thức đối nhau ? Lấy ví dụ về 2 phân thức đối nhau ? Cho phân thức hãy tìm phân thức đối của phân thức phân thức có phân thức đối là phân thức nào? Vậy và là hai phân thức đối nhau. Giới thiệu: Phân thức đối của phân thức được kí hiệu là Muốn tìm phân thức đối của một phân thức ta làm thế nào Tìm phân thức đối của GV cho HS tự làm sau đó bạn kiểm tra lại kết quả Phân thức có là hai phân thức đối nhau không ? Vì sao ? Như vậy phân thức còn có phân thức đối là hay GV giới thiệu qui tắc đổi dấu phân thức 1) Phân thức đối HS tiếp cân khái niệm Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 Ví dụ : phân thức đối của là ngược lại là phân thức đối của * Phân thức đối của là vì Phân thức có phân thức đối là phân thức vì HS cần ghi nhớ và HS : Muốn tìm phân thức đối của một phân thức ta chỉ việc đổi dấu phân thức đó 1 HS lên bảng làm ?2, HS dưới lớp làm vở * ?2 (sgk/49) Phân thức đối của phân thức là vì + HS vận dụng làm bài 28 * Bài 28 (sgk/49) a. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu về Phép trừ: (16 phút) - Mục đích: Vận dụng được quy tắc trừ các phân thức đại số - Phương pháp: vấn đáp, quan sát. - Phương tiện, tư liệu: Máy chiếu, SGK. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Phát biểu quy tắc trừ một phân số cho một phân số? Dạng tổng quát? Tương tự như vậy, muốn trừ phân thức cho phân thức , ta làm thế nào Yêu cầu HS đọc lại quy tắc (sgk/49) Đọc lại quy tắc GV đưa ví dụ lên màn hình * Ví dụ: Trừ hai phân thức: HS phát biểu * Quy tắc: (sgk/49) HS theo dõi cách trình bày bài Sau đó vận dụng làm ?3 và ?4 * ?3 (sgk/49) Làm tính trừ phân thức: : Thực hiện phép tính : = = = Hoạt động 3: Luyện tập , củng cố (12 phút) - Mục đích: HS được khắc sâu khái niệm phân thức đối, qui tắc trừ phân thức - Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm - Phương tiện, tư liệu: SGK. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 29( SGK) HS: Dãy trong làm a, c; Dãy ngoài làm b, d Nếu còn thời gian cho HS khác làm bài 32 GV gợi ý: Hãy chứng tỏ GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại: Định nghĩa hai phân thức đối nhau Quy tắc trừ hai phân thức Qui tắc đổi dấu phân thức HS: Đại diện hai nhóm lên trình bày * Bài 29 (sgk/50) a) ; b) ; c) 6; d) HS: Làm bài dưới sự hướng dẫn của GV * Bài 32 (sgk/50) HS: Nhắc lại V.4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà : 2 phút Nắm vững định nghĩa hai phân thức đối nhau, Qui tắc đổi dấu phân thức Quy tắc trừ hai phân thức (viết dạng tổng quát) BTVN : 30; 31; 33 (sgk/50) - 24; 25 (sbt/30) Tiết sau Luyện tập. V.5. Rút kinh nghiệm VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1).Sách giáo khoa toán 8 2). Sách bài tập toán 8 3). Sách giáo viên toán 8
Tài liệu đính kèm: