I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:- HS hiểu rằng đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b là một đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng y = ax (a khác không)
- HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng nên vẽ đồ thị chỉ cần xác định hai điểm thuộc đồ thị P( o,b); Q(, 0)
2.Kỹ năng : - HS biết vẽ đúng đồ thị hàm số y = ax + b .
3.Thái độ: - Rèn tính nhanh nhẹn, tính đúng, tính cẩn thận, tính khoa học
II. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, bảng phụ, thước thẳng.
2. HS: SGK, thước thẳng
III. Phương pháp:
- Quan sát, đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tái hiện, nhóm.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: (1) 9A2:
2. Kiểm tra bài cũ: (7) GV vẽ hệ trục toạ độ Oxy,
HS lên bảng biểu diễn các điểm trong bài tập ?1.
Ngày soạn: 01/11/2017 Ngày dạy: 04/11/2017 Tuần: 11 Tiết: 22 §3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a0) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:- HS hiểu rằng đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b là một đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng y = ax (a khác không) - HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng nên vẽ đồ thị chỉ cần xác định hai điểm thuộc đồ thị P( o,b); Q(, 0) 2.Kỹ năng : - HS biết vẽ đúng đồ thị hàm số y = ax + b . 3.Thái độ: - Rèn tính nhanh nhẹn, tính đúng, tính cẩn thận, tính khoa học II. Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ, thước thẳng. HS: SGK, thước thẳng III. Phương pháp: - Quan sát, đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tái hiện, nhóm. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 9A2: 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) GV vẽ hệ trục toạ độ Oxy, HS lên bảng biểu diễn các điểm trong bài tập ?1. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (13’) -GV: Các em có nhận xét gì về vị trí của các điểm A’; B’; C’ so với các điểm A; B; C trên mặt phẳng toạ độ? -GV: AC và A’C’ có song song với nhau không? -GV: Như vậy, nếu 3 điểm A; B; C thuộc đường thẳng d thì 3 điểm A’; B’; C’ thuộc đường thẳng d’ với d d’. -HS: A’; B’; C’ là do A; B; C tịnh tiến lên trên 3 đơn vị. -HS: AC //A’C’ -HS: Chú ý theo dõi. 1. Đồ thị hàm số y = ax + b ?1: A(1;2) B(2;4) C(3;6) A’(1;2 + 3) B’(2;4 + 3) y C’(3;6 + 3) x HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG -GV: Cho HS tiếp tục làm bài tập ?2. -GV: Có thể kết luận như thế nào về đồ thị của hàm sốá y = 2x và hàm số y = 2x+3? -GV: Chốt lại và đưa ra phần tổng quát như SGK. -GV: Giới thiệu chú ý như trong SGK. Hoạt động 2: (15’) -GV: Khi b = 0 thì ta có dạng hàm số nào đã học? -GV: Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax. -GV: Khi a 0 và b 0 thì ta thực hiện theo các bước sau -GV: Cho x = 0 thì y = ? -GV: Ta có điểm nào thuộc đồ thị hàm số? -GV: Cho y = 0 thì x = ? -GV: Ta có điểm nào thuộc đồ thị hàm số? -GV: Các em hãy biểu diễn hai điểm P và Q ở trên lên mặt phẳng toạ độ. Đường thẳng PQ chính là đồ thị của hàm số y = ax + b. -GV: Cùng HS vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3. -HS: Làm bài tập ?2. -HS: Giá trị của hàm số y = 2x nhỏ hơn giá trị của hàm số y = 2x+3 ba đơn vị. -HS: Đồ thị của hai hàm số này là hai đường thẳng song song với nhau -HS: Chú ý theo dõi. -HS: Ta có dạng hàm số y = ax đã học ở lớp 7. -HS: Chú ý theo dõi. -HS: y = b -HS: P(0;b) -HS: x = -HS: Q(, 0) -HS: Tìm điểm P và Q. ?2: x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 2x -6 -4 -2 0 3 4 6 y= 2x + 3 -3 -1 1 3 5 7 9 Tổng quát: (SGK) Chú ý: (SGK) 2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b – Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0 ; 0) và điểm A(1 ; a). – Khi a 0 và b 0, ta thực hiện: B1: Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm P(0;b) thuộc Oy. Cho y = 0 thì x = , ta được điểm Q(, 0) thuộc Ox. B2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b. VD: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3 Ta lập bảng: x 0 – 1,5 x y O 3 -1,5 y 3 0 4. Củng cố: (8’) - GV nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b và cho HS làm bài tập ?3 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (1’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. Làm các bài tập15; 16. 6. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: