Giáo án Đại Số & Giải Tích 11 (cơ bản) - Trường THPT số 2 An Nhơn

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

- Nắm vững định nghĩa hàm số sin và hàm số cosin. Sau đó nắm được định nghĩa hàm số tang và hàm số cotang như là những hàm số xác định bởi công thức.

- Nắm được tính tuần hoàn, chu kỳ của các hàm số lượng giác.

 2. Kỹ năng:

 - Biết cách tìm tập xác định, vẽ được đồ thị của một hàm số lượng giác khác.

 3. Thái độ:

 - Tích cực tham gia vào bài học.Có tinh thần hợp tác.

- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.

II. CHUẨN BỊ

 1. Chuẩn bị của HS:

 - Đồ dụng học tập. Bài cũ

 2. Chuẩn bị của GV:

 - Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học của GV.

 

doc 36 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 953Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại Số & Giải Tích 11 (cơ bản) - Trường THPT số 2 An Nhơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc tập. Đồ dùng dạy học của GV.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
	1. Ổn định tình hình lớp 1’	
	- Ổn định lớp ,kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ :Trong lúc giải bài tập
	3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới : Bài học trước các em đã học về sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác.Giờ học hôm nay sẽ giúp các em vận dụng vào giải các dạng bài tập cơ bản.
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
15’
Hoạt động 1:
Bài tập 1 
- Hướng dẫn HS giải bài tập :
 a. khi nào?
- Trên , nhận những giá trị nào?
b. Tương tự.
Hướng dẫn HS:
c.Vậy khi x thuộc các góc phần tư nào?
- Trên , hãy tìm các giá trị của x để ?
- Theo dõi
- khi x thuộc góc phần tư thứ nhất hoặc thứ 3
Xác định các giá trị của x trên đoạn 
 để hàm số y= tanx:
Nhận giá trị bằng 0;
Nhận giá trị bằng 1;
Nhận giá trị dương;.
Giải
a. 
b. 
c. 
10’
Hoạt động 2:
Bài tập 2 
-Phát phiếu học tập chứa bài tập cho các nhóm .
-Yêu cầu các nhóm giải :
+ Nhóm 1 giải bài a.
+ Nhóm 2 giải bài b.
+ Nhóm 3 giải bài c.
+ Nhóm 4 giải bài c.
- Gọi các nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình.
- Các nhóm nghiên cứu bài toán.
-Mỗi nhóm hoạt động giải bài toán theo yêu cầu của GV.
- Làm bài theo nhóm, sau đó cử đại diện lên trình bày kết quả
Bài tập 2 trang 17 SGK
Giải
a. 
b. 
c. 
d. 
9’
Hoạt động 3:
Bài tập 3 
- Gọi HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối.
- HD HS vẽ đồ thị của hàm số 
- Theo dõi
Dựa vào đồ thị hàm số y=sinx ,hãy vẽ đồ thị hàm số 
Giải
8’
Hoạt động 4:
Bài tập 4 
-Phát phiếu học tập chứa bài tập cho các nhóm .
-Yêu cầu các nhóm giải :
+ Nhóm 1,2 giải bài a.
+ Nhóm 3,4 giải bài b.
- Gọi các nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình.
- Các nhóm nghiên cứu bài toán.
-Mỗi nhóm hoạt động giải bài toán theo yêu cầu của GV.
- Làm bài theo nhóm, sau đó cử đại diện lên trình bày kết quả
Bài tập 8 trang 18 SGK
Giải
a. Hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 3 khi 
b. Hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 5 khi sinx = -1
4. Củng cố 1’
	- Xem lại các bài tập đã giải.
	5. Dặn dò HS và giao bài tập về nhà 1’
	- Làm bài tập còn lại trang 18 SGK . Xem bài học tiếp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG	
Ngày soạn:03/9/2015
Tiết :7 
Bài dạy: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức:
	- Nắm được điều kiện của a để phương trình có nghiệm.
	- Biết cách viết công thức nghiệm của phương trình với số đo bằng độ và radian.
	- Biết sử dụng ký hiệu để viết công thức nghiệm của phương trình .
	2. Kỹ năng:
	- Thành thạo cách giải phương trình .
	3. Thái độ:
	- Có thái độ tích cực trong hoạt động, tham gia phát biểu
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ 
	1. Chuẩn bị của HS:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ
	2. Chuẩn bị của GV:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học của GV.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
	1. Ổn định tình hình lớp 1’	
	- Ổn định lớp ,kiểm diện.
	2. Kiểm tra bài cũ 5’
	Câu hỏi: Tìm các giá trị của sao cho .
	3. Bài mới:
	Giới thiệu bài mới :Đặt câu hỏi:Ở những lớp dưới các em đã được học về những dạng phương trình nào? Từ đây giới thiệu cho HS một dạng phương trình mới.
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
25’
Hoạt động 1:
1. Phương trình 
-Yêu cầu HS thực hiện hoạt động @2
* Cùng HS nhận xét kết quả 
- H: Từ đó thử cho biết điều kiện của a để phương trình: có nghiệm?
-Giảng: Cách giải phương trình . 
+: Phương trình vô nghiệm
+: Chọn k trên trục sin sao cho . 
Thử chọn điểm M trên đường tròn LG sao cho ?
-Giảng: 
+
 ( tính theo đơn vị rad )
+Công thức nghiệm của phương trình: 
-Giảng: 
+ Công thức nghiệm theo 
+ Công thức nghiệm tính theo độ
- H: Tìm công thức nghiệm của các phương trình: ? Giải thích?
(Tương tự ; )
-Thöïc hieän hoaït ñoäng @2:
- Vì neân khoâng coù giaù trò naøo cuûa x ñeå . 
- Vì neân phöông trình coù nghieäm khi.
-Cuøng GV xaây döïng caùch coâng thöùc nghieäm cuûa phöông trình .
- Traû lôøi.
-
Vì ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi Oy chæ tieáp xuùc vôùi ñöôøng troøn taò moät ñieåm B vaø 
* Nếu thì phương trình (1) vô nghiệm.
* Nếu thì , (1) được viết lại: 
Nếu số thực thỏa mãn điều kiện thì ta viết 
Khi ñoù:
Chuù yù:
a. 
b. 
c. Caùc phöông trình ñaëc bieät
12’
Hoạt động 2:
Bài tập củng cố
-Phát phiếu học tập chứa bài tập cho các nhóm .
-Yêu cầu các nhóm giải :
+ Nhóm 1,2 giải bài a.
+ Nhóm 3,4 giải bài b.
- Gọi các nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình.
- Các nhóm nghiên cứu bài toán.
-Mỗi nhóm hoạt động giải bài toán theo yêu cầu của GV.
- Làm bài theo nhóm, sau đó cử đại diện lên trình bày kết quả
Ví dụ: Giải các phương trình sau:
Giải
	4. Cuûng coá 2’
	- Coâng thöùc nghieäm cuûa caùc phöông trình löôïng giaùc cô baûn
	5. Dặn dò HS và giao BTVN:1’
	- Đọc bài đọc thêm trang 27/SGK – Làm bài tập 1, 2 trang 28/SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG
Ngày soạn:03/9/2015
Tiết :8
Bài dạy: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức:
	- Nắm được điều kiện của a để phương trình có nghiệm.
	- Biết cách viết công thức nghiệm của phương trình với số đo bằng độ và radian.
	- Biết sử dụng ký hiệu để viết công thức nghiệm của phương trình .
	2. Kỹ năng:
	- Thành thạo cách giải phương trình .
	3. Thái độ:
	- Có thái độ tích cực trong hoạt động, tham gia phát biểu
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ 
	1. Chuẩn bị của HS:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ
	2. Chuẩn bị của GV:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học của GV.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
	1. Ổn định tình hình lớp 1’
	- Ổn định lớp ,kiểm diện.
	2. Kiểm tra bài cũ 5’
Câu hỏi :Nhắc lại công thức nghiệm của phương trình sinx = a
Aùp dụng : Giải phương trình sinx = 1/2
	3. Bài mới: 
	Giới thiệu bài mới: Bài học hôm nay sẽ giúp các em cách giải một dạng phương trình lượng giác khác ,đó là phương trình 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
25’
Hoạt động 1:
2. Phương trình 
H : Tương tự như hàm y = sinx cho biết phương trình vô nghiệm khi nào?
H : Dựa vào đường tròn lượng giác nêu công thức nghiệm phương trình . 
GV :nêu các trường hợp dùng kí hiệu arccosx
GV : Nêu chú ý 
* Nếu thì phương trình (1) vô nghiệm.
HS : nghe và ghi nhận kiến thức .
HS : nghe và ghi nhận kiến thức .
* Nếu thì phương trình (1) vô nghiệm.
* Nếu thì , (1) được viết lại: 
Nếu số thực thỏa mãn điều kiện thì ta viết 
Khi đó:
Chú ý:
a. 
b. 
c. Các phương trình đặc biệt
12’
Hoạt động 2:
Bài tập củng cố
-Phát phiếu học tập chứa bài tập cho các nhóm .
-Yêu cầu các nhóm giải :
+ Nhóm 1,2 giải bài a.
+ Nhóm 3,4 giải bài b.
- Gọi các nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình.
- Các nhóm nghiên cứu bài toán.
-Mỗi nhóm hoạt động giải bài toán theo yêu cầu của GV.
- Làm bài theo nhóm, sau đó cử đại diện lên trình bày kết quả
Giải các phương trình sau:
Giải
b. cos(x +450) = 
cos(x +450) = cos450
	4. Cuûng coá 1’
	- Coâng thöùc nghieäm cuûa caùc phöông trình löôïng giaùc cô baûn
	5. Dặn dò HS và giao bài tập về nhà:1’
	– Làm bài tập 3, 4 trang 28 và 29/SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG
Ngày soạn:08/9/2015
Tiết :9,10
Bài dạy: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức:
	- Biết cách viết công thức nghiệm của phương trình tanx = a ; cotx = a với số đo bằng độ và radian.
	- Biết sử dụng ký hiệu để viết công thức nghiệm của phương trình tanx = a ; cotx = a.
	2. Kỹ năng:
	-Thành thạo cách giải phương trình tanx = a ; cotx = a .
	3. Thái độ:
	- Có thái độ tích cực trong hoạt động, tham gia phát biểu
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ 
	1. Chuẩn bị của HS:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ
	2. Chuẩn bị của GV:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Computer và projecter (nếu có). Đồ dùng dạy học của GV.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
	1. Ổn định tình hình lớp 1’
	- Ổn định lớp ,kiểm diện.
	2. Kiểm tra bài cũ 4’
Câu hỏi : Nêu công thức nghiệm phương trình cosx = a 
Aùp dụng : giải phương trình : cosx = - 1/2	
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Bài học hôm nay sẽ giúp các em cách giải một dạng phương trình lượng giác khác ,đó là phương trình tanx = a ; cotx = a.
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
20’
Hoạt động 1:
3. Phương trình 
GV : căn cứ vào đường tròn lượng giác đưa ra công thức nghiệm 
GV : nêu chú ý 
a. Tổng quát:
b. 
HS : tiếp nhận kiến thức 
Chú ý
a. 
Tổng quát:
b. 
20’
Hoạt động 2:
Bài tập củng cố
-Phát phiếu học tập chứa bài tập cho các nhóm .
-Yêu cầu các nhóm giải :
+ Nhóm 1 giải bài a.
+ Nhóm 2 giải bài b.
+ Nhóm 3 giải bài c.
+ Nhóm 4 giải bài d.
- Gọi các nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình.
- Các nhóm nghiên cứu bài toán.
-Mỗi nhóm hoạt động giải bài toán theo yêu cầu của GV.
- Làm bài theo nhóm, sau đó cử đại diện lên trình bày kết quả
Giải các phương trình sau:
c.tanx =5 
d. 
TIẾT 10
20’
Hoạt động 1:
4. Phương trình 
- Hướng dẫn HS xây dựng công thức và cho HS ghi nhớ .
GV: Cho HS tự nêu công thức tổng quát.
Ghi nhận kiến thức .
Nghe và thực hiện.
Chú ý
a. 
Tổng quát:
b. 
21’
Hoạt động 4:
Bài tập củng cố
-Phát phiếu học tập chứa bài tập cho các nhóm .
-Yêu cầu các nhóm giải :
+ Nhóm 1 giải bài a.
+ Nhóm 2 giải bài b.
+ Nhóm 3 giải bài c.
+ Nhóm 4 giải bài d.
- Gọi các nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình.
- Các nhóm nghiên cứu bài toán.
-Mỗi nhóm hoạt động giải bài toán theo yêu cầu của GV.
- Làm bài theo nhóm, sau đó cử đại diện lên trình bày kết quả
Giải các phương trình sau:
c. 
d. 
	4. Cuûng coá:3’
	- Coâng thöùc nghieäm cuûa caùc phöông trình löôïng giaùc cô baûn
	5. Dặn dò HS và giao bài tập về nhà:1’
	- Làm bài tập 5, 6, 7 trang 28 và 29/SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG
Ngày soạn:08/9/2015
Tiết: 11 
Bài dạy: BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: HS nắm được:
 - Cách giải các phương trình lượng giác cơ bản
 2.Kỹ năng:
 - Giải phương trình lượng giác cơ bản
 3.Thái độ:
 - Cẩn thận, chính xác, logic.
 - Nghiêm túc trong giờ học, tích cực phát biểu xây dựng bài.
 II. CHUẨN BỊ:
 1.Chuẩn bị của GV:
 - Hệ thống bài tập, soạn giáo án.
 - Một số đồ dùng dạy học cần thiết
 2.Chuẩn bị của HS:
 - Làm bài tập ở nhà
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp:1’
- Trật tự , điểm danh
 2.Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học
 3.Bài mới:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
12’
HĐ1: Bài tập về phương trình 
- Gọi HS nhắc lại cách giải phương trình 
- Tổ chức lớp thảo luận theo nhóm và gọi đại diện các nhóm lên trình bày 
- Nhận xét bài giải của HS.
- Lưu ý cho HS một số sai lầm thường gặp
- Nêu cách giải phương trình 
- Thảo luận nhóm và trả lời:
Bài tập 1(Trang 28)
Giải các phương trình sau:
a, 
b, 
c, 
d, 
12’
HĐ2: Bài tập về phương trình 
- Gọi HS nhắc lại cách giải phương trình 
- Gọi HS giải bài 3a,3d
- Nhận xét bài giải của HS
- Hướng dẫn HS giải câu 3d bằng cách khác:
- Nhắc lại cách giải phương trình 
- Giải bài tập 3
Bài tập 3 (Trang 28)
Giải các phương trình sau:
a, 
d, 
10’
HĐ3: Bài tập về phương trình 
- Gọi HS giải bài tập 5a, 5d
- Nhận xét bài giải của HS
- Giải bài tập 5
a, 
d, 
Bài tập 5 (Trang 29)
Giải các phương trình sau:
a, 
d, 
8’
HĐ4: Bài tập tổng hợp
- Hướng dẫn HS giải bài tập 7 (trang 29)
 + Hai góc phụ nhau thì sin và cos của chúng liên hệ với nhau như thế nào? Từ đó giải bài tập 7a
- Nêu điều kiện của phương trình đã cho?
- Giải được bài tập 7
b, Điều kiện:
Bài tập 7 (Trang 29)
Giải các phương trình sau:
a, 
b, 
 	4. Củng cố:1’
	- Các dạng bài tập vừa học
	5. Dặn dò HS và giao bài tập về nhà:1’
	- Giải các phương trình cơ bản bằng máy tính
 	 - Đọc trước bài mới
IV. RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG
Ngày soạn:12/9/2015
Tiết :12
 Bài dạy: THỰC HÀNH TRÊN MÁY TÍNH BỎ TÚI
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức :
 -Trang bị cho HS cách sử dụng máy tính bỏ túi , vào việc tìm giá trị lượng giác của một góc, cung 
 - Trang bị cho HS cách giải phương trình lượng giác, tìm nghiệm gần đúng bằng máy tính bỏ túi 
 2. Kỹ năng :
 - Biết cách sử dụng máy tính để xác định độ đo của một góc khi biết giá trị lượng giác của góc đó 
 3. Thái độ :
 - Cẩn thận , cần cù, linh hoạt, nghiêm túc. 
 - GD hs tính nhanh nhẹn ,chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
 1. GV:
 -Giáo án, bảng phụ, máy chiếu overhead hay projector, phiếu học tập
 2. HS:
 -Học bài cũ, xem trước bài mới ở nhà ,máy tính casio fx – 500MS
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tình hình lớp 1’
 Kiểm tra sĩ số lớp
 2. Kiểm tra bài cũ:3’
 Nhắc lại các định nghĩa về giá trị lượng giác của góc a ? Bảng giá trị lượng giác của các
 cung đặc biệt ?
 3. Bài mới :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
12’
Hoạt động 1:
Ôn tập củng cố kiến thức cũ 
- Nhắc HS để máy ở chế độ tính bằng đơn vị rad, nếu để máy ở chế độ tính bằng đơn vị đo độ ( DEG ), kết quả sẽ sai lệch
- Hướng dẫn, ôn tập cách biểu diễn một cung có số đo x rad ( độ ) trên vòng tròn lượng giác và cách tính sin, cosin của cung đó
- ĐVĐ: Với quy tắc tính sin, cosin có thể thiết lập được một loại hàm số mới
a) Dùng máy tính fx - 500MS
 ( hoặc máy có tính năng tương đương ) tính và cho kết quả:
sin cos
sin
cos
b) Sử dụng đường tròn lượng giác để biểu diễn cung AM thoả mãn đề bài
VD 1 :
a) Hãy tính sinx, cosx với x nhận các giá trị sau: 
b) Trên đường tròn lượng giác, hãy xác định các điểm M mà số đo của AM bằng x
( đơn vị rad ) tương ứng đã cho ở trên và xác định sinx, cosx
12’
Hoạt động 2:
VD 2 : 
- Hướng dẫn HS dùng máy tính để tính các biểu thức A nhằm tính định hướng trong biến đổi các biểu thức A, B
- Tổ chức cho các nhóm HS giải bài toán đặt ra
- Ôn tập các công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích.
- Uốn nắn cách trình bày, ngôn từ của HS khi trình bày
Phân chia nhóm để HS thảo luận đưa ra phương án giải bài toán
- Củng cố các công thức biến đổi tích thành tổng. 
- Những sai sót thường mắc. 
- Uốn nắn cách trình bày, ngôn từ của HS khi trình bày
- So sánh kết quả tính C trực tiếp bằng máy tính bỏ túi và tính C bằng biến đổi
- Dùng máy tinh, cho kết quả: A = 0,125 ; B = 0
- Dùng phép toán:
A = ( sin500sin700) sin100 
 = [cos( - 200) - cos1200]sin100
 = sin100 cos200 + sin100 
 = ( sin300 - sin100) + sin100
 =sin300 = . = = 0,125
-Các nhóm thực hiện theo yêu cầu GV.
Tính giá trị của các biểu thức sau bằng 2 cách: Dùng máy tính và dùng phép toán
A = sin100sin500sin700 B = coscoscos
Quy trình ấn phím:
 cos ( shift p ¸ 18 ) ´ cos ( 5 ´ shift p ¸ 18 ) ´ cos ( 7 ´ shift p ¸ 18 ) = 
Kết quả 0. 2165
15’
Hoạt động 3:
Giaûi phöông trình
- Höôùng daãn HS duøng maùy tính boû tuùi: fx - 500MS hoaëc maùy fx - 570, fx - 500A ñeå giaûi caùc phöông trình ñaõ cho.
- Chia nhoùm ñeå nghieân cöùu saùch giaùo khoa phaàn höôùng daãn söû duïng maùy tính fx - 500MS giaûi caùc phöông trình ñaõ cho
- Traû lôøi caâu hoûi cuûa GV, bieåu ñaït söï hieåu cuûa caù nhaân
VD : 3
Duøng maùy tính boû tuùi fx - 500MS, giaûi caùc phöông trình: 
a) sinx = 
 b) cosx = - c) tanx = 
	4. Cuûng coá: 1’
	- Caùch giaûi phöông trình löôïng giaùc, tìm nghieäm gaàn ñuùng baèng maùy tính boû tuùi 
	5. Daën doø HS vaø giao baøi taäp veà nhaø:1’
	- Xem baøi hoïc tieáp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG
Ngày soạn: 16/9/2015
Tiết : 13
Bài dạy: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Học sinh nắm được:
 - Phương trình bậc nhất đối với 1 hàm số lượng giác	
 - Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác
 2.Kỹ năng:
 - Giải các phương trình nêu trên
 3.Thái độ:
 - Cẩn thận, chính xác
 - Nghiêm túc trong giờ học, tích cực phát biểu xây dựng bài
 II. CHUẨN BỊ:
 1.Chuẩn bị của GV:
 - Soạn giáo án
 - Một số đồ dùng dạy học cần thiết
 2.Chuẩn bị của học sinh:
 - Đọc trước bài ở nhà
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp:1’
- Trật tự , điểm danh
 2.Kiểm tra bài cũ: 4’
	Giải phương trình : 
 3.Bài mới:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
15’
Hoạt động 1: I. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
- Gọi học sinh định nghĩa pt bậc nhất đối với 1 hàm số lượng giác
- Gọi học sinh lấy VD và tự giải các VD đó
- Nhận xét bài giải của học sinh
- Thông qua việc giải các VD, gọi học sinh trình bày cách giải một phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác
- Phương trình có phải là pt bậc nhất đối với một hàm số lượng giác không?
- Nêu định nghĩa
* Giải các phương trình
a, 
Pt vô nghiệm
b, 
- Không phải
1. Định nghĩa
Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác là phương trình có dạng
Trong đó a, b là các hằng số và t là một trong các hàm số lượng giác.
2. Cách giải
* Chuyển về phương trình lượng giác cơ bản:
22’
Hoạt động 2: 3. Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác
- Nêu ra các phương trình có thể đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
- Gọi học sinh giải câu a
- Nhận xét bài giải của học sinh
- Câu b học sinh về nhà giải
- Tìm hiểu đề bài
- Giải câu a
- Giải câu a
Ví dụ: Giải các phương trình sau
Giải
 	4. Củng cố: 2’
	- Phương trình bậc nhất đối với 1 hàm số lượng giác
	- Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác
	5. Dặn dò HS và giao bài tập về nhà:1’
	- BTVN: Giải các phương trình sau:
 a, b, 
 	- Đọc trước kiến thức mới
IV. RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG
 Ngày soạn:16/9/2015
 Tiết: 14 
Bài dạy: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Học sinh nắm được:
 - Định nghĩa và cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác
 2.Kỹ năng:
 - Giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác
 3.Thái độ:
 - Cẩn thận, chính xác, linh hoạt
 - Nghiêm túc trong giờ học, tích cực phát biểu xây dựng bài
 II. CHUẨN BỊ:
 1.Chuẩn bị của GV:
 - Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án
 - Một số đồ dùng dạy học cần thiết
 2.Chuẩn bị của học sinh:
 - Đọc trước bài ở nhà
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp:1’
- Trật tự , điểm danh
 2.Kiểm tra bài cũ: 4’
 - Câu hỏi: Giải phương trình :
 3.Bài mới:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
25’
Hoạt động 2: II. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
- Gọi học sinh định nghĩa phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
- Gọi học sinh cho 1 số VD về pt bậc hai đối với một hàm số lượng giác, sau đó mời học sinh lên bảng giải.
- Nhận xét bài giải của học sinh
- Gọi học sinh nêu ra cách giải thông qua việc giải các VD
- Phương trình 
 có phải là pt bậc hai đối với một hàm số lượng giác không?
- Nêu định nghĩa
* Giải các phương trình sau:
a, (1)
Đặt ()
b, 
Không phải
1. Định nghĩa
Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác là phương trình có dạng
Trong đó a, b, c là các hằng số và t là một trong các hàm số lượng giác.
2. Cách giải
* Đặt ẩn phụ:
12’
HĐ2: Củng cố kỹ năng giải pt bậc hai đối với một hàm số lượng giác
- Đưa ra bài tập 1
- Tổ chức cho lớp thảo luận theo nhóm, sau đó gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét bài giải của học sinh
- Tìm hiểu đề bài
- Thảo luận nhóm và trả lời
Bài tập 1: Giải các pt sau:
a, 
b, 
Giải
a, 
Vậy pt (1) vô nghiệm
b, Đk: 
(2)
Đối chiếu đk ta chọn cotx = 3 
4. Củng cố:2’
	- Phương pháp giải phương trình bậc hai theo một hàm số lượng giác
	* Đặt ẩn phụ:
	5. Dặn dò HS và giao bài tập về nhà:1’
	- Đọc bài đọc thêm trang 37/SGK – Làm bài tập 2,3 trang 36 và 37/SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG
 Ngày soạn:21/9/2015
 Tiết: 15 
Bài dạy: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Học sinh nắm được:
 - Cách giải một số pt đưa về dạng pt bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
 2.Kỹ năng:
 - Giải các pt nói trên
 3.Thái độ:
 - Nghiêm túc trong giờ học, tích cực phát biểu xây dựng bài
 II. CHUẨN BỊ:
 1.Chuẩn bị của GV:
 - Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án
 - Một số đồ dùng dạy học cần thiết
 2.Chuẩn bị của học sinh:
 - Ôn lại kiến thức cũ và đọc trước kiến thức mới
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp:1’
- Trật tự , điểm danh
 2.Kiểm tra bài cũ: 8’
 - Câu hỏi: Giải các pt sau:
 a, b, 
 - Trả lời: a, b, 
 3.Bài mới:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
HĐ1:3. Phương trình đưa về dạng pt bậc hai đối với một hàm số lượng giác:
- Gọi học sinh lên bảng viết lại các công thức lượng giác đã học ở lớp 10
- Đưa ra bài tập 1
- Gọi học sinh giải
- Nhận xét bài giải của học sinh.
- Viết lại các công thức lượng giác
- Tìm hiểu đề bài
- Giải bài tập 1
Bài tập 1: Giải phương trình
12’
HĐ2: Giải bài tập 
- Đưa ra bài tập 2
- Đk của pt (2) là gì?
- Gọi học sinh giải
- Nhận xét bài giải của học sinh.
- Tìm hiểu đề bài 
 Đk:
Với đk trên phương trình
Kiểm tra ta thấy thõa các nghiệm vừa tìm thỏa đk nêu trên. Do vậy nó là nghiệm của pt (2)
Bài tập 2: Giải phương trình
11’
HĐ3: Giải bài tập 
- Đưa ra bài tập 3
- Kiểm tra xem thì phương trình (3) có thỏa không?
- Chia hai vế của pt (3) cho rồi giải
- GV nêu ra cách giải cụ thể cho phương trình
- Tìm hiểu đề bài
- Không thỏa
* Khi ta có
Bài tập 3: Giải phương trình
 4. Củng cố:2’
	- Phương pháp giải phương trình đưa về dạng pt bậc hai đối với một hàm số lượng giác
	5. Dặn dò HS và giao bài tập về nhà:1’
	- Đọc bài đọc thêm trang 37/SGK – Làm bài tập 4 trang 37/SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG
 Ngày soạn:21/9/2015
 Tiết: 16 
Bài dạy: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Học sinh nắm được:
 - Công thức biến đổi biểu thức 
 - Cách giải phương trình 
 2.Kỹ năng:
 - Giải phương trình 
 3.Thái độ:
 - Cẩn thận, chính xác, logic
 - Nghiêm túc trong giờ học, tích cực phát biểu xây dựng bài.
 II. CHUẨN BỊ:
 1.Chuẩn bị của GV:
 - Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án
 - Một số đồ dùng dạy học cần thiết
 2.Chuẩn bị của học sinh:
 - Đọc trước bài ở nhà
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp:1’
- Trật tự , điểm danh
 2.Kiểm tra bài cũ:4’
 - Câu hỏi:Giải pt sau: 
 3.Bài mới:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
15’
HĐ1: Công thức biến đổi biểu thức 
- Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 5.
- Giải phương trình
(*)
- GV dẫn dắt đến công thức 
- Thực hiện hoạt động 5
Ta có: 
Vậy phương trình (*) vô nghiệm
III. Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx:
1. Công

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN_DAI_11_CHUONG_1.doc