Giáo án Đại số khối 6 - Tuần 2

I/ Mục tiêu : Giúp học sinh

 + Hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử , nhiều phần tử , vô số phần tử , cũng có thể không có phần tử nào . Hiểu được khái niệm tập hợp và hai tập hợp bằng nhau

 + Biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp phải hoặc không phải tập hợp con của một tập hợp cho trước . Biết xử dụng các kí hiệu và

 + Rèn tính chính xác khi xử dụng các kí hiệu và

II/ Chuẩn bị : Thước thẳng , bảng phụ , phấn màu .

 

doc 6 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 859Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 6 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 – Tiết 4 : Ngày soạn : 29 / 8 / 10
	 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP – TẬP HỢP CON
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh 
	+ Hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử , nhiều phần tử , vô số phần tử , cũng có thể không có phần tử nào . Hiểu được khái niệm tập hợp và hai tập hợp bằng nhau 
	+ Biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp phải hoặc không phải tập hợp con của một tập hợp cho trước . Biết xử dụng các kí hiệu Ì và Ø
	+ Rèn tính chính xác khi xử dụng các kí hiệu Ỵ và Ì
II/ Chuẩn bị : Thước thẳng , bảng phụ , phấn màu .
III/ Tiến trình bài dạy : 
Tg
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Bảng
4p
HĐ1:KTM - ĐVĐ
1/Viết số tự nhiên lớn nhất có năm chữ số khác nhau . Viết 19 và 28 sang số La Mã ( XIX và XXVIII ) . Đọc các số La Mã XVII va øXXIV ( 17 và 24 )
2/ Đặt vấn đề : “ Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp con của một tập hợp là gì ?”
12p
+ HĐ2 :Tìm hiểu số phần tử của một tập hợp : 
 . Các tập hợp A , B , C , N ở sgk/12 mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ?
 . Cho hs giải ?1 và ?2 / 12
 . A = { x Ỵ N / x + 5 = 2 } có mấy phần tử ? A là tập hợp rỗng – Kí hiệu Þ
 . Thế nào là tập hợp rỗng?
 . Hãy cho vd khác về Þ ?
 . Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?
. Tìm lần lượt số phần tử của các tập hợp A ; B ; C ; N /sgk / 12
. Giải ?1 và ?2 / 12
. Tìm số phần tử của tập hợp {x Ỵ N / x + 5 = 2 }
. Phát biểu đn tập hợp rỗng
. Nêu kết luận chung về số phần tử của một tập hợp
1/ Số phần tử của một tập hợp : 
?1/12 :D = {0} có một phần tử
E = {bút ; thước} có hai phần tử 
H ={x Ỵ N / x £ 10}có11phần tử 
?2/12 : Không có số tự nhiên x
 nào sao cho x + 5 = 2
+ BT cho thêm : 
N = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 } có vô số phần tử 
G = { x Ỵ N / x + 5 = 2 } không có phần tử nào 
+ Chú ý : sgk / 12 ( Kí hiệu Ø )
+ Kết luận : Mỗi tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử , có vô số phần tử , cũng có thể không có phần tử nào 
12p
+ HĐ3:Xây dựng đn tập hợp con :
 . Em có nhận xét gì về các phần tử của hai tập hợp E và F ở sgk/13 ?(Ta nói E là tập hợp con của tập hợp F )
 . A là tập hợp con của B khi nào ?
 . Cho hs giải ?3 /13
 . Lưu ý hs : nếu AÌ B và BÌ A thì ta nói AvàB là hai tập hợp bằng nhau (A=B)
 . Hai tập hợp được gọi là bằng nhau khi nào ? 
 . Minh họa hình 11/13/sgk 
( bảng phụ )
. Quan sát hình 11 / 13 
. Nhận xét các phần tử của hai tập hợp E và F
. Nêu định nghĩa tập hợp con ( Hoạt động mhóm )
. Cho vd khác về tập hợp con
. Giải ?3 / 13
. Nêu đn hai tập hợp bằng nhau ( Hai tập hợp được gọi là bằng nhau nếu mọi phần tử của tập hợp này đều thuộc tập hợp kia và ngược lại )
2/ Tập hợp con : 
a/ Vd : E = { x ; y } 
 F = { x ; y ; c ; d }
Ta nói E là tập hợp con của F 
B/ Đn : Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B 
+ Kí hiệu : A Ì B hay B É A
?3/13 : M Ì A ; M Ì B
+ Chú ý : Nếu A Ì B và B Ì A thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau – Kí hiệu A = B
15p
HĐ4: Cũng cố : 
 . Yêu cầu hs nhắc lại kl và các đn của bài học 
 . Cho hs giải các bt 16 ; 17 ; 19 ; 20 / 13 / sgk
 . Gọi lần lượt hs lên bảng giải 
 . Sửa sai bt cho hs nếu có
. Nhắc lại kl và các đn của bài 
. Giải lần lượt các bt 16 ; 17 ; 19 ; 20 / 13 /sgk
. Đại diện các nhóm lần lượt lên bảng giải
 . Lớp nhận xét
BT16/13 a/A = {20} ; b/B = {0}
c/ Có vô số phần tử ; d/ D = Ỉ
BT17/13 a/A={0;1;2;3;;20}hay
A={xỴN/x £ 20}có 21 phần tử
b/ B = Ỉ
BT19/13 :A = { 0;1;2;3;;9 }
B = { 0;1;2;3;4 } , B Ì A
BT20/13 :A= {15;24}; a/15Ỵ A
b/ {15} Ì A ; c/ {15;24 } = A
HĐ5 : Hướng dẫn về nhà : 
	+ Học bài 
	+ Giải bt 18 / 13 / sgk và bt 36; 38 / 8 / sbt 
	+ Chuẩn bị trước các bt 21 ; 22 ; 23 ; 24 / 14 / sgk để tiết sau luyện tập	
* Rút kinh nghiệm :
Tiết 5 : Ngày soạn : 29 / 8 / 10
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh 
	+ Rèn kỹ năng giải một số dạng bài tập về tập hợp , qua bài tập rèn tính xác khi xử dụng một số kí hiệu như Ỵ , Ï , Ì 
	+ Khắc sâu thêm lý thuyết về tập hợp 
 +Rèn tính cẩn thận ,chính xác cho HS
II/ Chuẩn bị : Thước thẳng , bảng phụ , phấn màu .
III/ Tiến trình bài dạy : 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bảng 
4p
HĐ1:KTM
Nêu định nghĩa tập hợp con , tập hợp rỗng ? Tìm số phần tử của tập hợp 
A = { x Ỵ N / 3 £ x £ 10 } ( 8 phần tử )
HĐ2 : Luyện tập 
8p
+ BT21/14 :
 . A = { 8;9;10;;20 } có 20 – 8 + 1 = 13 phần tử
 . M = { a;a+1;a+2;; b } có bao nhiêu phần tử ?
 . Vậy B = { 10;11;12;;99 } có bao nhiêu phần tử ?
. Lập công thức tính số phần tử của tập hợp 
A = { a;a+1;a+2; ;b }
( b – a + 1 phần tử )
. Tính số phần tử của 
B = { 10;11;12;;99 } 
bằng công thức ở trên
BT21/14 :
B = { 10;11;12;;99 } có : 
99 – 10 + 1 = 90 phần tử
8p
+ BT22/14 :
 . Thế nào là số chẵn ? số lẽ ?
 . Hai số tự nhiên chẵn hoặc lẽ liên tiếp hơn nhau mấy đơn vị ?
 . Hãy viết các tập hợp C , L , A , B theo yêu cầu của bt
. Nêu khái niệm số chẵn , số lẽ 
. Nói được hai số tự nhiên chẵn hoặc lẽ liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị
. Viết các tập hợp C , L , A , Btheo yêu cầu củabt
Bt22/14 : 
a/ C = { 0;2;4;6;8 }
b/ L = { 11;13;15;17;19 }
c/ A = { 18;20;22 }
d/ B = { 25;27;29;31 }
8p
BT23/14 : 
 . C = { 8;10;12;;30 } có 
( 30 – 8 ) : 2 + 1 = 12 phần tử 
 . Vậy tập hợp các số chẵn từ a đến b có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp các số tự nhiên lẽ từ m đến n có bao nhiêu phần tử ?
 . Hãy tính số phần tử của tập hợp D và E theo yêu cầu bt
. Viết công thức tính số phần tử của tập hợp các số chẵn từ a đến b , tập hợp các số lẽ từ m đến n
. Tính số phần tử của các tập hợp D và E theo yêu cầu của bt
BT23/14 :
D = { 21;23;25;;99 } có 
( 99 – 21 ) : 2 + 1 = 40 phần tử 
E = { 32;34;36;;96 } có
( 96 – 32 ) : 2 + 1 = 33 phần tử
7p
BT24/14 : 
 . Hãy ghi các tập hợp A , B và N* bằng cách liệt kê phần tử 
 . Dùng kí hiệu Ì để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N .
. Viết các tập hợp A , B và N* bằng cách liệt kê phần tử
. Thực hiện yêu cầu của bt
BT24/14 : 
A Ì N , B Ì N và N* Ì N
8p
+ Hướng dẫn cho hs giải thêm các bt 36 ; 38 / 8 / sbt
+ Lưu ý hs xử dụng các kí hiệu 
Ì , Ỵ , Ï cho chính xác tránh nhầm lẫn giữa Ì và Ỵ 
. Giải thêm các bài tập 36 ; 38 / 8 / sbt theo sự hướng dẫn của GV 
. Tránh nhầm lẫn giữa các kí hiệu Ỵ và Ï 
+ BT36/8/sbt : 
A = { 1 ; 2 ; 3 } 
1 Ỵ A : đúng 
{ 1 } Ỵ A : sai 
3 Ì A : sai 
{ 2 ; 3 } Ì A : đúng 
BT 38 / 8 / sbt : 
M = { a; b ; c } có các tập hợp con hai phần tử là :
{ a ; b } ; { a ; c } ; { b ; c } 
2p
HĐ3 : Hướng dẫn và nhà : 
	+ Xem lại các bài tập đã giải 
	+ Giải bt 25/14 / sgk và bt 40;41;42/8/sbt 
	+ Đọc trước bài “phép cộng và phép nhân”
Tiết 6 – Ngày soạn : 29 / 8 / 10
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh 
	+ Nắm vững và khắc sâu các tính chất của phép cộng và phép nhân (đã học ở tiểu học ) , biết phát biểu dạng tổng quát các tính chất đó
	+ Vân dụng các tính chất để tính nhẩm , tính nhanh và giải toán 
 + RÈn tính cẩn thận ,chính xác trong tính tốn cho HS 
II/ Chuẩn bị : Thước thẳng , bảng phụ , phấn màu 
III/ Tiến trình bài dạy : 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bảng
4p
HĐ1: KTM-ĐVĐ
-Ktra vở soạn 
- Đặt vấn đề : “ Phép cộng và phép nhân số tự nhiên có gì giống nhau ?”
12p
+HĐ2 : Nhắc lại định nghĩa :
 . Tính chu vi một cái sân hình chữ nhật có chiều dài 32m và chiều rộng 25m ? 
 . Thế nào làphép cộng và phép nhân số tự nhiên ? 
 . Lưu ý : a.b = ab , 4.x = 4x 
 . Cho hs giải ?1 và ?2 / 17
. Tính được chu vi cái sân là :
 C = ( 32 + 25 ) . 2 
 = 57 . 2 = 114 ( m )
. Nhắc lại định nghĩa phép cộng và phép nhân 
 . Giải ?1 và ?2 / 17
1/Tổng và tích hai số tự nhiên:
 a + b = c
 ( Sh ) ( Sh ) ( Tổng )
 a . b = c
 ( Ts ) ( Ts ) ( Tích )
+ Chú ý : a.b = ab 
 4.x = 4x
?1 và ?2 / 17 ( ghi bảng phụ )
12p
+ HĐ3: Nhắc lại các tính chất :
 . Phép cộng và phép nhân có các tính chất nào ? Ghi công thức minh họa các tính chất đó ? 
 . Giải ?3 / 18
 . Lưu ý : khi giải toán nên vận dụng phối hợp các thính chất để tính nhanh 
. Nhắc lại các tính chất của phép cộng và phép nhân và ghi công thức minh họa 
. Giải ?3 / 18 ( Hoạt động nhóm )
2/ Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên : 
( Sgk / 16 , 17 )
?3/ 18 : Tính nhanh 
a/ 46 + 17 + 54 = ( 46 + 54 ) + 17 = 100 + 17 = 117 
b/ 4 . 37 . 25 = ( 4 . 25 ) . 37 = 100 . 37 = 3700 
c/ 87 . 36 + 87 . 64 = 87 . ( 36 + 64 ) = 87 . 100 = 8700 
15p 
HĐ4: Cũng cố : 
 . Yêu cầu hs nhắc lại các tính chất 
. Cho hs giải các bài tập 26;27;30 / 16; 17/ sgk 
+ Hướng dẫn bt 30/ 17 : 
 a/ Vì ( x – 34 ). 15 = 0 
nên x – 34 = 0 
 b/ ( x – 16 ). 18 = 18 
nên x – 16 = 1, từ đó hs tự tìm x
 -Gọi hs lần lượt lên bảng giải 
 -Sửa sai nếu có .
. Nhắc lại các tính chất 
. Giải các bt 26;27;30/ 16;17/ sgk sau đó lên bảng giải 
. Giải bt 30/17 theo hướng dẫn của GV 
.Lớp nhận xét bài giải của các bạn lên bảng .
BT26/16 : 
Quãng đường cần tìm là :
54 + 19 + 82 = 155 ( km ) 
BT27/ 16 :
a/ 86 + 357 + 14 = (86+14) + 357 = 100 + 357 = 457 
b/ 72 + 69 + 128 = (72 +128 ) + 69 = 200 + 69 = 269 
c/ 25 . 5 . 4 . 27 . 2 
= ( 25 . 4 ) . ( 5 . 2 ) . 27 
= 100 . 10 . 27 = 27000 
d/ 28 . 64 + 28 . 36 
= 28 . ( 64 + 36 ) = 28 . 100 
= 2800 
BT30/17 :Tìm x Ỵ N 
a/ ( x – 34 ) . 15 = 0 
 x – 34 = 0
 x = 34
b/ 18 . ( x – 16 ) = 18
 x – 16 = 1 
 x = 16 + 1 = 17 
2p
HĐ5:HDVN
	+ Học bài 
	+ Giải các bt 28 ; 29 / 16 ;17 / sgk 
	+ Chuẩn bị các bt 31 ; 32 ; 33 ; 34 / 17/sgk để tiết sau luyện tập
	+ Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi
* Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2.doc