Giáo án Đại số lớp 6 - Trường THCS Nguyễn Trung Trực - Tuần 17

1/ Mục tiêu : Giúp học sinh

 +Kiến thức: pht biểu được quy tắc dấu ngoặc, nu được khái niệm tổng đại số

+Kỹ năng: Vận dụng được số quy tắc dấu ngoặc vào bài tập, thực hiện nhanh các phép tính trong một tổng đại

+Thái độ: Tun thủ tính chính xác, chú ý dấu khi dùng quy tắc dấu ngoặc, ý thức tự giác, tích cực trong việc phát biểu ý kiến xây dựng bài mới

+ Năng lực: Tính toán, tư duy logic

II/ Chuẩn bị :

-GV: Thước thẳng, MTBT, phấn màu

-HS: Xem trước bài mới

 

doc 12 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 6 - Trường THCS Nguyễn Trung Trực - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùc phép tính trong một tổng đại 
+Thái độ: Tuân thủ tính chính xác, chú ý dấu khi dùng quy tắc dấu ngoặc, ý thức tự giác, tích cực trong việc phát biểu ý kiến xây dựng bài mới
+ Năng lực: Tính tốn, tư duy logic
II/ Chuẩn bị : 
-GV: Thước thẳng, MTBT, phấn màu 
-HS: Xem trước bài mới
III/ Tiến trình bài dạy : 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
4’
+HĐ1: KTBC
-Nhắc lại quy tắc trừ hai số nguyên
-Tìm x, biết : x + (-7) = (-9)
1 hs lên bảng giải
x + 7 = (-9)
 x = -16
14’
HĐ2: Bài mới
+HĐ2.1: Xây dựng quy tắc : 
 -Cho hs giải ?1/83
 -Số đối của một tổng và tổng các số đối của hai số nguyên bất kì quan hệ với nhau như thế nào ?
 -Vậy với a , b Ỵ Z thì 
- (a + b) = ?
 -Cho hs giải ?2/83
 -Khi bỏ dấu ngoặc có dấu – đằng trước , có dấu + đằng trước ta phải làm thế nào ?
 -Nêu ví dụ minh họa
 -Cho hs giải ?3/85
-Giải ?1/84
-Viết được : 
 - (a + b ) = (-a) + (-b)
( HĐ nhóm )
-Giải ?2/84
-Nêu quy tắc dấu ngoặc
- Giải ?3/85: Tính nhanh
a/ (768 – 39) – 768
= 768 – 39 – 768 
= (768 – 768) – 39 = 0 – 39 = -39
b/(-1579) – (12 – 1579) 
= -1579 –12 + 1579
= (-1579 + 1579) – 12 
= 0 – 12 = -12 
1/ Quy tắc dấu ngoặc : 
?1/83:
a/ Số đối của 2 là –2
Số đối của (-5) là 5 
Số đối của 2 + (-5) là 3
b/ Số đối của tổng 2 + (-5) bằng tổng các số đối của 2 và (-5)
TQ: Với a , b Ỵ Z ta có :	 - (a+b) = (-a) + (-b)
?2/83:
a/ 7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (-13)
b/ 12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6
Quy tắc : sgk/84
Ví dụ : sgk/84
?3/84: (Ghi ở HĐ của hs) 
12’
+HĐ2.2:Định nghĩa tổng đại số: 
 -Ta gọi biểu thức 
A = (-75) + (+248) – 25 là một tổng đại số 
 -Tổng đại số là gì ? 
 -Cho hs tính giá trị của tổng đại số :
 A = 248 – 75 - 25
 -Khi thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng thì giá trị của tổng đại số có thay đổi không ? 
 -Khi đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý thì làm thế nào? 
 -Nêu chú ý
-Nêu định nghĩa tổng đại số
-Tính giá trị của tổng đại số : 
A = 248 – 75 – 25
 = 248 – (75 + 25)
 = 248 – 100 = 148
-Nêu nhận xét về tổng đại số ( HĐ nhóm )
-Đọc chú ý 
2/ Tổng đại số :
a/ Đn : Một dãy các phép tính cộng và trừ các số nguyên được gọi là một tổng đại số 
Vd : 5 + (-3) – (-6) – (+7)
= 5 + (-3) + (+6) + (-7) 
= 5 – 3 + 6 – 7
b/ Nhận xét : sgk/84
Vd :a – b – c = (a – b) – c
 = a – (b + c)
284 – 75 – 25 = 284 – (75 + 25)
 = 284 – 100 = 184
+Chú ý : sgk/89
12’
+HĐ3: Củng cố
-Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc dấu ngoặc, khái niệm tổng đại số
-Cho hs giải các bài tập 57;59/85/sbt
-Gọi lần lươtk hs lên bảng giải
-Nhận xét, sửa sai nếu có
-Nhắc lại quy tắc dấu ngoặc, khái niệm tổng đại số
-Giải các bài tập 57;59/85/sbt
-Lần lượt lên bảng giải
-Lớp nhận xét
BT57: Tính tổng:
a/ (-17) + 5 + 8 + 17
= (-17 + 17) + (5 + 8)	
= 0 + 13 = 13
b/ 30 + 12 + (-20) + (-12)
= (-12 + 12) + (-20 + 30)
= 0 + 10 = 10
c/ (-4) + (-440) + (-6) + 440
= (-440 + 440) + [ (-4) + (-6) ]
= 0 + (-10) = -10
d/ (-5) + (-10) + 16 + (-1)
= 16 + (-5) + (-10) + (-1)
= 16 – ( 5 + 10 + 1) = 16 – 16 = 0
BT59/85 – Tính nhanh:
a/ (2736 – 75) – 2736
= 2736 – 75 – 2736
= (2736 – 2736) – 75
= 0 – 75 = -75	
b/ (-2002) – (57 – 2002)
= -2002 – 57 + 2002
= (-2002 + 2002) – 57
= 0 – 57 = - 57
3’
+HĐ4: HDVN
 -Học bài 
	-Giải các bài tập 58 ; 60 / 85 / sgk 
	-Chuẩn bị các bài tập 89 ; 93 ; 94 / 65 / sbt để tiết sau luyện tập	 
IV/ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 07 / 12 / 14 - Ngày dạy : 15/ 12/20 14	
Tiết 52 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh 
	+Kiến thức: Vận dụng quy tắc dấu ngoặc, tổng đại số vào giải bài tập
	+Kỹ năng: Làm được bài tập vận dụng quy tắc dấu ngoặc, rút gọn tổng đại số
	+Thái độ: Tuân thủ tính cẩn thận trong quá trình tính toán, tính tích cực, tìm nhiều cách giải bài tập
+ Năng lực: Tính tốn, tư duy logic
II/ Chuẩn bị: 
-GV: Thước thẳng, phấn màu, MTBT 
-HS: Chuẩn bị bài tập
III/ Tiến trình bài dạy : 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
5’
+HĐ1: KTBC
Tính nhanh tổng: 
A = 1234 + 2345 – 1234
Tìm số nguyên x biết: 
3 + x = -7
1 hs lên bảng
A = 2345
x = -10
12’
HĐ2: Sửa bài tập : 
Hướng dẫn BT58/85:
 -Thế nào là đơn giản biểu thức ?
 -Gọi cùng lúc 2 hs lên bảng sửa 
 -Sửa sai nếu có
Hướng dẫn BT60/85:
 -Gọi 2 hs cùng lúc lên bảng sửa
 -Sửa sai cho hs nếu có
-Nêu cách đơn giản biểu thức 
-2 bạn lên bảng sửa
-Lớp nhận xét
-2bạn lên bảng sửa
-Lớp nhận xét
A/ Sửa bài tập :
58/85: a/ x + 22 + (-14) + 52
= x + (22 + 52) + (-14)
= x + 74 + (-14) = x + 60
 b/ (-75) – (p + 20) + 95
= (-75) – p – 20 + 95
= (-75) – p + (-20) + 95
= [ (-75) + (-20) ] + 95 – p
= -95 + 95 – p = 0 – p = -p
60/85: Bỏ dấu ngoặc rồi tính
a/ (27 + 65) + (346 – 27 –65)
= 27 + 65 + 346 – 27 – 65
= (27 – 27) + (65 – 65) + 346
= 0 + 0 0 346 = 346
b/ (42 – 69 + 17) – (42 + 17)
= 42 – 69 + 17 – 42 – 17 
= (42 – 42) + (17 –17 ) – 69 
= 0 + 0 – 69 = -69
20’
HĐ3: Luyện tập :
Hướng dẫn BT89/65/sbt:
 -Các tổng đã cho có phải tổng đại số không ? 
 -Tính chúng như thế nào cho hợp lí ?
Hướng dẫn BT93/65/sbt:
 -Muốn tính giá trị của biểu thức M ta làm như thế nào ?
-Nêu được các tổng đã cho ở bt là các tổng đại số 
-Nhắc lại cách tính một tổng đại số
-Nêu cách tính giá trị của biểu thức M ở bt
-Thay lànn lượt các giá trị của x , b và c ở câu a và câu b để tính giá trị của M
B/ Luyện tập : 
89/65/sbt – Tính tổng : 
a/ (-24) + 6 + 10 + 24
= (-24 + 24) + (6 + 10) = 0 + 16 = 16
 b/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
= (-23 + 23) + (-25 + 15)
= 0 + (-10) = -10
c/ (-3) + (-350) +(-7) + 350
=(-350 + 350) + [ (-3) + (-7) ]
= 0 + (-10) = -10
d/ (-9) + (-11) + 21 + (-1) 
= 21 + (-9) + (-10) + (-1)
= 21 – (9 + 10 + 1) = 21 – 20 = 1
93/65/sbt – Tính giá trị của biểu thức M = x + b + c , biết ; 
a/ x = 3 , b = -4 , c = 2
M = (-3) + (-4) + 2 
 = [ (-3) + (-4) ] + 2 
 = (-7) + 2 = -5
b/ x = 0 , b = 7 , c = -8
M = 0 + 7 + (-8)
 = (0 + 7) + (-8) = 7 + (-8) = -1
5’
Hướng dẫn BT94/65/sbt:
Câu a :
 -Tổng của 9 số đã cho bằng bao nhiêu?
 -Nếu tổng của 4 số trên mỗi cạnh là 9 thì tổng của 3 bộ 4 số trên 3 cạnh là bao nhiêu ?
 -Chênh lệch của 2 tổng trên là mấy ? Vì sao có sự chênh lệch đó ? Vậy 3 số ở đỉnh là 3 số nào?
 -Cho hs tự giải câu b và câu c
-Tính tổng của 9 số đã cho
-Tính tổng của 3 bộ 4 số trên 3 cạnh 
-Tìm chênh lêch của 2 tổng trên 
-Giải thích vì sao có sự chênh lệch đó 
-Tìm được 3 số ở đỉnh là –1 ; -2 và –3
-Giải câu b và câu c tương tự
94/65/sbt
a/ -1
6
 7
 -2 9 5 -3 
b/ ; c/ ( Hs tự giải ) 
3’
*HĐ4: HDVN
 +Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kỳ một như sau : 
	-Oân lại các kiến thức cơ bản của chương I
 -Trản lời các câu hỏi trắc nghiệm ở đề cương ơn tập.
IV/ Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn : 07 / 12 / 14 - Ngày dạy : 16/ 12/20 14	
Tiết 53 ÔN TẬP HỌC KÌ MỘT
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh 
+Kiến thức: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức về số tự nhiên, số nguyên, các phép toán trên tập hợp N và tập hợp Z, kiến thức vềà điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng.
+Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập trên tập hợp N và tập hợp Z, các dạng bài tập vềà điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng(Trắc nghiệm) 
+Thái độ: Tuân thủ tính tích cực, chủ động trong quá trình ôn tập, tính tự giác trong quá trình soạn đề cương ôn tập, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì một 
+ Năng lực: Tính tốn, tư duy logic
II/ Chuẩn bị : -GV: Thước thẳng, phấn màu, MTBT, đề cương ôn tập
 -HS: Oân tập các kiến thức cơ bản của chương I
III/ Tiến trình bài dạy : 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
42’
I/ TRẮC NGHIỆM :
Câu 1: Khoanh trịn chữ cái đứng trước kết quả đúng.
Số phần tử của tập hợp A={101, 102, ..,199} là:
 a) 98 b) 99 c) 100 d) 101
ƯCLN (8; 12) là
Tìm x, biết Ta cĩ kết quả:
 Ta cĩ kết quả: 
Trong các số sau số nào là hợp số:a) 37 b) 47 c) 57 d) 67
6) Số 100 cĩ bao nhiêu ước?
 a) 8 b) 9 c) 10 d) 11
Câu 2: Điền số thích hợp vào ơ vuơng:
C
A
B
Câu 3: Dựa vào hình vẽ. Hãy điền vào chổ trống ( . ) để được câu đúng: 
Hai tia . đối nhau 
Hai tia CA và  trùng nhau.
Hai tia BA và BC 
Điểm B nằm . hai điểm A và C
Câu 4: Hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
 1/ Cho A= {a, b, c, x, y}. Kết quả thích hợp là:
 a/ a Ï A b/ cỴ A c/ xÏ A d/ d Ỵ A 
 2/ Một số chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng là:
 a/ 0 b/ 2 c/ 4 d/ chữ số chẵn.
 3/ Điền chữ số vào dấu * để số chia hết cho 3, chữ số đĩ là:
 a/ 0 b/ 1 c/ 2 d/ 3 
 4/ Điền chữ số vào dấu * để số chia hết cho 2,5,3,9, chữ số đĩ là:
 a/ 9 b/ 2 c/ 0 d/ 3 
 5/ 215 : 23 bằng: a/ 212 b/ 25 c/ 1 d/ 45
 6/ Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố , ta cĩ kết quả:
 a/ 23.15 b/ 3.5.8 c/ 23.3.5 d/ 2.3.5
 7/ ƯCLN (12; 24) là:
 8/ bằng:
 9/ Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 10 đến 20 là:
 a) 155 b) 160 c) 165 d) 170
 10/ Dựa vào hình vẽ. Hãy điền vào chổ trống ( . ) để được câu đúng: 
Hai tia . đối nhau 
b) Hai tia QP và  trùng nhau.
Hai tia NP và NQ 
Q
P
N
Điểm P nằm . Hai điểm N và Q
Câu 5: Ta cĩ đẳng thức AM+ MB= AB khi:
 a) Ba điểm A, M, B thẳng hàng b) Điểm A nằm giữa điểm M và điểm B
c) Ba điểm A, M, B khơng thẳng hàng d) Điểm M nằm giữa điểm A và B
Câu 6: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: 
 a) Điểm M nằm giữa điểm A và điểm B b) MA= MB
 c) MA= MB= d) MA+ MB= AB
Câu 7: Tìm giao của hai tập hợp:
 A= {xN/ 4< x< 10 } ; B= {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
 a) b) 
c) d) 
Câu 8: Xác định các phần tử của tập hợp M= {xN/ 12< x< 10}
 a) M= {10;11;12} b) M= {11} c) M= d) M={7;8;9}
Câu 9: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a kí hiệu: là:
 a) = a b) = -a c) > 0 d) N
Câu 10: Nếu ƯCLN (a,b)= a ta nĩi:
 a) a là bội của b b) b là ước của a c) a là ước của b d) a= b
Câu 11: Phân tich số 100 000 ra thừa số nguyên tố ta cĩ:
 a) 25.52 b) 26.56 c) 26.55 d) 24. 54
Câu 12: Tập hợp Ư(32) là:
 a) {1;2;3;4;6;8;16;32} b) {1;2;4;8;32} 
 c) {1;2;3;4;8;16;32} d) {1;2;4;8;16;32}
Câu 13: Số phần tử của BC (4,5) nhỏ hơn 80 là:
 a) 3 b) 4 c) 5 d) một số khác
Câu 14: Số -5 là số liền sau của những số nào dưới đây?
 a) -6 b) -4 c) 4 d) 6
Câu 15: Trong các khẳng định dưới đây. Khẳng định nào là đúng nhất?
 a) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ b) Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất
 c) Số nguyên tố nhỏ nhất là số 0 d) Số nguyên tố nhỏ nhất khác 0 là số 1
Câu 16: Kết quả bằng: a) -13 b) 13 c) -1 d) 1
I/ TRẮC NGHIỆM 
Câu 1: 
1.a
2.a
3.a
4.c
5.c
6.b
Câu 2:
a.-2	b.3
c.-2	d.-2
Câu 3:
a.AB, AC
b.CB
c. Trùng nhau.
d.Cùng phía đối với
Câu 4:
1.b
2.d
3.b
4.c
5.a
6.c
7.b
8.c
9.a
10.
a.PN, PQ
b.QN
c.Trùng nhau.
d.Khác phía đối với
Câu 5:d
Câu 6:c
Câu 7:c
Câu 8:c
Câu 9:c
Câu 10:c
Câu 11:b
Câu 12:d
Câu 13:4
Câu 14:a
Câu 15:b
Câu 16:d
3'
+HĐ2:HDVN
 -Xem lại các dạng bài tập trắc nghiệm đã giải 
	-Giải các bài tập tự luận ở đề cương ôn tập
 -Tiết sau ôn tập học kì I tiếp theo.
IV/ Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn : 07 / 12 / 14 - Ngày dạy : 16/ 12/20 14	
Tiết 54: ÔN TẬP HỌC KÌ MỘT
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh 
+Kiến thức: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức về số tự nhiên, số nguyên, các phép toán trên tập hợp N và tập hợp Z
+Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập trên tập hợp N và tập hợp Z (Tự luận) 
+Thái độ: Tuân thủ tính tích cực, chủ động trong quá trình ôn tập, tính tự giác trong quá trình soạn đề cương ôn tập, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì một 
+ Năng lực: Tính tốn, tư duy logic
II/ Chuẩn bị : 
-GV: Thước thẳng, phấn màu, MTBT, đề cương ôn tập
-HS: Oân tập các kiến thức cơ bản của chương I
III/ Tiến trình bài dạy : 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
4’
+HĐ1: KTBC
-Phát biểu tính chất phép cộng số nguyên.
- Tính tổng:
 (-55) + 46 + (-45) + 54
1 hs lên bảng
(-55) + 46 + (-45) + 54 = 0
6’
+HĐ2: II/ TỰ LUẬN:
Hướng dẫn BT:
-Yêu cầu hs nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
-Cho cả lớp giải
-Gọi 3 hs lên bảng giải
-Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
-Cả lớp giải
-3 hs lên bảng giải
-Lớp nhận xét
II/ TỰ LUẬN:
1/ Thực hiện phép tính:
a/ 5.32 – 24:23 = 5.9 – 24:8 = 45 - 3 = 42
b/ 33.17 – 33.7 = 27.17 – 27.7
 = 27(17-7) = 27.10 = 270
c) 23 . 75 + 23 . 25 - 200
= 23. (75 + 25) – 200
= 23 .100 – 200
= 2300 – 200
= 2100
d/ 24.5 - [131-(13 – 4)2] 
= 16.5- (131-92) = 80 – (131-81)
= 80 – 50 = 30 
e) -39 + 35 + |- 9| + 39 + (- 24)
= -39 + 35 + 9 + 39 + (- 24)
= (-39 + 39) + 35 +9 + (-24)
= 0 + 35 + 9 + (-24) 
=20 
15’
BT2: Hướng dẫn câu d và câu e 
 -Cho cả lớp tự giải , gọi 4 hs lên bảng giải 
 -Sửa sai nếu có 
BT3:
-Yêu cầu HS giải cả 3 câu
-Dùng công thức:
Nếu am = an thì m = n 
Với a ≠ 0
HS giải :
a/123 – 5 . ( x + 4 ) = 38
b/ ( x – 47 ) – 115 = 0
c/ 315 + (146 – x) = 401
i/ 15M x	
k/ 6 M ( x – 2 ) 
3/ Tìm n biết :
a/ 7n = 49
b/ 4n-1 = 64
c/ 32n = 81
( HS giải )	
2/ Tìm số tự nhiên x , biết :
d/ 10 + 2x = 45 : 42
 10 + 2x = 43 = 64
 2x = 64 – 10 = 54 
 x = 54 : 2 = 27
e/ (3x – 23) . 73 = 74 
 3x – 23 = 74 : 73 
 3x – 8 = 7 
 3x = 7 + 8 = 15
 x = 15 : 3 = 5 
f)|2x - 6|=02x – 6=0
2x = 6
 x=3
g)7.|x - 5| = 63	
 |x - 5| = 9 
+) x – 5 = 9
 x = 14 
+) x – 5 = - 9
 x = - 4 
9’
BT4: 
 -Theo đề thì x quan hệ thế nào với 126 ; 210 ; 15 và 30 
 -Tìm ƯC(126;210) 
như thế nào ? 
 -Vậy x = ? 
-Tìm quan hệ của x với 126 ; 210 ; 15 và 30
-Tìm ƯC(126;210) 
-Tìm x
4/ Tìm x Ỵ N biết 126 M x ; 210 M x 
và 15 < x < 30 
Giải :
Theo đề thì x Ỵ ƯC ( 126 ; 210 ) và 
15 < x < 30
126 = 2 . 32 . 7 ; 210 = 2 . 3 . 5 . 7 
ƯCLN ( 126 ; 210 ) = 2 . 3 . 7 = 42
ƯC ( 126 ; 210 ) = Ư(42) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 } - Vậy x = 21
8’
BT5: 
 -Theo đề thì x quan hệ thế nào với 15 ; 25 và 400 ?
 -Vậy x = ?
-Tìm quan hệ của x với 15 ; 25 và 400
-Tìm x
5/ Tìm x Ỵ N , biết x M 15 , x M 25 và 
x < 400
Giải :
Theo đề thì x Ỵ BC(15;25) và x < 400
15 = 3 . 5
25 = 52 
BCNN(15;25) = 3 . 52 = 75
BC(15;25) = B(75) = { 0 ; 75 ; 150 ; 225 ; 300 ; 375 ; 450  }
Vậy x Ỵ { 0;75;150;225;300;375 }
3’
+HĐ3: HDVN
 -Xem lại các bài tập đã giải 
	-Giải bài tập ở đề cương ôn tập
 -Tiết sau ôn tập (tt)
IV/ Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn : 07 / 12 / 14 - Ngày dạy : 22/ 12/20 14	
TUẦN 18 -Tiết 55 ÔN TẬP HỌC KÌ MỘT 
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh:
+Kiến thức: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức về Ư, B,ƯC,BC,ƯCLN,BCNN 
+Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan Ư, B,ƯC,BC,ƯCLN,BCNN (Tự luận) 
+Thái độ: Tuân thủ tính tích cực, chủ động trong quá trình ôn tập, tính tự giác trong quá trình soạn đề cương ôn tập,tính cẩn thận khi vẽ hình, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì một 
+ Năng lực: Tính tốn, tư duy logic
II/ Chuẩn bị : 
-GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, MTBT , đề cương ôn tập
-HS: Giải các BT trắc nghiệm ở đề cương ôn tập
III/ Tiến trình bài dạy : 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
14’
+HĐ1: Luyện tập
Hướng dẫn BT6: 
 -Nếu gọi số học sinh cần tìm là a(aỴN*,100 < a< 125)
thì a quan hệ thế nào với các số 6 ;9; 12 ; 100 và 125 ? 
 -Vậy a = ? 
 -Số học sinh cần tìm là bao nhiêu ?
a6 ; a9 ; a 12 và100 £ a £ 125
- nên a BC(6,9,12) và100 £ a £ 125
- a = 108 
- Vậy số học sinh khối 6 đã được cử đi là 108 học sinh 
6/Một số học sinh khối 6 của một trường được cử đi mít tinh. Nếu xếp thành 6 hàng, 9 hàng và 12 hàng đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 đã được cử đi. Biết số học sinh trong khoảng từ 100 đến 125 học sinh.
Giải:
 Gọi a là số học sinh (aN*)	
Theo đề bài, ta cĩ: a6 ; a9 ; a 12 và100 £ a £ 125
nên a BC(6,9,12) và100 £ a £ 125
BCNN(6,9,12) = 36 
BC(6,9,12)=B(36)= Vìø 100 £ a £ 125 nên a = 108 
Vậy số học sinh khối 6 đã được cử đi là 108 học sinh 
15’
Hướng dẫn BT7: 
 -Nếu gọi số sách cần tìm là a(aỴN*, 200 < a < 290)
thì a+1 quan hệ thế nào với các số 10 ; 12 ; 15 ; 201 và 291 ? 
 -Vậy a+1 = ? , a = ?
 -Số sách cần tìm là bao nhiêu quyển ?
-Tìm quan hệ của a+1 với các số 10 ; 12 ; 15 ; 201 và 291
-Tìm a+1 , tìm a 
-Trả lời bài toán
7/Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn , 12 cuốn , 15 cuốn đều thiếu 1 quyển . Tính số sách đó , biết rằng số sách đó khoảng từ 200 đến 290 quyển 
Giải:
Gọi số sách là a ( 200 £ a £ 290 ) thì 
a+1 Ỵ BC(10;12;15) và201 £ a+1 £ 291
BCNN(10;12;15) = 60 
BC(10;12;15) = B(60) = { 0 ; 60 ;120 ; 180 ;240 ; 300 ; 360  }
Vậy a + 1 = 240 Þ a = 240 + 1 = 241
Trả lời : Có 241 quyển sách
13’
Hướng dẫn BT8: 
 -Nếu gọi số đĩa có thể chia được nhiều nhất là a, (aỴN*) thì a quan hệ thế nào với 96 và 36 ?
 -Vậy a = ? 
-Tìm quan hệ giữa a với 96 và 36
-Tìm a 
-Trả lời bài toán
8/ Có 96 kẹo và 36 bánh . Có thể chia số bánh kẹo đó nhiều nhất thành mấy đĩa sao cho số bánh và kẹo được chia đều vào các đĩa.Khi đĩ mỗi đĩa cĩ bao nhiêu bánh, kẹo?
Giải:
Gọi số đĩa có thể chia được nhiều nhất là a thì a là ƯCLN ( 96 ; 36 )
96 = 25 ; 36 = 22 . 3 
ƯCLN ( 96 ; 36 ) = 22 . 3 = 12
Vậy a = 12 
- Số bánh trong mỗi đĩa: 36 :12 = 3(bánh)
- Số kẹo trong mỗi đĩa: 96 :12 = 8(kẹo)
Trả lời : 
+ Có thể chia được nhiều nhất là 12 đĩa
+Mỗi đĩa cĩ 3 bánh, 12 kẹo.
3’
+HĐ2:HDVN
 -Xem lại các dạng bài tập đã giải 
	-Giải các bài tập tự luận ở đề cương ôn tập
	-Tuần sau kiểm tra học kì I
IV/ Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn : 07 / 12 / 14 - Ngày dạy : 22/ 12/20 14	
Tiết 56 ÔN TẬP HỌC KÌ MỘT 
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh:
+Kiến thức: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức vềà điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng
+Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng toán về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng (Tự luận) 
+Thái độ: Tuân thủ tính tích cực, chủ động trong quá trình ôn tập, tính tự giác trong quá trình soạn đề cương ôn tập,tính cẩn thận khi vẽ hình, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì một 
+ Năng lực: Tính tốn, tư duy logic
II/ Chuẩn bị : 
-GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, MTBT , đề cương ôn tập
-HS: Giải các BT trắc nghiệm ở đề cương ôn tập
III/ Tiến trình bài dạy : 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
10’
+HĐ1: Luyện tập BT9: 
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình
 -M có nằm giữa O và N không ? Vì sao ? 
 -MN = ?
-Vẽ hình
-Giải thích vì sao M nằm giữa O và N 
-Tính MN
9/ Trên tia Ox Vẽ hai đoạn thẳng OM = 2,5 cm và ON = 4 cm . Tính đoạn MN ?
 Giải:
Vì OM < ON nên M nằm giữa O và N , do đó ta có : OM + MN = ON 
 MN = ON – OM = 4 – 2,5
 MN = 1,5 ( cm )
12’
BT10: 
-Yêu cầu hs tự vẽ hình
-I có nằm giữa O và K không ? Vì sao ?
 -Hãy so sánh OI và IK ?
-I có phải là trung điểm của đoạn OK không ? Vì sao ?
-Vẽ hình 
-Giải thích vì sao I nằm giữa O và K
-So sánh OI và IK
-Giải thích vì sao I là trung điểm của IK
10/ Trên tia Ox xác định hai điểm I và K sao cho OI = 1,5 cm và Ok = 3 cm .
a/ I có nằm giữa O và K không ? Vì sao ?
b/ So sánh OI và IK 
c/ I có phải là trung điểm của đoạn thẳng OK không ? Vì sao ?
Giải:
a/ I nằm giữa O và K , vì OI < OK
b/ Vì I nằm giữa O và K nên : 
OI + IK = OK
 IK = OK – OI = 3 – 1,5 
 IK = 1,5 cm- Vậy OI = IK
c/ I là trung điểm của đoạn thẳng OK , vì OI = IK = 
10’
BT11: 
 -Yêu cầu học sinh tự vẽ hình 
 -Trong ba điểm A ; B ; C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?
 -B có phải là trung điểm của đoạn thẳng AC không ? Vì sao ?
-Vẽ hình 
-Tìm và giải thích điểm nằm giữa trong ba điểm A ; B và C
-Giải thích vì sao B là trung điểm của đoạn thẳng AC
11/ Trên tia Oy xác định a điểm A ; B và C sao cho OA = 1 cm ; OB = 4 cm và OC = 7 cm .
a/ Trong ba điểm A ; B và C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Vì sao ? 
b/ B có phải là trung điểm của đoạn thẳng AC không ? Vì sao ?
Giải:
a/AB = 3 cm, AC = 6 cm (HS tính)
Vì AB < AC nên B nằm giữa A và C 
b/ BC = 3 cm ( HS tự tính )
Vì AB = BC = nên B là trung điểm của đoạn thẳng AC
10’
BT12: Trên tia Ox xác định hai Điểm A, B sao cho OA = 4cm; OB = 8cm
a) Tính AB?
b) Điểm A cĩ phải là trung điểm của đoạn thẳng OB khơ ng? Vì sao?
c) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA. Tính IB?
 -Yêu cầu học sinh tự vẽ hình 
 -A có nằm giữa O và B không ? Vì sao ? 
 -AB = ?
- Điểm A cĩ phải là trung điểm của đoạn thẳng OB khơ ng? Vì sao?
- I là trung điểm của đoạn thẳng OA. 
OI =?; IA =?
- Tính IB ta làm như thế nào?
-Vẽ hình 
-Giải thích vì sao A nằm giữa O và B
-Tính AB
-Giải thích vì sao A là trung điểm của đoạn thẳng OB
- IA = IO = 
- IB = OB-OI
12/Giải: 
a, Trên tia Ox cĩ OA = 4cm, OB = 8cm
 OA < OB (vì 4 < 8)	
Þ Điểm A nằm giữa 2 Điểm O & B (1)	 
 OA + AB = OB	
 4 + AB = 8
 AB = 8 - 4
 AB = 4 cm	
b, Ta cĩ AB = 4 cm; 
 OA = 4 cm
 Þ AB = OA (2)
Từ (1) và (2) Þ A là trung Điểm của OB
c, Ta cĩ I là trung Điểm của đoạn thẳng OA
 IA = IO = cm 
 Trên tia Ox cĩ OI = 2

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc