Giáo án Đại số lớp 6 - Trường THCS Nguyễn Trung Trực - Tuần 27

I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:

-Kiến thức: nu được các tính chất cơ bản của phép cộng phân số, công thức minh họa cho các tính chất, cách cộng nhiều phân số nhanh và hợp lý

-Kỹ năng: Vận dụng được các tính chất trên để cộng phân số, tính toán hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số, giải được các dạng bài tập về cộng phân số có liên quan đến thực tế

-Thái độ: Tun thủ tính chính xác trong quá trình vận dụng tính, tính tính cực trong hoạt động xây dựng bài mới, ý thức liên hệ thực tế qua bài học

- Năng lực: Hợp tc, sáng tạo, tư duy logic

II/ Chuẩn bị:

 -GV: Thước thẳng, MTBT, phấn màu

 -HS: Xem trước bài mới

 

doc 6 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 6 - Trường THCS Nguyễn Trung Trực - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 28 / 02 / 15 - Ngày dạy : 09/ 03/ 2015
TUẦN 27 – Tiết 83 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: 
-Kiến thức: nêu được các tính chất cơ bản của phép cộng phân số, công thức minh họa cho các tính chất, cách cộng nhiều phân số nhanh và hợp lý
-Kỹ năng: Vận dụng được các tính chất trên để cộng phân số, tính toán hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số, giải được các dạng bài tập về cộng phân số có liên quan đến thực tế
-Thái độ: Tuân thủ tính chính xác trong quá trình vận dụng tính, tính tính cực trong hoạt động xây dựng bài mới, ý thức liên hệ thực tế qua bài học
- Năng lực: Hợp tác, sáng tạo, tư duy logic
II/ Chuẩn bị:
	-GV: Thước thẳng, MTBT, phấn màu
	-HS: Xem trước bài mới
III/ Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
5’
+HĐ1: KTBC:
-Tính và so sánh: và 
1 hs lên bảng
Kết quả:
= =
11’
+HĐ2: Bài mới
+HĐ2.1: Nêu các tính chất của phép cộng phân số:
-Cho hs giải ?1/26
-Yêu cầu hs tính và so sánh :
-Khi đổi chổ các số hạng của tổng hai phân số thì tổng có thay đổi không ? 
-Muốn cộng một tổng hai phân số với một phân số thứ ba ta làm như thế nào ?
-Tổng của một phân số với 0 bằng gì?
-Yêu cầu hs viết công thức minh họa các tính chất vừa nêu
-Giải ?1/27:
Với a , b , c Z ta có :
a + b = b + a
 a + b) + c = a + (b + c)
a + 0 = 0 + a = a
a + ( - a ) = 0
-Hoạt động nhóm để tính và so sánh :
-Nêu các tính chất của phếp cộng phân số và viết các tính chất minh họa các tính chất đó 
1/ Các tính chất: 
Với a,b,c,d,p,q Z và b , d , p 0 ta có:
a/ Tính chất giao hoán:
b/ Tính chất kết hợp:
c/ Cộng với số 0:
15’
+HĐ2.2: Aùp dụng: 
-Khi cộng nhiều phân số , làm thế nào để việc tính toán được thuận tiện ?
-Để tính giá trị của biểu thức A một cách nhanh và hợp lí ta làm như thế nào ? 
-Cho hs giải ?2/28
-Gọi 2 hs lên bảng giải
-Nhận xét
-Sửa sai nếu có 
-Trả lời được : Khi cộng nhiều phân số , ta có thể đổi chổ hoặc nhóm các phân số theo bất cứ cách nào sao cho phép toán được thuận tiện 
-Vận đụng tính chất để tính nhanh tổng 
A = 
-Giải /2/28
-Hai bạn lên bảng giải
-Lớp nhận xét
2/ Aùp dụng :
Ví dụ : Sgk / 27
A = 
 = 
 = (-1) + 1 + = 0 + = 
?2/28 : Tính nhanh :
B = 
 = 
 = (-1) + 1 + = 0 + = 
C = 
 = 
 = 
 = (-1) + = 
11’
*HĐ3: Củng cố:
+Yêu cầu hs xem lại các tính chất
+Hướng dẫn BT47/28/sgk: 
-Muốn tính nhanh các tổng ta làm thế nào ?
-Cho cả lớp giải
-Gọi 2 hs cùng lúc lên bảng giải
+Hướng dẫn BT48/28/sgk:
-Để có được hình tròn ta làm như thế nào ?
-Để có được hình tròn ta làm như thế nào ?
-Cho hs về nhà giải câu c
+Hướng dẫn BT49/29/sgk:
-Muốn tìm xem sau 30 phút Hùng đi được bao nhiêu phần quảng đường ta làm như thế nào ?
-Tổng = ?
-Xem lại các tính chất
-Cả lớp giải
-Hai bạn lên bảng giải
-Lớp nhận xét
-Hoạt động nhóm để giải câu a và câu b
-Các nhóm lần lượt cử đại diện báo cáo kết quả
-Lớp nhận xét 
-Tính tổng 
-Trả lời bài toán 
BT47/28/sgk:
a/ = 
 = (-1) + = 
b/ = 
 = = 0
BT48/28/sgk:
a/ 
b/ 
c/ ( HS về nhà giải ) 
BT49/29: 
Sau 30 phút Hùng đi được: 
 = ( QĐ )
Đáp số : quảng đường 
3’
+HĐ4: HDVN:
 -Học bài
	-Giải các bài tập 50 ; 51 / 29 / sgk
	-Chuẩn bị các bài tập 52 ; 53 ; 54 ; 55 ; 56 ; 57 / 30 ; 31 / sgk để tiết sau luyện tập 
*Hướng dẫn BT51 : Giải tương tự ví dụ ở sgk/29
IV/ Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn : 28 / 02 / 15 - Ngày dạy : 12/ 03/ 2015
Tiết 84: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Kiến thức: Vận dụng các kiến thức về phép cộng phân số, các tính chất của phép cộng phân số, cách cộng nhanh nhiều phân số
-Kỹ năng: Giải được dạng tốn vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số vào bài tập, tính nhanh và thành thạo tổng nhiều phân số
-Thái độ: Tuân thủ tính chính xác trong quá trình giải bài tập. Tìm nhiều lời giải hay cho một bài tập, có ý thức liên hệ thực tế qua bài tập 
- Năng lực: Hợp tác, sáng tạo, tư duy logic
II/ Chuẩn bị: 
	-GV: Thước thẳng, MTBTï, phấn màu 
-HS: Học bài, giải bài tập về nhà
III/ Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
5’
+HĐ1: KTBC: 
Tính nhanh giá trị của biểu thức: A = 
1 hs lên bảng
Kết quả:
A = 
7’
+HĐ2: Luyện tập
+Hướng dẫn BT 52/2:
-Cho cả lớp giải
-Gọi 1 hs lên bảng giải 
-Nhận xét 
-Sửa sai cho hs nếu có
-Điền số thích hợp vào các ô trống 
-Một bạn lên bảng giải
-Lớp nhận xét
BT52/29:
a
b
a+b
2
8’
+Hướng dẫn BT53/50:
-Quy luật giải của bài toán là gì?
-Cho hs giải theo nhóm
-Gọi đại diện một nhóm ghi kết quả ( Xử dụng bảng phụ )
-Nhận xét , sửa sai nếu có
-Tìm hiểu quy luật giải của bài tập
-Giải theo nhóm
-Đại diện một nhóm lên bảng ghi kết quả
-Lớp nhận xét
BT53/30:
Quy luật giải là: a = b + c
Hs lên bảng ghi kết quả
8’
10’
+Hướng dẫn BT55/30:
-Quy luật giải của bài toán là gì?
-Cho hs giải theo nhóm
-Gọi đại diện một nhóm ghi kết quả ( Xử dụng bảng phụ )
+Hướng dẫn BT56/30:
-Muốn tính nhanh giá trị của các biểu thức A , B , C của bài tập ta làm như thế nào ?
-Tính biểu thức A thế nào cho hợp lý
-Hỏi tương tự đối với biểu thức B và C 
-Cho cả lớp giải
-Gọi 3 hs cùng lúc lên bảng giải
-Nhận xét , sửa sai nếu có
-Tìm hiểu quy luật giải của bài toán
-Giải theo nhóm
-Đại diện một nhóm lên bảng ghi kết quả
-Lớp nhận xét
-Vận dụng tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng phân số để tính giá trị của các biểu thức A , B , và C một cách nhanh và hợp lý
-Cả lớp giải
-Ba hs cùng lúc lên bảng giải
-Lớp nhận xét
BT55/30:
+
-1
 BT56/30:
A = 
 = 
 = -1 + 1 = 0
B = 
 = 
 = 0 + = 
C = 
 = 
 = = 0
4’
+Hướng dẫn BT 54/30
-Yêu cầu hs đọc lời giải của bài tập
-Câu nào có kết quả đúng, câu nào có kết quả sai?
-Sửa kết quả ở các câu sai như thế nào thì đúng?
-Đọc lời giải của bài tập
-Tìm câu có kết quả sai
-Sửa kết quả các câu sai cho đúng
BT 54/30:
a/ Đáp số sai, sửa lại là 
b/ Đáp số đúng
c/ Đáp số đúng
d/ Đáp số sai, sửa lại là: 
3’
+HĐ3: HDVN: 
 -Giải bài tập 57/31/sgk và các bàitập 66 ; 69 ; 73 / 13 ; 14 / sbt
	-Xem trước bài : Phép trừ phân số
	-Xem lại quy tắc trừ hai số nguyên 
*Hướng dẫn BT57 : Vận dụng quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu để giải
IV/ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 28 / 02 / 15 - Ngày dạy : 14/ 03/ 2015
Tiết 85: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Kiến thức: Phát biểu được thế nào là hai phân số đối nhau, biết cách tìm phân số đối, nắm được định nghĩa và công thức biểu thị của phép trừ hai phân so, hiểu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
-Kỹ năng: Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ hai phân số, tìm được số đối của một phân số và thực hiện trừ phân số
-Thái độ: Tuân thủ tính chính xác khi thực hiện trừ phân số, tìm phân số đối, tính tích cưcï trong hoạt động xây dựng bài mới,
- Năng lực: Hợp tác, sáng tạo, tư duy logic
 II/ Chuẩn bị: 
	-GV: Thước thẳng, MTBT, phấn màu
	-HS: Xem trước bài mới
III/ Tiến trình bài dạy: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
4’
+HĐ1: KTBC:
-Tính hiệu 3 – 5 và 3 – ( -5 ) 
-Với a , b Z thì a – b = ? 
1 hs lên bảng
Kết quả:
3 – 5 = 3 +(-5) = -2
3 – (-5) = 3 + 5 = 8
10’
+HĐ2: Bài mới
+HĐ2.1:Tìm hiểu khái niệm số đối:
-Cho hs giải ?1/31 và ?2/32
-Hai số được gọi là đối nhau khi nào ?
-Nếu kí hiệu số đối của là thì = ? 
-Vì sao ? 
-Giải ?1/31 và ?2/32
-Hoạt động nhóm để phát hiện và nêu khái niệm hai số đối nhau
-Từ kí hiệu số đói của là , viết được :
 = 0 
và 
1/ Số đối: 
?1/31 : 
Ta nói là số đối của và cũng nói là số đối của , hai phân số và là hai số đối nhau 
?2/32 ( HS tự ghi ) 
+Định nghĩa : SGK / 32
+Kí hiệu số đối của là , ta có :
 = 0 và 
15’
+HĐ2.2: Xây dựng quy tắc trừ phân số:
-Cho hs giải ?3/32 theo nhóm
-Muốn trừ một phân số cho một phân số ta làm như thế nào?
-Phép trừ và phép cộng có liên quan với nhau như thế nào? Vì sao ?
-Cho hs giải ?4/33
-Lưu ý hs : Khi thực hiện trừ phân số nên viết : 
để tính kết quả thuận tiện hơn 
-Giải ?3/32 theo nhóm
-Phát biểu quy tắc trừ phân số cho phân số
-Nêu nhận xét và giải thích vì sao phép trừ là phép toán ngược của phép cộng
-Giải ?4/33
-Ba hs cùng lúc lên bảng giải
-Lớp nhận xét
2/ Phép trừ phân số: 
?3/32 : 
+Quy tắc : SGK/ 32
Với a , b , c , d Z và b , d 0 , ta có : 
+Ví dụ : 
+Nhận xét: Sgk/33
?4/33 :
13’
*HĐ3: Củng cố:
+Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc trừ phân số
+Hướng dẫn BT58/33/sgk:
-Số đối của là số nào ?
-Hỏi tương tự với các số còn lại
+Hướng dẫn BT59/33/sgk:
-Yêu cầu hs giải theo quy tắc đã học
-Cho hs giải tại lớp 3 câu a , b ,c
-Gọi 3 hs cùng lúc lên bảng giải
-Nhận xét
-Sửa sai nếu có
+Hướng dẫn BT60/33/sgk:
Câu a: 
-Trong phép trừ ở đề bài ta x là số gì ? 
-Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
Câu b : Yêu cầu hs giải tương tự
-Nhắc lại quy tắc trừ phân số
-Tìm số đối theo yêu cầu của bài tập
-Vận dụng quy tắc để giải
-Giải tại lớp 3 câu a , b ,c
-3 hs lên bảng giải
-Lớp nhận xét
Câu a: 
-Từ đềbài cho viết được :
x = 
-Tìm x 
Câu b : Giải tương tự
BT58/33/sgk :
-Số đối của là 
-Số đối của 7 là -7
-Số đối của là 
HS tìm các số còn lại
BT59/33/sgk:
a/ 
b/ 
c/ 
BT60/33/sgk:
a/ b/ 
3’
+HĐ4: HDVN: 
 -Học bài
	-Giải các bài tập 59deg ; 61 ; 62 / 33 ; 34 /sgk
	-Chuẩn bị trước các bài tập 63 đến 68 / 34 ; 35 / sgk để tiết sau luyện tập
*Hướng dẫn BT62 : Trong hình chữ nhật ta có : ( Dài + rộng ) . 2 = Chu vi
IV/ Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26.doc