Giáo án môn Số học 6 - Tiết 72: Rút gọn phân số

I/ MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

 Học sinh biết rút gọn phân số bằng cách chia cả tử và mẫu của phân số với cùng một ước chung khác 1 và – 1 của chúng.

 HS hiểu thế nào là rút gọn phân số ; hiểu thế nào là phân số tối giản và đưa phân số về phân số tối giản; hiểu được cách viết phân số tối giản.

* Kĩ năng: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số vào rút gọn phân số.

* Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi rút gọn một phân số đến tối giản.

II/ TRỌNG TÂM:

Học sinh biết rút gọn phân số bằng cách chia cả tử và mẫu của phân số với cùng một ước chung khác 1 và – 1 của chúng

III/CHUẨN BỊ:

 GV: Thước, phấn màu

 HS: - Học thuộc tính chất cơ bản của phân số

 - Đọc kĩ cách rút gọn phân số. Xem kĩ các ví dụ

 

doc 4 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học 6 - Tiết 72: Rút gọn phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4 Tiết 72 
Tuần 24
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức: 
Học sinh biết rút gọn phân số bằng cách chia cả tử và mẫu của phân số với cùng một ước chung khác 1 và – 1 của chúng.
HS hiểu thế nào là rút gọn phân số ; hiểu thế nào là phân số tối giản và đưa phân số về phân số tối giản; hiểu được cách viết phân số tối giản.
* Kĩ năng: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số vào rút gọn phân số.
* Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi rút gọn một phân số đến tối giản.
II/ TRỌNG TÂM:
Học sinh biết rút gọn phân số bằng cách chia cả tử và mẫu của phân số với cùng một ước chung khác 1 và – 1 của chúng
III/CHUẨN BỊ:
GV: Thước, phấn màu
HS: - Học thuộc tính chất cơ bản của phân số
 - Đọc kĩ cách rút gọn phân số. Xem kĩ các ví dụ
IV/ TIẾN TRÌNH:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 6A1: 6A5:
2/ Kiểm tra miệng:
Câu 1( 8 điểm ): Điền số thích hợp vào ô vuông:
a) = ; b) = 
c) = ; d) = 
Đáp án:
a) = ; b) = 
c) = ; d) = 
Câu 2 ( 2 điểm ) Em có nhận xét gì về hai phân số vửa tìm được ở câu b và câu d?
Đáp án: Hai phân số vừa tìm được ở câu b và d gọn hơn hai phân số đã cho lúc đàu
3/ Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Vào bài
Ta thấy ở câu b và d khi chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một số ta được một phân số bằng phân số đã cho. Cách làm như vậy ta gọi là gì? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học mới “ Rút gọn phân số”
* Hoạt động 2: Cách rút gọn phân số.
GV: Cho HS hoạt động hai nhóm làm ví dụ 1, ví dụ 2.
:2
:2
:2
:2
:7
:7
:14
:14
:2
:2
:2
:2
:2
:2
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
Nhóm 1: = hoặc: = = 
 hoặc: = 
Nhóm 2: = hoặc: = = 
GV: Cho đại diện 2 nhóm lên trình bày bài làm của nhóm và nêu cách giải cụ thể?
HS: Dựa vào tính chất cơ bản của phân số.
GV: Vậy để rút gọn một phân số ta phải làm như thế nào?
HS: Ta chia cả tử và mẫu của phân số đó cho một ước chung ≠ 1 và -1 của chúng.
GV: Em hãy phát biểu qui tắc rút gọn phân số?
GV: Dựa vào qui tắc trên em hãy làm bài ?1
HS: Sinh hoạt nhóm và lên bảng trình bày cách làm.
GV: Chưa yêu cầu HS phải rút gọn phân số đến tối giản.
* Hoạt động 3: Thế nào là phân số tối giản.
GV: Từ ví dụ 1, ví dụ 2 sau khi rút gọn ta được các phân số . Em cho biết các phân số có rút gọn nữa được không? Vì sao?
HS:Không rút gọn được nữa vì: Ước chung của tử và mẫu không có ước chung nào khác 1.
GV: Giới thiệu phân số và là các phân số tối giản.
Vậy: Phân số như thế nào gọi là phân số tối giản?
GV: Từ định nghĩa trên em hãy làm bài ?2.
HS: . Giải thích: Vì các phân số trên chỉ có ước chung là 1.
=> Giúp HS nhận dạng các phân số tối giản.
GV: Trở lại ví dụ 1, Vậy làm thế nào để đưa một phân số về phân số tối giản?
HS: Ta rút gọn lần lượt đến phân số tối giản.
:14
:14
GV: Ngoài cách làm rút gọn lần lượt như trên, ta chỉ rút gọn 1 lần mà vẫn được kết quả là
 phân số tối giản, ta trở lại ví dụ 1: = 
Hỏi: Em cho biết 14 có quan hệ gì với 28 và 42?
HS: Có thể trả lời 14 ƯC (28; 42) hoặc:
GV: Hướng dẫn cho HS trả lời 14 là ƯCLN (28, 42)
GV: Làm thế nào để chỉ rút gọn 1 lần ta được một phân số tối giản?
HS: Ta chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng.
GV: => Nhận xét SGK
GV: Ở chương I ta đã học hai số nguyên tố cùng nhau. Hỏi: Hai số như thế nào gọi là hai số nguyên tố cùng nhau?
HS: Khi ƯCLN của chúng bằng 1.
GV: Từ khái niệm trên, em nhận xét gì về tử và mẫu của phân số tối giản ?
HS: có tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau vì ƯCLN (2,3) = 1.
GV: Từ ví dụ 2, phân số có giá trị tuyệt đối của tử và mẫu là |-1| và |2| có là 2 số nguyên tố cùng nhau không?
HS: |-1| = 1 ; |2| = 2 => 1 và 2 là hai số nguyên tố cùng nhau.
GV: Vậy phân số là tối giản khi nào?
HS: Khi |a| và |b| là hai số nguyên tố cùng nhau.
GV: Dẫn đến ý 1 phần chú ý SGK
GV: Trình bày ý 2 phần chú ý như SGK: Để rút gọn phân số ta có thể rút gọn phân số rồi đặt dấu "-" ở tử của phân số nhận được. 
ƯCLN (4, 8) = 4.
=> = do đó 
GV: Giới thiệu ý 3 phần chú ý.
Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn đến phân số tối giản => Thuận tiện cho việc tính toán sau này.
1. Cách rút gọn phân số:
:2
:2
:7
:7
 Ví dụ 1: = = 
:4
:4
Ví dụ 2: = 
* Qui tắc: 
Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung kác 1 và – 1 của chúng.
?1
SGK/
a/ b/ 
c/ d/ 
2. Thế nào là phân số tối giản.
Ví dụ: Các phân số ; là các phân số tối giản.
* Định nghĩa: 
 Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa ) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1 
?2
SGK
Các phân số tối giản là:
* Nhận xét: (SGK)
Ta chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng ta được một phân số tối giản.
* Chú ý: (SGK / 14)
4/ Câu hỏi và bài tập củng cố: 
Làm bài tập 15 SGK.
a/ 	b/ 	c/ 	d/ 
Làm bài tập 18 SGK.
a/ 20 phút = giờ 	b/ 35 phút = giờ 	c/ 90 phút = giờ
5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
Đ/v bài học ở tiết này:
Học thuộc quy tắc rút gọn phân số.
Làm các bài tập 16; 17; 19 SGK / 15
Đ/v bài học ở tiết tiếp theo:
Chuẩn bị các bài tập 20; 21; 22; 23; 24; 25; 26/SGK/ 15 
Ôn lại các tính chất cơ bản của phân số, tiết sau luyện tập.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung:	
- Phương pháp:	
- Sử dụng ĐDDH:	

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET72.doc