I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Kiến thức: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức về các phép toán trên tập hợp số tự nhiên
-Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan đến phép toán trên tập hợp số tự nhiên
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong quá trình ôn tập
II/ Chuẩn bị:
-GV: Thước, bảng phụ, phấn màu
-HS: Ôn lại kiến thức trên tập hợp số tự nhiên
III/ Tiến trình bài dạy:
TUẦN ĐỆM - Ngày soạn : 23 – 12 – 2011 ÔN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Kiến thức: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức về các phép toán trên tập hợp số tự nhiên -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan đến phép toán trên tập hợp số tự nhiên -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong quá trình ôn tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, bảng phụ, phấn màu -HS: Ôn lại kiến thức trên tập hợp số tự nhiên III/ Tiến trình bài dạy: CHƯƠNG I: SỐ TỰ NHIÊN +HĐ1 : Ôn kiến thức cơ bản ( 27 p ) Tập hợp số tự nhiên N = -Ghi số tự nhiên trong hệ thập phân ta dùng 10 chữ số : 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 -Ghi số La Mã ta dùng 7 chữ cái : I,V,X,L,C,D,M -Các tính chất : Với a , b , c N ta có : Tính chất Phép cộng Phép nhân Giao hoán a + b = b + a a . b = b . a Kết hợp ( a + b ) + c = a + ( b + c ) ( a . b ) . c = a . ( b . c ) Số đặc biệt a + 0 = 0 + a = a a . 1 = 1 . a = a Phân phối của phép nhân đối với phép cộng a . ( b + c ) = a . b + a . c -Phép nâng lên lũy thừa : an = a.a.a. . a ( n thừa số bằng a ) am . an = a m+n ; am : an = am – n ( a0 ; m n ) -Phép chia hết , chia có dư : a = b . q + r ( 0 r < b ) Nếu r = 0 ta nói a chia hết cho b Nếu r 0 ta nói a chia cho b được thong q dư r Chú ý : q , r là duy nhất và r -Tính chất chia hết của một tổng : Với a , b , m N và m 0 ta có : a m và b m a + b m ; a m và b m a + b m -Các dấu hiệu chia hết : Với n = abcd và a 0 ta có : n 2 d ; n 5 d n 9 ( a + b + c + d ) 9 ; n 3 ( a + b + c + d ) 3 -Số nguyên tố a : a N , a > 1 và a chỉ có hai ước là 1 và a -Hợp số b : b N , b > 1 và b có nhiều hơn hai ước -ƯC ( a , b ) = Ư ( a ) Ư ( b ) ; BC ( a , b ) = B ( a ) Ư ( b ) -Cách tìm ƯCLN và BCNN : Các bước Tìm ƯCLN Tìm BCNN Bước 1 Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố Bước 2 Chọn ra các thừa số nguyên tố Chung Riêng Bước 3 Lập tích các thừa số nguyên tố đã chọn , mỗi thừa số lấy với số mũ Nhỏ nhất Lớn nhất +HĐ2 : Luyện tập ( 15 p ) TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 6p +Hướng dẫn BT1 : Câu a : -Để tính nhanh và hợp lý ta làm như thế nào ? -Cho cả lớp giải -Gọi 1 hs lên bảng trình bày bài giải -Câu b : Yêu cầu hs tự giải -Tìm hiểu đề bài -Tìm hướng giải -Cả lớp giải -Lên bảng giải -Lớp nhận xét 1/ Tính nhanh : a/ 327 + 515 + 673 b/ 146 + 121 + 54 + 379 Giải : a/ 327 + 515 + 673 = ( 327 + 673 ) + 515 = 1000 + 515 = 1515 b/ HS tự giải 6p + Hướng dẫn BT2 : -Thực hiện như BT1 - Thực hiện như BT1 2/ Tính nhanh : a/ 25 . 7 . 10 . 4 b/ 8 . 12 . 125 . 5 Giải : a/ 25 . 7 . 10 . 4 = ( 25 . 4 ) . ( 7 . 10 ) = 100 . 70 = 7000 b/ HS tự giải 3p *HĐ3:HDVN -Ôn lại các kiến thức cơ bản của chương I -Giải các bài tập sau: 1/ Tìm số tự nhiên x biết : 2/ Tính giá trị các biểu thức sau : a/ ( x – 29 ) – 11 = 0 a/ M = b/ 491 – ( x + 83 ) = 336 b/ N = IV/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 24 – 12 – 2011 ÔN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Kiến thức: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức về các phép toán trên tập hợp số nguyên -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan đến phép toán trên tập hợp số nguyên -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong quá trình ôn tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, bảng phụ, phấn màu -HS: Ôn lại kiến thức trên tập hợp số nguyên III/ Tiến trình bài dạy: +HĐ1: Luyện tập (22p) TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 11p +Hướng dẫn BT1 : Câu a : -Để tìm được ƯCLN của 18 và 42 ta làm như thế nào ? -Cho cảc lớp giải -Gọi 1 hs lên bảng trình bày bài giải Câu b : Yêu cầu hs tự giải -Tìm hiểu đề bài -Tìm hướng giải -Cả lớp giải -Lên bảng giải -Lớp nhận xét 1/ Tìm ƯCLN của : a/ 18 và 42 b/ 24 ; 36 và 60 Giải : a/ 42 = 2 . 3 . 7 ƯCLN ( 18 ; 42 ) = 2 . 3 = 6 b/ HS tự giải 11p +Hướng dẫn BT2 : Thực hiện như BT1 -Tìm hiểu đề bài -Tìm hướng giải -Cả lớp giải -Lên bảng giải -Lớp nhận xét 2/ Tìm BCNN của : a/ 9 và 24 b/ 14 ; 21 và 56 Giải : a/ BCNN ( 9 ; 24 ) = = 72 b/ HS tự giải CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN +HĐ2 : Ôn kiến thức cơ bản ( 20 p ) -Tập hợp số nguyên -Giá trị tuyệt đối ( GTTĐ ) của số nguyên a kí hiệu : , = -So sánh hai số nguyên a và b : a < b trên trục số điểm a nằm bên trái điểm b -Thứ tự trên Z : Số nguyên âm < 0 < số nguyên dương -Số đối : a và b là hai số đối nhau a + b = 0 -Cộng hai số nguyên cùng dấu : Cộng hai số nguyên dương: Chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 Cộng hai số nguyên âm: Cộng hai GTTĐ của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả tìm được -Cộng hai số nguyên khác dấu : Lấy GTTĐ lớn trừ cho GTTĐ nhỏ rồi đặt dấu của số có GTTĐ lớn trước kết quả tìm được -Nhân hai số nguyên : ( với a, b Z ) -Tính chất của phép cộng và phép nhân trong Z : Giống các tính chât của phép cộng và nhân trong N +HĐ3 : 3p – HDVN: -Ôn lại các kiến thức cơ bản của chương II -Giải các BT sau : 1/ a/ Xếp theo thứ tự tăng dần : -15 ; -20 ; 35 ; 0 ; 72 b/ Xếp theo thứ tự giảm dần : 0 ; 19 ; -87 ; 36 ; -24 2/ Tìm x biết : a/ x + 15 = 4 b/ x – 3 = - 5 c/ 2x + 4 = -6 IV/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 25 – 12 – 2010 ÔN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Kiến thức: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức về các phép toán trên tập hợp N và Z -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan đến phép toán trên tập hợp N và Z -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong quá trình ôn tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, bảng phụ, phấn màu -HS: Ôn lại kiến thức trên tập hợp N và Z III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 8p +HĐ1: Hướng dẫn BT1 -Cho cả lớp giải -Gọi cùng lúc 4 hs lên bảng trình bày bài giải -Nhận xét , sửa sai nếu có -Cả lớp giải -Lên bảng trình bày bài giải -Lớp nhận xét 1/ Tính : a/ ( -13 ) + ( 54 ) + ( -33 ) = - ( 13 + 54 + 33 ) = - 100 b/ ( - 175 ) – ( 100 ) = ( - 175 ) + 100 = - ( 175 – 100 ) = - 75 c/ 85 + = 85 + 15 = 100 d/ - - = - 79 – 69 = - 79 + ( -69 ) = - ( 79 + 69 ) = - 148 6p +HĐ2: Hướng dẫn BT1 Câu a : Muốn tính được giá trị của biểu thức A với x = -10 ta làm như thế nào ? Câu b : Yêu cầu HS tự giải -Giải câu a theo hướng dẫn của GV -Tự giải câu b 2/ Tính giá trị của các biểu thức : a/ A = x + 15 + ( -25 ) với x = -10 b/ B = 160 + y – 25 với y = -20 Giải : a/ Với x = -1 thì A = -10 + 15 + (-25) = (-10 + 15) + (-25) = 5 + (-25) = -20 b/ HS tự giải 6p +HĐ3: Hướng dẫn BT3 -Để tính nhanh giá trị các biểu thức ta vận dụng những tính chất nào ? -Cả lớp giải -Lên bảng trình bày bài giải -Lớp nhận xét 3/ Tính : a/ 2 . (-3) . 4 .(- 5) = = (-10).(-12) = 120 b/ (-5) . (-75) + (-5).(-25) = (-5). = (-5).(-100) = 500 10p +HĐ4: Hướng dẫn BT4 Câu a : -Muốn tìm x trước hết ta tìm giá trị của biểu thức nào ? -Nếu 3x = -60 thì x + ? Câu b : Yêu cầu hs tự giải -Giải câu a theo hướng dẫn của GV -Tự giải câu b 4/ Tìm x biết : a/ 3x + 90 = 30 b/ -7x + 25 = -24 Giải : a/ 3x + 90 = 30 3x = 30 – 90 = -60 x = (-60) : 3 = -20 b/ -7x + 25 = -24 -7x = -24 – 25 = -49 x = (-49) : (-7) = 7 13p +HĐ5: Hướng dẫn BT5 Câu a : = 0 thì m = ? Vì sao ? Câu b : = 3 thì m = ? Vì sao ? Câu c : = 0 thì m – 1 = ? Vì sao ? Vậy m = ? Câu d : = 3 thì m – 1 = ? Vì sao ? Vậy m = ? -Giải theo hướng dẫn của GV -Lưu ý câu d ( Tìm được hai giá trị của m 5/ Tìm m biết : a/ = 0 b/ = 3 c/ = 0 d/ = 3 Giải : a/ = 0 m = 0 b/ = 3 ( m= 3 hoặc m = -3 ) c/ = 0 m – 1 = 0 m = 1 d/ = 3 2p +HĐ6: HDVN: -Ôn lại toàn bộ kiến thức cơ bản của chương I và chương II -Giải thêm các BT sau : Tính : a/ (-5)2.(-3)4 b/ (-1)3. c/ d/ -Xem trước bài: Mở rộng khái niệm phân số IV/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 30 – 12 – 2008 ÔN TẬP ( tt ) I/ Mục tiêu : Giúp học sinh : -Hệ thống lại toàn bộ kiến thức của học kì một -Chuẩn bị tốt cho việc học tập ở học kì hai II/ Chuẩn bị : Nội dung ôn tập III/ Tiến trình bài dạy : 1/ Ổn định : Nắm sĩ số học sinh 2/ Kiểm tra : Kiểm tra kiến thức cũ trong quá trình ôn tập 3/ Ôn tập : HÌNH HỌC CHƯƠNG I : ĐOẠN THẲNG A/ Kiến thức cơ bản : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 10p +HĐ1 : Ôn các định nghĩa -Tia là gì ? -Đoạn thẳng AB là gì ? -Khi nào thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B ? -Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ? -Trả lời lần lượt các câu hỏi của GV 2/ Các định nghĩa : a/ Tia : Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O được gọi là một tia gốc O ( hay nửa đường thẳng gốc O ) b/ Đoạn thẳng : Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A , điểm B và tất cá các điểm nằm giữa A và B c/ Điểm nằm giữa hai điểm : M nằm giữa hai điểm A và B AM + MB = AB d/ Trung điểm đoạn thẳng : M là trung điểm của đoạn thẳng AB 10p +HĐ2 : Ôn kiến thức cơ bản bằng cách nhìn hình vẽ nêu nội dung : -Treo bảng phụ vẽ sẵn các hình -Yêu cầu hs quan sát rồi nêu nội dung đúng tương ứng với mỗi hình -Quan sáy hình vẽ -Nêu nội dung đúng tương ứng với mỗi hình 1/ Các hình : A A B C a B C a A B I b m n x O x/ A B y A B A M B A O B B/ Luyện tập : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 10p +HĐ3 : Hướng dẫn BT1 a/ Vì sao B nằm giữa A và C b/ Trước khi so sánh AB và BC ta phải làm gì ? c/ VÌ sao là trung điểm của đoạn thẳng AC ? *Lưu ý hs : Vẽ hình trước khi giải -Vẽ hình -Giải theo hướng dẫn của GV BT1 : Trên tia Ax xác định hai điểm B và C sao cho AB = 2,5 cm và AC = 5 cm a/ Tìm điểm nằm giữa trong 3 điểm A , B , C và giải thích vì sao ? b/ So sánh AB và BC ? c/ Điểm B có phải là trung điểm của đoạn thẳng AC không ? VÌ sao ? Giải : a/ B nằm giữa A và C , vì AB < AC ( 2,5 < 5 ) b/ BC = 2,5 cm vậy AB = BC c/ B là trung điểm của đoạn thẳng AC vì : AB = BC = 13p +HĐ4 : Hướng dẫn BT2 Yêu cầu hs tự giải -Cả lớp giải -Lên bảng trình bày bài giải -Lớp nhận xét BT2 : Trên tia Ox xác định ba điểm A , B và C sao cho OA = 3 cm và OB = 5 cm và OC = 7 cm . a/ Tính và so sánh các đoạn thẳng BA và BC b/ Hãy chứng tỏ rằng B là trung điểm của đoạn thẳng AC Giải : ( HS tự giải ) +HĐ5 : 4/ HDVN : 2p -Xem lại kiến thức cơ bản của chương I -Chuẩn bị thêm các dụng cụ : com pa , thước đo góc , ê ke để học chương II
Tài liệu đính kèm: