I/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- Sau bài học, học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
2) Kỹ năng
- Sau bài học, người học có thể áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức thực hiện giải toán.
3) Thái độ
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật,
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán.
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG KHỐI LỚP: 8 - Môn: Đại số Tiết theo PPCT: 1 Trường: Đoàn Thị Điểm NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC Họ tên giáo viên: Trần Thị Hà Mobil: 0167 576 1898 I/ MỤC TIÊU Kiến thức - Sau bài học, học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Kỹ năng - Sau bài học, người học có thể áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức thực hiện giải toán. Thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác; - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán. Tư duy - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và lôgic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, đặc biệt hóa; II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG Em hãy nhớ lại quy tắc nhân một số với một tổng? Viết dạng tổng quát ? Em hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ? III/ ĐÁNH GIÁ: Bằng chứng đánh giá Khả năng trả lời các câu hỏi của học sinh, biết vận dụng vào các ví dụ, làm được dạng bài tập cơ bản trong bài. IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK, SBT, nháp V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC V.1. Ổn định lớp V.2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong bài giảng. V.3. Giảng bài mới Hoạt động 1: Quy tắc (10 phút) - Mục đích: Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình. - Phương tiện, tư liệu: Phấn màu, sgk. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Quy tắc - Em hãy nhớ lại quy tắc nhân một số với một tổng? Viết dạng tổng quát ? - Phép nhân đơn thức với đa thức cũng thực hiện giống như quy tắc trên nhưng với A, B, C là các đơn thức. - GV ghi bảng dạng tq - Ví dụ, Làm tính nhân: 5 x . (3x2 – 4x + 1) = 5x . 3x2 +5x.(-4x) + 5x.1 = 15x3 – 20x2 + 5x Gv giới thiệu Đa thức 15x3 – 20x2 + 5x là tích của đơn thức 5x và đa thức (3x2 – 4x + 1) - y/c vài hs nhắc lại quy tắc - Học sinh phát biểu. Viết dạng tổng quát. A.(B+C)=A.B+A.C ( A, B, C laø caùc ñôn thöùc) A.(B+C)=A.B+A.C ( A, B, C laø caùc ñôn thöùc) A.(B+C)=A.B+A.C ( A, B, C laø caùc ñôn thöùc) A(B + C) = A.B + A.C - Hs ghi bài. - Hs đứng tại chỗ thực hiện Hs phát biểu Hoạt động 2: Áp dụng (15 phút) - Mục đích: Học sinh áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức thực hiện giải toán. - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành - Phương tiện, tư liệu: sgk, sbt, nháp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Áp dụng - Ví dụ, Làm tính nhân: Lưu ý hs khi thực hiện không nhầm dấu. - Nhắc lại quy tắc nhân 2 đơn thức, các phép tính về lũy thừa - Yêu cầu hs thực hiện ?2; ?3 y/c hs nhắc lại công thức tính dt hình thang. Mời 2 bạn hs lên bảng Tổ 1 làm ?2 trước ?3 sau. Tổ 2 làm ?3 trước ?2 sau. Y/c hs nhận xét - Hs đứng tại chỗ thực hiện - Hs dưới lớp ghi bài -Hs nhắc lại - Hs hoạt động ?2 ?3 a, Biểu thức tính diện tích hình thang là: S = =(8x + y + 3)y =8xy + y2 + 3y b, Với x = 3, y = 2 Thì diện tích hình thang là: S = 8.3.2 + 22 + 3.2 = 58 ( m2) Hs nhận xét Mời hs tổ 1 nx ?2; hs tổ 2 nx ?3 Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút) - Mục đích: Học sinh áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức thực hiện giải toán. - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành - Phương tiện, tư liệu: sgk, sbt, nháp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Em hãy nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức? - Y/c 3 hs lên bảng thực hiện a, b, c bài 1 sgk. Ở dưới lớp làm ra nháp. Y/c hs nhận xét - Y/c hs làm bài tập 3 sgk Tìm x. 2hs lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở. GV nhận xét, cho điểm Y/c hs làm bài 5sgk Rút gọn biểu thức: Hai hs lên bảng thực hiện, hs dưới lớp thực hiện ra nháp. Tổ 1 làm a trước b sau. Tổ 2 làm b trước a sau. Y/c hs nhận xét Gv nx, cho điểm Lưu ý hs khi chưa quen không nhân tắt, y/c làm theo quy tắc tránh nhầm dấu. Y/c hs làm bài 5 sbt Tìm x, biết: Mời 1 hs nêu phương pháp thực hiện việc tìm x. Gv hướng dẫn Y/c hs nx Hs phát biểu Bài 1: sgk/5 Bài 3: sgk/5 Bài 5 (sgk/5) Hs nhận xét Mời hs tổ 1 nx a; hs tổ 2 nx b Hs thực hiện Hs phát biểu rồi làm bài. Hs nhận xét V.4. Củng cố: (3phút) - Kiến thức cần nhớ? - Những dạng bài áp dụng việc nhân đơn thức với đa thức? V.5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút) - Về nhà học bài, làm bài tập 2,4,6 sgk; 2, 3,4 sbt - Nghiên cứu bài Nhân đa thức với đa thức trả lời câu hỏi: Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm thế nào? Nghiên cứu ví dụ và làm ?1; ?2; ?3. - Cách trình bày nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp theo “chiều dọc” VI. RÚT KINH NGHIỆM: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. VII. Tài liệu tham khảo: - SGK, SGV, SBT, Sách thiết kế bài giảng KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG KHỐI LỚP: 8 - Môn: Đại số Tiết theo PPCT: 2 Trường: Đoàn Thị Điểm NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC Họ tên giáo viên: Trần Thị Hà Mobil: 0167 576 1898 I/ MỤC TIÊU Kiến thức - Sau bài học, học sinh nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức. Kỹ năng - Sau bài học, người học có thể áp dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức thực hiện giải toán. Thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác; - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán. Tư duy - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và lôgic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự. II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG Em hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm như thế nào? III/ ĐÁNH GIÁ: Bằng chứng đánh giá Khả năng trả lời các câu hỏi của học sinh, biết vận dụng vào các ví dụ, làm được dạng bài tập cơ bản trong bài. IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK, SBT, nháp V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC V.1. Ổn định lớp V.2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Muốn nhân đơn thức với đa thức ta làm như thế nào? Áp dụng làm bài 1b/sbt. - Rút gọn biểu thức - Mời 2 hs lên làm bài 4 sbt. V.3. Giảng bài mới Hoạt động 1: Quy tắc (15 phút) - Mục đích: Hs nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức, Cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp. - Phương pháp,phương tiện: Vấn đáp, thuyết trình - Tư liệu: SGK, SGV Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Quy tắc -Từ bài hs làm trên bảng Viết về dạng Vậy là bạn vừa thực hiện nhân đa thức với đa thức Y/c hs nói cách thực hiện nhân GV ghi ?Đã nghiên cứu ở nhà. muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm như thế nào? GV ghi Đa thức gọi là tích của hai đa thức và . y/c hs nhận xét tích của 2 đa thức có đặc điểm gì? Y/c hs làm ?1 Mời 1 hs lên bảng Nhân đa thức với đa thức Lưu ý hs khi chưa quen không làm tắt tránh nhầm dấu. sau khi nhân xong kiểm tra kết quả đã rút gọn chưa? ?y/c vài hs nhắc lại quy tắc. Y/c hs nghiên cứu chú ý trong 3 phút Rồi lên bảng trình bày GV nx, bổ sung, cho điểm Hs theo dõi Hs tự rút ra quy tắc Hs phát biểu và ghi bài. Hs: Tích của hai đa thức là một đa thức. Hs thực hiện làm ?1 Hs phát biểu Hs thảo luận, tự nghiên cứu rồi lên bảng thực hiện phép nhân và trình bày bằng miệng. Hoạt động 2: Áp dụng (15 phút) - Mục đích: Học sinh áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức thực hiện giải toán. - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành - Phương tiện, tư liệu: sgk, sbt, nháp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Áp dụng ?1 Mời 2 hs lên bảng thực hiện theo 2 cách trình bày Lưu ý hs những sai lầm thường mắc như nhầm dấu, quên viết dấu ngoặc trong quá trình nhân 2 đa thức. y/c hs nhận xét Rút ra cách trình bày như phần a chỉ nên dùng cho đa thức 1 biến đã sắp xếp. Từ 2 biến trở nên không nên sử dụng cách trình bày này. Ta thường chủ yếu sử dụng cách trình bày như phần b bên. - khi đã nhớ quy tắc, khi nhân 2 đa thức ta có thể nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. Y/c hs đọc ?3 Nhắc lại, mốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào? Thực hiện làm ?3 Y/c hs nhận xét ?Cách khác tính nhẩm được diện tích hcn - Hs thực hiện Hs nhận xét ?3 Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật là: Với x = 2,5m; y = 1m. Thì diện tích hình chữ nhật là: Hs nhận xét Hs: có thể thực hiện V.4. Củng cố: 8 phút - Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài, vận dụng kiến thức vào bài tập - Phương pháp: vấn đáp, luyện tập - Phương tiện, tư liệu: SGK Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV? Bài học cần nhớ kiến thức nào? Y/c hs làm bài 7 (sgk/8) 2 hs lên bảng dưới lớp làm vào vở Gợi ý: Quan sát và nhận xét đặc điểm các đa thức trong Và Thấy Sd t/c A=- (-A) Y/c nx GV nx, cho điểm HS trình bày các kiến thức đã học Bài 7 (sgk/8) HS nx V.5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút) - Về nhà làm học bài, bài tập 8,9,10,11 sgk; 6,7,8 sbt - Nghiên cứu nhân đa thức với đa thức hay áp dụng làm những loại bài tập gì? VI. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... VII/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo viên Toán 8 tập I Sách giáo khoa Toán 8 tập I Sách bài tập Toán 8 tập I KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG KHỐI LỚP: 8 - Môn: Đại số Tiết theo PPCT: 3 Trường: Đoàn Thị Điểm LUYỆN TẬP Họ tên giáo viên: Trần Thị Hà Mobil: 0167 576 1898 I/ MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. - Sau bài học, học sinh nắm được các loại bài tập áp dụng việc nhân 2 đa thức. Kỹ năng - Hs thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức. - Sau bài học, hs áp dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức thực hiện giải các bài toán cơ bản. Thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, đoàn kết. - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác; - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán. Tư duy - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và lôgic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự. II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG Em hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm như thế nào? Các dạng bài tập áp dụng phép nhân đơn thức đa thức? III/ ĐÁNH GIÁ: Bằng chứng đánh giá Khả năng trả lời các câu hỏi của học sinh, làm được dạng bài tập cơ bản trong bài, thực hiện linh hoạt các phép nhân đơn, đa thức trong các dạng bài bằng kiểm tra lấy điểm. IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK, SBT, nháp V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC V.1. Ổn định lớp V.2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) ? Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức và làm bài 1 Làm tính nhân Y/c 2 hs lên bảng làm bài V.3. Giảng bài mới Hoạt động 1: Luyện tập các dạng bài tập cơ bản (36 phút) - Mục đích: Hs vận dụng tốt phép nhân đơn đa thức vào rút gọn biểu thức, Tìm x, Tính giá trị biểu thức, Chứng minh đẳng thức, chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến, Áp dụng vào số học - Phương pháp,phương tiện: Vấn đáp, thuyết trình - Tư liệu: SGK, SGV Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Dạng 1: Rút gọn biểu thức y/c hs làm bài 1.2 SBT Rút gọn biểu thức GV nhận xét, cho điểm Dạng 2: Tìm x ?Muốn tìm x trong một biểu thức ta làm như thế nào? ?Nếu thì kết luận ntn? Y/c hs làm bài tập 13 sgk/9 Tìm x, biết Dạng 3: Tính giá trị biểu thức Tính giá trị biểu thức trong bài 1 tại x=1; y=1 Hs đã rút gọn ở phần kiểm tra bài cũ nên Chỉ thay vào rồi tính Dạng 4: Chứng minh đẳng thức ?Các cách chứng minh đẳng thức thường dùng Áp dụng làm bài 8sbt/6 Chứng minh: Nên sd cách nào để cm Mời hs lên bảng thực hiện Mời hs lên bảng thực hiện Dưới lớp làm vào vở Y/c hs nx GV nx, đánh giá cho điểm Dạng 5: Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ? Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm ntn? Áp dụng làm bài 11 sgk/8 Y/c 1 hs lên bảng thực hiện Dưới lớp làm vào vở y/c hs nx Gv đánh giá, cho điểm. Dạng 6: Áp dụng vào số học Y/c hs làm bài tập 14 ?Đọc bài Đầu bài cho biết gì? cần tìm gì? Nếu gọi 2n () là một số tự nhiên chẵn cần tìm. Dựa vào đầu bài. Hãy biểu diễn dữ liệu đầu bài cho về dạng biểu thức? GV ghi bài Bài 9 sbt/6 y/c hs đọc bài Đầu bài cho biết gì? cần tìm gì? y/c hs viết ct tổng quát số tự nhiên a chia cho 3 dư 1, số tự nhiên b chia cho 3 dư 2 Dạng 1: Rút gọn biểu thức 1 hs lên bảng thực hiện Bài 1.2 (sbt/6) Hs nhận xets Dạng 2: Tìm x PP: Biến đổi, rút gọn biểu thức đưa về dạng ax = b Hs: trả lời Bài 13 sgk/9 Dạng 3: Tính giá trị biểu thức. Tại x=1;y=1 biểu thức có giá trị: PP: Rút gọn biểu thức Thay các giá trị của biến vào biểu thức Dạng 4: Chứng minh đẳng thức Hs: PP: Biến đổi VT bằng VP hoặc VP bằng VT. Biến đổi 2 vế cùng bằng một biểu thức. Chứng minh hiệu VT-VP=0 Bài 8 sbt/6 Hs chọn pp giải Hs nx, cho điểm Dạng 5: Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến PP: Ta rút gọn biểu thức sẽ được một biểu thức không chứa biến x. Kết luận: Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. Bài 11 sgk/8 Vậy Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. Hs nx, cho điểm. Dạng 6: Áp dụng vào số học Hs đọc bài Hs phát biểu Gọi 2n () là một số tự nhiên chẵn cần tìm . Số tự nhiên chẵn liền trước là: 2n – 2 Số tự nhiên chẵn liền sau là: 2n + 2 Mà theo bài, ta có: Tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192 Vậy ba số tự nhiên chẵn cần tìm là 46, 48, 50 Hs đọc bài Bài 9 sbt/6 Hs: Cần chứng minh a.b chia 3 dư 2 Giải: vì ......... nên: Vậy a.b chia cho 3 dư 2. V.4. Củng cố: (2 phút) - Các dạng bài tập áp dụng phép nhân đơn thức đa thức là những dạng nào? V.5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút) - Về nhà học bài, làm bài tập 15 sgk/9;10; 2.1; 2.2 sbt/6 - Hướng dẫn bài 10 sbt/6: Biến đổi biểu thức thành dạng 5.A(n) với mọi n. - Nghiên cứu Những hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. Công thức tổng quát của chúng. VI. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... VII/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo viên Toán 8 tập I Sách giáo khoa Toán 8 tập I Sách bài tập Toán 8 tập I
Tài liệu đính kèm: