Tiết ppct: 70
Tuần ppct: 29
QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
* Đối với HS đại trà:
- Nắm được quy tắc tính đạo hàm của một số hàm thường gặp
- Nắm được đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương.
* Đối với HSTB, khá:
- Đạo hàm của hàm hợp.
2. Kĩ năng:
* Đối với HS đại trà:
- Áp dụng thành thạo các công thức phép toán của đạo hàm.
* Đối với HSTB, yếu:
- Tính được đạo hàm của hàm hợp.
3. Thái độ:
Giúp học sinh có sự tích cực tư duy trong việc giải các bài toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Một số câu hỏi gợi mở,
2. Học sinh: Bài cũ, xem trước bài mới, các dụng cụ học tập,
Ngày soạn: 12/03/2017 Tiết ppct: 70 Tuần ppct: 29 QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: * Đối với HS đại trà: - Nắm được quy tắc tính đạo hàm của một số hàm thường gặp - Nắm được đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương. * Đối với HSTB, khá: - Đạo hàm của hàm hợp. 2. Kĩ năng: * Đối với HS đại trà: - Áp dụng thành thạo các công thức phép toán của đạo hàm. * Đối với HSTB, yếu: - Tính được đạo hàm của hàm hợp. 3. Thái độ: Giúp học sinh có sự tích cực tư duy trong việc giải các bài toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Một số câu hỏi gợi mở, 2. Học sinh: Bài cũ, xem trước bài mới, các dụng cụ học tập, III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Dùng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số tại điểm x tuỳ ý. Đáp án: . 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Đạo hàm của hàm số thường gặp - Từ bài toán trên, nhận xét hệ số và bậc luỹ thừa của x trong hàm số y và y’. (Yêu cầu HSTB). - Dự đoán cho đạo hàm của hàm số (Yêu cầu HSTB, khá). - Giới thiệu các định lý. - Ví dụ áp dụng. - Phát biểu. - Phát biểu. - Ghi bài. I – Đạo hàm một số hàm số thường gặp , (c là hằng số) Hoạt động 2: Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương - Giới thiệu các quy tắc tính đạo hàm cuả tổng, hiệu, tích, thương. - Cho HSTB, yếu thực hiện r4. - Chép bài. - Thảo luận và cho đáp án: .. II – Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương Cho các hàm số VD: Hoạt động 3: Đạo hàm của hàm hợp - Nêu ví dụ để giới thiệu hàm hợp. - Giới thiệu cách tính đạo hàm của hàm hợp. - Cho HS khá làm các ví dụ. Tính đạo hàm các hàm số: 1) 2) - Theo dõi. - Ghi bài. - HS lên bảng thực hiện ví dụ. - Ghi bài. III – Đạo hàm của hàm hợp Nếu là hàm hợp của hai hàm số và . Khi đó: * Chú ý: = 4. Củng cố: - Đạo hàm của hàm số - Đạo hàm cuả tổng, hiệu, tích, thương. - Đạo hàm Giải các bài tập sau: Câu 1. Đạo hàm của hàm số tại là: A. 0 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 2. Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm M(-2; 8) là: A. 12 B. -12 C. 192 D. -192 Câu 3. Một chất điểm chuyển động có phương trình (t tính bằng giây, s tính bằng mét). Vận tốc của chất điểm tại thời điểm (giây) bằng: A. B. C. D. Câu 4. Đạo hàm của hàm số trên khoảng là: A. B. C. D. 0. 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm các bài tập 2, 3, 4 trang 163. V. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: