Giáo án Đạo đức tiểu học - Tuần 4 đến 18

GỌN GÀNG - SẠCH SẼ (TIẾT 2)

A- Mục tiêu:

- HS hiểu được Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là thường xuyên tắm gội, chải đầu tóc, quần áo được giặt sạch, đi dày dép sạch mà không lười tắm gội, mặc quần áo rách, bẩn

- HS biết thực hiện nếp sống vệ sinh cá nhân, giữ quần áo, dày dép gọn gàng, sạch sẽ ở nhà cũng như ở trường, nơi khác.

- Mong muốn, tích cực, tự giác ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ

B – Đồ dùng dạy học

- Vở bài tập đạo đức. Bài hát “Rửa mặt như mèo”

C- Các hoạt động dạy học

I. Kiểm tra bài cũ: 3’

II. Bài mới: 30’

Giới thiệu bài.

- Cho cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo”

? bạn mèo trong bài hát có sạch không ? vì sao ?

? Rửa mặt không sạch như mèo thì có tác hại gì ?

? Vậy lớp mình có ai giống mèo không ? chúng ta đừng giống mèo nhé

GVKL: Hằng ngày, các em phải ăn, ở sạch sẽ để đảm bảo sức khoẻ để mọi người khỏi chê cười

Hoạt động 1: HS kể về việc thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ

+ Y/c một số HS (một số em sạch sẽ, một số em chưa sạch sẽ) nói cho cả lớp biết mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng sạch sẽ NTN?

+ Tắm rửa, gội đầu

+ Chải tóc

+ Cắt móng tay

GV: khen những em biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.

- Nhắc nhở những em chưa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

 

doc 89 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1051Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức tiểu học - Tuần 4 đến 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng giao tiếp /ứng xử với anh chị em trong gia đình .
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
+ Học sinh biết lễ phép với người lớn nhường nhịn chia sẻ với em nhỏ
B. Chuẩn bị:
- Tranh 
C. Hoạt động dạy và học
I. Kiểm tra bài cũ: 3’
? Khi được anh chị cho hoặc tặng qu bánh em sẽ có hành động gì? 
? Khi gặp anh, chị họ hàng ở ngoài đường em cư xử như thế nào?
? Nếu em có đồ chơi đẹp, em của em cứ đòi hoài, em sẽ giải quyết như thế nào?
II. Bài mới: 30’
Giới thiệu bài.
- Tiết vừa rồi các em đã được biết thế nào là lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ. Hôm nay, cố sẽ dạy cho các em bài thực hành “ Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ T2”
Hoạt động 1: LÀM BÀI TẬP 3
Mục tiêu: Học sinh hiểu và biết làm bài tập 3
- Kĩ năng quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
Phương pháp:Trực quan, thảo luận 
ĐDDH :SGK ,tranh minh hoạ, vở bài tập đạo đức.
Bài tập 3: yêu cầu 
- Em hãy nối mỗi tranh dưới đây với nên học tập và không nên làm cho phù hợp.
- Trước khi làm bài cô muốn các em chia thành 2 tổ, thảo luận về tranh và trả lời 2 câu hỏi sau:
? Tranh vẽ gì?
? Việc làm đó nên hay không nên ?
Các em bắt đầu thảo luận là 3 phút.
- đại diện các tổ lên trình bày tranh của mình 
? Thế ở lớp ta ai đã từng gặp trường hợp đó. Em sẽ làm như bạn trai trong tranh hay có cách đối xử khác?
 + GV yêu cầu hs trình bày 
- Anh chị cho quà bánh em nhận bằng 2 tay và nói lời cảm ơn.
- Khi gặp anh, chị họ hàng ở ngoài đường em sẽ chào hỏi .
- Nếu em có đồ chơi đẹp, em của em cứ đòi hoài, em sẽ nhường lại cho em chơi hoặc chơi cùng với em
+ GV kết luận:
 - Là anh chị, cần phải nhường nhịn em nhỏ. Là em, cần phải lễ phép, vâng lời anh chị 
+ Hoạt động 2: TỰ LIÊN HỆ
- Mục tiêu
 - Tự liên hệ hoặc kể tấm gương về lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ.
- GV gọi nhiều hs liên hệ hoặc tự kể 
- Anh, chị , em trong gia đình là những người ruột thịt. Vì vậy em cần phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc anh, chị,em, biết lễ phép với anh, chị và nhường nhịn em nhỏ. Có như vậy, gia đình mới hòa thuận, cha mẹ mới vui lòng.
III. Nhận xét, dặn dò: 2’
- GV hướng dẫn học sinh đọc 2 câu thơ 
Chị em trên kính dưới nhường .
Là nhà có phúc, mọi đường yên vui.
Tiết 5: Đạo đức 4
 BÀI 5 TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 2)
A. Mục tiêu
- Học xong bài này, HS có khả năng: 
+ Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
+ Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
+ Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hằng ngày một cách hợp lý.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Xác định thời gian là giá trị vô giá.
- Lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả 
- Quaûn lyù thôøi gian trong sinh hoaït vaø hoïc taäp haèng ngaøy.
- Bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian 
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh
- Các câu chuyện, tấm gương tiết kiệm thời giờ.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ: 3'
? Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
? Vì sao phải tiết kiệm thời giờ?
II. Bài mới: 30’
Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
Bài 2: SGK 
G: HD: Với mỗi ý kiến trong BT nếu:
- Tán thành giơ thẻ đỏ
- Không tán thành giơ thẻ trắng.
H: + Bày tỏ ý kiến
 + Giải thích lí do về sự lựa chọn của mình
G: NX, kết luận:
 + í kiến a, b, c là ðỳng
 + Các ý kiến d, đ là sai
G: Kết luận: Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời gian một cách hợp lí và có hiệu quả. 
Hoạt động 2: Lập thời gian biểu 
Bài 4: SGK
- GV nêu yêu cầu: Em hãy lập thời gian biểu và trao đổi với các bạn trong nhóm về thời gian biểu của mình.
- GV gọi một vài HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng, tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
Bài 5: SGK
- Em hãy kể cho các bạn nghe về một tấm gương biết tiết kiệm thời giờ?
- GV tuyên dương các bạn kể được những câu chuyện hay, phù hợp chủ đề.
III. Nhận xét - dÆn dß: 2'
? Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ?
G: Nhấn mạnh ND bài học
* GD: ý thức tiết kiệm thời giờ 
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2017
Tiết 2: Đạo đức 5
BÀI 5: TÌNH BẠN (TIẾT 2)
A. Mục tiêu: 
Sau khi học bài này HS biết:
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn, cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. Biết được ý nghĩa của tình bạn.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng tư duy phê phán (Biết phê phán đánh gia những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè.)
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. 
- Kĩ năng giao tiếp ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.
- Kĩ năng thể hiện sự thông cảm chia sẻ với bạn bè 
B. Đồ dùng dạy học:
- VBT Đạo đức 
- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân. 
C. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ: 3'
- Chúng ta cần cư xử với bạn bè như thế nào ? 
- Em đó làm được những việc gỡ tốt đối với bạn bè? 
II. Bài mới: 30’
Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Đóng vai
- GV chia nhóm, phát phiếu học tập có ghi các tình huống yêu cầu HS thảo luận để đóng vai
- HS thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai các tình huống: 
+ Bạn quay cóp trong giờ kiểm tra 
+ Bạn vất rác bừa bãi
+ Bạn bẻ cành, hái hoa ...
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? 
+ Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa phù hợp)? 
Hoạt động 2: Liên hệ bản thân
HS:+ Thảo luận N4
 + Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận
 + Các nhóm khác nhận xét và đưa ra những việc đó làm và chưa làm được. Từ đó thống nhất những việc nên làm để có một tình bạn đẹp.
GV kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên mà có. Chúng ta cần phải vun đắp, giữ gìn mới có được tình bạn. 
Hoạt động 3: Hát, kế chuyện, đọc thơ về chủ đề “Tình bạn” 
- GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị kết quả đó sưu tầm 
- Các nhóm lên kể chuyện, hát hay đọc thơ về “Tình bạn”.
- GV tuyên đương các nhóm chuẩn bị tốt.
=> GV kết luận: Chúng ta ai cũng có bạn bè. Ta cần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ nhau nhất là lúc khó khăn hoạn nạn. 
III. Nhận xét - dặn dò: 2' 
? Thế nào là tình bạn đẹp?
- G: Nhấn mạnh ND bài học
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Đạo đức 3
BÀI 5: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (TIẾT 2)
A. Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
* KNS: GD kĩ năng lắng nghe ý kiến; Thể hiện sự cảm thông, chia sẻ. 
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh VBT
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: 3’
- Vì sao em cần biết chia sẻ buồn vui cùng bạn? 
- Nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới: 30’
Giới thiệu bài.
HĐ1: Phân biệt hành vi đúng, sai. 
Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng, sai đối với bạn bè khi có chuyện vui, buồn. 
Tiến hành: BT4
+ 1 HS đọc YC BT.
+ HS trao đổi với nhau trong nhóm đôi: Hành vi nào là đúng, hành vi nào sai? Vì sao? 
+ HS báo bài - NX
KL: - Các việc a, b, c, d, đ, là việc làm đúng vỡ thể hiện sự quan tâm đến bạn bè khi vui, buồn; thể hiện quyền không bị phân biệt đối xử, quyền được hỗ trợ, giúp đỡ của trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật.
- Các việc e, h là việc làm sai và đó không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn. 
HĐ2: Liên hệ và tự liên hệ 
Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và của các bạn khác trong lớp, trong trường. Đồng thời giúp các em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông, chia sẻ buồn vui cùng bạn. 
Tiến hành: BT5
+ GV chia nhóm, YC các nhóm liên hệ và tự liên hệ theo ND trong SGK 
+ HS liên hệ và tự liên hệ trong nhóm. 
+ Mời một số HS liên hệ trước lớp – NX 
KL: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ cùng nhau. 
HĐ3: Trò chơi Phóng viên 
Mục tiêu: Củng cố bài 
Tiến hành: BT6
+ Các HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học(VBT) 
Kết luận chung: Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử bình đẳng. 
III. Nhận xét, dặn dò: 2’
- HS đọc ghi nhớ của bài - GV nhận xét giờ học.
- Luôn biết chia sẻ buồn vui cùng bạn – CB bài sau. 
TUẦN 11
Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017
Tiết 4: Đạo đức 1
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I
A. Mục tiêu:
+ Hình thành thái độ tự trọng, tự tin, thương yêu, lễ phép và biết nhường nhịn 
- Rèn luyện kĩ năng và chuẩn mực hành vi đúng 
- Kĩ năng tự tin trong cuộc sống 
- Kĩ năng lắng nghe tích cực
- Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống đã học
+ HS có nhận thức tốt việc nên làm và không nên làm để có hành vi đúng đắn và biết cách ứng xử trong cuộc sống hằng ngày.
B. Đồ dùng dạy học:
Một lọ hoa có nhiều hoa 
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Kiểm tra bài cũ: 3’
GV nêu nôi dung bài Thực hành kĩ năng giữa kì 1
II. Dạy học bài mới: 30’
Giới thiệu bài: 
Bài mới: Luyện tập / Thực hành:
HOẠT ĐỘNG 1: TRÒ CHƠI HÁI HOA
Mục tiêu :Kĩ năng tự tin trong học tập
- Kĩ năng giao tiếp và ứng xử những người thân trong gia đình
- Kĩ năng lắng nghe tích cực
+ Các bước tiến hành 
- GV chuẩn bị một lọ hoa mỗi cánh hoa đều có câu hỏi 
? Ngày đầu tiên đi học em kể với gia đình những điều gì?
? Sống trong gia đình em được quan tâm như thế nào?
? Em hãy kể một việc làm lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ?
? Nhóm em hãy hát một bài nói về gia đình?
- GV chốt: Có gia đình là một điều rất hạnh phúc. Do đó các em nên trân trọng và quý mến người thân của mình và biết nhường nhịn lễ phép với anh chị, vâng lời ông bà, cha mẹ.
 HOẠT ĐỘNG 2: XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
Mục tiêu: Biết giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
- Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ khi đến lớp cũng như đi ra phố
-Kĩ năng ra quyết định giải quyết vấn đề
+Tình huống 1:
- Hùng xé vở gấp máy bay. Tân dùng bút, viết lên bàn, thước gõ dưới bàn.
?Việc làm của hai bạn đúng hay sai? Vì sao đúng vì sao sai? Nếu l em thì em khuyên bạn điều gì?
- Chọn tình huống: Khuyên ngăn bạn 
III. Nhận xét, dặn dò: 2’
- Về nhà thực hiện những việc nên làm và tránh những việc không nên làm.
Tiết 5: Đạo đức 4
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I
A. Mục tiêu
- Giuùp HS cuûng coá caùc kieán thöùc ñaõ hoïc trong 5 baøi ñaïo ñöùc.
- Thöïc haønh oân taäp vaø caùc kó naêng vaän duïng cuûa HS trong hoïc taäp, sinh hoaït.
- Moãi em caàn vaän duïng toát kieán thöùc ñaõ hoïc vaøo hoïc taäp, sinh hoaït.
B. §å dïng d¹y häc:
- Chuaån bò tranh aûnh, caùc tình huoáng.
- Xem laïi caùc baøi ñaïo ñöùc ñaõ hoïc,
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
I. Bµi cò: 3' 
? Em đã thực hiện được những việc gì để tiết kiệm thời giờ trong học tập và trong sinh hoạt hằng ngày?
II. Bài mới: 30'
 Giới thiệu bài: 
Ôn tập những kiến thức đã học.
+ Hãy nêu các bài đạo đức đã học.
GV ghi bảng:
Bài 1: Trung thực trong học tập
Bài 2: Vượt khó trong học tập
Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến
Bài 4: Tiết kiệm tiền của 
Bài 5: Tiết kiệm thời giờ
+ Tại sao ta phải trung thực trong học tập?
(Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng.)
+ Nêu một số hành vi biểu hiện tính trung thực trong học tập? 
(Không nói dối, không quay cóp, không chép bài của bạn, không nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra.)
+ Khi gặp khó khăn trong học tập ta phải làm gì?
(Phải tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác.)
+ Vượt khó trong học tập giứp ta điều gì?
(Giúp ta tự tin hơn trong học tập và được mọi người yêu quý.)
+ Trong đời sống hàng ngày và trong học tập, trẻ em có được quyền gì?
(Mỗi trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về những việc có liên quan đến trẻ em.)
+ Ta cần bày tỏ ý kiến với thái độ như thế nào?
(Cần có thái độ rõ ràng, lễ độ và tôn trọng ý kiến của người khác.)
+ Tại sao ta phải quý trọng tiền của?
(Vì tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động.)
+ Nêu câu tục ngữ nói về việc tiết kiệm tiền của?
(Ở đây một hạt cơm rơi.
Ngoài kia bao giọt mồ hôi xuống đồng.)
+ Tại sao ta phải quý trọng thời giờ?
(Vì thời giờ là thứ quý nhất, khi nó trôi đi thì không bao giờ trở lại.)
+ Tiết kiệm tiền của có lợi gì?
(Giúp ta tiết kiệm được công sức, tiền của dùng vào việc khác khi cần hơn.)
+Em hãy nêu một số biểu hiện của tiết kiệm thời giờ, tiền của?
 ( Có thời gian biểu quy định rõ giờ học, giờ chơi, giờ làm việc và luôn thực hiện đúng)
Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, quần áo, đồ dùng, đồ chơi, không xin tiền ăn quà vặt, ăn hết suất cơm của mình, tắt điện khi ra khỏi phòng.
b) HS làm phiếu học tập
 Tình huống 1: Ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các ý sau:
- Nếu bạn chưa hiểu bài, em giảng lại bài cho bạn hiểu. 
- Em mượn vở của bạn và chép một số bài tập khó mà bạn đã làm.
- Em quên chưa làm hết bài, em nhận lỗi với cô giáo.
 Tình huống 2: đánh dấu X vào các ý đúng trong cá ý sau:
- Thời giờ là cái quý nhất.
- Thời giờ ai cũng có, do đó không cần tiết kiệm.
- Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lí.
- Bạn Tuấn xé giấy ở vở để gấp đồ chơi.
 - Khi bày tỏ ý kiến cần giận hờn để bố mẹ cho mới thôi.
- Khi bày tỏ ý kiến phải lễ phép, nhẹ nhàng và tôn trọng ý kiến của người lớn.
III. Nhận xét - dÆn dß: 2' 
G: NhÊn m¹nh ND bµi häc
- VÒ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
Thứ ba ngày 31tháng 10 năm 2017
Tiết 2: Đạo đức 5
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I
A. Môc tiªu: 
- Ôn luyện một số kĩ năng đã học.
- Nâng cao kiến thức hiểu biết để ứng xử những vấn đề đã học trong thực tế.
B. §ồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị tranh ảnh, các tình huống.
- Xem lại các bài đạo đức đã học, 
C. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ: 3' 
? Nêu các biểu hiện của tình bạn đẹp? 
II. Bài mới: 30’
Giới thiệu bài:
Ôn tập những kiến thức đã học.
+ Hãy nêu các bài đạo đức đã học.
- GV ghi bảng
- Giáo viên tổ chức giao lưu giữa các tổ trong lớp để học sinh tự đánh giá cách ứng xử các tình huống:
1. Em nhìn thấy một học sinh lớp dưới vứt rác.
2. trên dường đi học về em nhìn thấy một em bé ngã.
- Các nhóm thảo luận sắm vai xử lí tình huống.
- Đại diện các nhóm lên trình diễn.
- Nhóm khác nhận xét cách ứng xử của các bạn.
- Theo em, để xứng đáng là HS lớp 5 chúng ta cần phải làm gì ?
- Cho biết ngày Giỗ tổ Hùng Vương là ngày nào? diễn ra ở đâu?
- Thế nào là người có trách nhiệm?
- Thế nào là tình bạn đẹp?
HS làm phiếu học tập
+ Các phiếu học tập: đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng:
Chỉ những người khó khăn trong cuộc sống mới cần phải có chí.
Con trai thì có chí hơn con gái.
Con gái “chân yếu tay mềm” chẳng cần phải có chí.
Người khuyết tật cố gắng học hành cũng chẳng để làm gì.
Có công mài sắt có ngày nên kim.
Kiên trì sửa chữa khuyết điểm của bản thân cùng là người có chí.
III. Nhận xét - dặn dò: 2'
- G: Nhấn mạnh ND bài học
- Về ôn bài
- Chuẩn bị bài sau. 
Tiết 4 Đạo đức 3.
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
A. Mục tiêu: 
- Học sinh biết thực hành kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống hàng ngày, phân biệt được hành vi đúng sai trong cuộc sống, biết được những việc nên làm và không nên làm.
- Biết cư xử giao tiếp với mọi người xung quanh
B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ BT2
C. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: 3’
- 1 em nhắc lại ghi nhớ bài 5 - NX
II. Bài mới: 30’
1. Ôn kiến thức:
Bài 1: HS thảo luận cặp đôi đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên nhi đồng (Theo nhóm đôi) - Đại diện các nhóm thi đọc - Gvnx.
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu - GVnêu ý kiến: HS tán thành giơ thẻ đỏ, không tán thành giơ thẻ xanh và giải thích? - GVNX.
 - Em không nên hứa hẹn với ai điều gì.(S)
 - Chỉ nên hứa hẹn những điều mình có thể thực hiện được. (Đ)
 - Có thể hứa hẹn mọi điều, còn thực hiện hay không là không quan trọng.(S)
 - Người biết giữ đúng lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và quý trọng. (Đ)
 - Cần xin lỗi và giải thích khi không thể thực hiện được lời hứa. (Đ)
 - Chỉ cần thực hiện với người lớn tuổi. (S)
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu - GV gắn bảng phụ - HS đọc và thảo luận nhóm đôi 
- Thi báo bài (mỗi đội 2 em) - Nêu những việc làm đúng và sai - GVNX, tuyên dương.
Các ý đúng: a, b, c, d, đ, g; Các ý sai: e, h
III. Nhận xét - dặn dò: 2’
- Về ôn và thực hành tốt bài học.
- Nhận xét bài viết của HS về những lỗi sai. Chuẩn bị bài sau
TUẦN 12
Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2017
Tiết 4. Đạo đức 1
 NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
 + HS biết được tên nước, nhận biết quốc kỳ, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam 
 + Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón , đứng nghiêm mắt nhìn Quốc kì.
* Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng lòng tôn kính lá quốc kì 
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình khi chào cờ
- Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi say trái khi chào cờ.
 +HS biết tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam 
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập đạo đức, một lá cờ Việt Nam 
III. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ: 3’ Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ 
? Khi được anh chị cho quà, bánh, em sẽ làm gì?
? Khi có đồ chơi đẹp, nhưng em của mình cứ đòi sẽ xử lý như thế nào?
? Làm anh, chị ta phải như thế nào?
? Là em nhỏ phải như thế?
 + Nhận xét
2. Bài mới: 30’
 Giới thiệu bài:
? Vào sáng thứ hai đầu tuần các thầy cô giáo cùng các con làm gì ở sân trường? (Chào cờ đầu tuần.)
-> Vì sao ta phải chào cờ, lá cờ Việt Nam của chúng ta và chào như thế nào? Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó qua bài “Nghiêm trang khi chào cờ”
- Giáo viên ghi:
- Nêu MT.
HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT TRANH 
Mục tiêu : Học sinh hiểu trẻ em có quyền có Quốc tịch Việt Nam 
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại .
- ĐDDH: Tranh làm bài tập 1.
? Tranh vẽ gì ? (4 bạn gái)
? Các bạn đang làm gì ? (Các bạn đang giới thiệu về mình.) 
? Các bạn đó là người nước nào? Vì sao em biết ? (Nhật bản, Việt Nam, Lào, Trung Quốc
? Các em đang ở nước nào ? (Ở nước Việt Nam)
Kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu về mình, làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng: Như Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản. Trẻ em có quyền có quốc tịch – Quốc tịch của chúng ta là quốc tịch Việt Nam.
HOẠT ĐỘNG 2: THẢO LUẬN
Mục tiêu: Học sinh phải biết nghiêm trang khi chào cờ. Nhận biết lá Quốc kì. Nghiêm trang khi chào cờ.
 - Kĩ năng thể hiện lòng tôn kín lá quốc kì thể hiện lòng tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam.
Phương pháp: Trực quan, thực hành, thảo luận.
ĐDDH: Lá cờ Tổ quốc – sách đạo đức.
GV chia nhóm thảo luận:
Tổ 1: Tranh 1 
Tổ 2: tranh 2
Tổ 3: Tranh 3.
? Quan sát tranh vẽ gì?
? Tư thế của người trong tranh ? 
? Vì sao họ sung sướng nâng lá cờ tổ quốc? 
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét:
Kết luận: Quốc kì tượng trưng cho một đất nước . Quốc kì Việt Nam có màu đỏ, ở giữa có ngôi sao 5 cánh (GV đính Quốc kì cho HS quan sát ).
- Quốc ca là bài hát chính thức của một nước dùng khi chào cờ.
? Chúng ta chào cờ vào ngày thứ mấy? (Thứ 2 đầu tuần) 
? Trước khi chào cờ ta phải làm gì ?(Bỏ mũ, nón sửa sang lại quần áo. Đứng nghiêm mắt hướng về lá Quốc kì)
- Tổ chức cho HS chào cờ tại lớp 
- GV nhận xét khen ngợi những hs thực hiện tốt 
Kết luận: Ta phải ngiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kì thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam.
HOẠT ĐỘNG 3: Bài Tập 3
Mục tiêu: Học sinh phân biệt thế nào là chào cờ đúng,sai. Làm bài tập 3. 
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình khi chào cờ
- Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi say trái khi chào cờ.
GV treo tranh 3 - Yêu cầu:
? Tranh vẽ gì ?
? Con nhận xét gì về các bạn trong tranh?
Kết luận: Khi chào cờ phải:
+ Bỏ mũ, nón.
+ Sửa sang lại đầu tóc, quần áo cho chỉnh tề.
+ Đứng nghiêm.
+ Mắt hướng nhìn Quốc kì.
+ Phái nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện lòng yêu đất nước của em.
III. Nhận xét - dặn dò: 2’
- GV yêu cầu HS thực hiện tốt những điều vừa học trong các buổi chào cờ.
- Nhận xét tiết học 
Tiết 5: Đạo đức 4
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (TIẾT 1)
A. Mục tiêu
 - Học xong bài này, HS có khả năng: 
+ Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
+ Thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
+ Kính yêu ông bà, cha mẹ.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Xác định giá trị tình cảm cña «ng bµ, cha mẹ dành cho con ch¸u.
- Lắng nghe lời dạy bảo của «ng bµ, cha mẹ.
- Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với «ng bµ, cha mẹ.
B. §å dïng d¹y häc:
- SGK, VBT Đạo đức lớp 4
- Các câu truyện, tấm gương về hiếu thảo với ông bà, cha mẹ 
-Tranh ảnh.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ: 3'
? Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
II. Bài mới: 30’
 Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Phần thưởng”
Nhân vật: Bà, Hưng, dẫn chuyện. 
H: + Thảo luận N3
 + Tự phân vai
 + Đại diện 2 nhóm lên đóng vai
* Th¶o luËn chung:
+ Vì sao em lại tặng “bà” gói bánh ngon em vừa được thưởng?
+ “Bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình?
- GV kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà, Hưng là một đứa cháu hiếu thảo.
Ho¹t ®éng 2: HS lµm viÖc theo nhãm 
Bµi 1: 
H: + Đọc yêu cầu của bài
 + Thảo luận N4
 + Nhóm trưởng điều khiển, thư kí ghi kết quả.
 + Đại diện báo cáo kết quả.
G: NX, kết luận đúng:
+Việc làm của các bạn Loan (Tình huống b); Hoài (Tình huống d), Nhâm (Tình huống đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
+Việc làm của bạn Sinh (Tình huống a) và bạn Hoàng (Tình huống c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ.
Hoạt động 3: Xem tranh 
Bài 2: 
HS: Quan sát tranh trong SGK
GV: Hãy đặt tên cho các tranh (SGK/19) (VBT/18) và nhận xét về việc làm của bạn nhỏ trong tranh.
- GV khen các nhóm HS đặt tên tranh phù hợp 
 GV kết luận chung:
+ Việc làm của bạn nhỏ (Tranh 1 - SGK) là chưa quan tâm, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
+ Việc làm của bạn nhỏ ở các tranh còn lại thể hiện sự quan tâm, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ như: chăm sóc khi mẹ bị ốm, giúp mẹ nhổ tóc bạc, học tốt để mẹ vui lòng, đọc báo cho ông nghe.
 Giáo dục kĩ năng sống:
? Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, các em có cần phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ không?
? Cá

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12297935.doc