TUẦN 32
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
(Mức độ tích hợp: Toàn phần)
I. MỤC TIÊU: Giúp hs:
- Tìm hiểu về thực trạng các công trình công cộng ở địa phương.
- Biết tự giác tham gia bảo vệ các công trình công cộng ở thôn xã, đặc biệt là tượng đài liệt sỹ.
- Giáo dục học sinh ý thức “Uống nước nhớ nguồn”. Tôn trọng thành quả lao động của cha anh và các thế hệ đi trước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: Kết quả điều tra về công trình công cộng ở xóm, ở xã em
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1(5'): Bài cũ: HS kể việc làm để bảo vệ môi trường ở trường lớp.
- GV và cả lớp nhận xét.
- GV kết luận và chốt hoạt động 1: Khen HS làm tốt.
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài
HĐ3(13'): Báo cáo thực trạng của các công trình công cộng
- GV chia lớp làm 3 nhóm với nhiệm vụ:
+Thảo luận và nêu tên công trình, địa điểm, thời gian điều tra.
+ Tình trạng hiện nay của công trình đó.
+ Nêu nguyên nhân gây nên tình trạng của công trình.
+ Đưa ra giải pháp bảo vệ và ý kiến đề nghị với thôn, xã.
TUẦN 32 ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (Mức độ tích hợp: Toàn phần) I. MỤC TIÊU: Giúp hs: - Tìm hiểu về thực trạng các công trình công cộng ở địa phương. - Biết tự giác tham gia bảo vệ các công trình công cộng ở thôn xã, đặc biệt là tượng đài liệt sỹ. - Giáo dục học sinh ý thức “Uống nước nhớ nguồn”. Tôn trọng thành quả lao động của cha anh và các thế hệ đi trước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: Kết quả điều tra về công trình công cộng ở xóm, ở xã em III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1(5'): Bài cũ: HS kể việc làm để bảo vệ môi trường ở trường lớp. - GV và cả lớp nhận xét. - GV kết luận và chốt hoạt động 1: Khen HS làm tốt. HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài HĐ3(13'): Báo cáo thực trạng của các công trình công cộng - GV chia lớp làm 3 nhóm với nhiệm vụ: +Thảo luận và nêu tên công trình, địa điểm, thời gian điều tra. + Tình trạng hiện nay của công trình đó. + Nêu nguyên nhân gây nên tình trạng của công trình. + Đưa ra giải pháp bảo vệ và ý kiến đề nghị với thôn, xã. - HS thảo luận, GV giúp đỡ nhóm còn lúng túng. - HS đại diện nhóm trình bày- Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV và HS nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. - GV chốt lại và ghi nhanh các giải pháp mỗi nhóm đưa ra. - HS thảo luận và chọn giải pháp tốt nhất. - GV nhắc HS thực hiện để bảo vệ công trình công cộng ở quê mình. HĐ4(12'): Tham gia làm vệ sinh khu tưởng niệm, tượng đài liệt sỹ - GV nêu ý nghĩa của việc làm vệ sinh khu tưởng niệm, tượng đài liệt sỹ của xã. - GV chia lớp làm các nhóm theo tổ, giao nhiệm vụ: Buổi chiều sau khi tan học cả lớp làm vệ sinh ở tượng đài liệt sỹ, nhặt lá, nhổ cỏ, tưới hoa. - HS thực hành dưới sự giám sát của GV. Làm xong, GV nhận xét, khen HS. HĐ5(3'): Củng cố dặn dò: GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn HS thực hiện trong cuộc sống hằng ngày. KỂ CHUYỆN KHÁT VỌNG SỐNG (Phương thức tích hợp: Khai thác trực tiếp nội dung bài) I. MỤC TIÊU: Giúp hs : - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện rõ ràng đủ ý. Bước đầu kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện - Hiểu nghĩa câu chuyện: Ca ngợi con người nhờ có khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói khát để trở về với cuộc sống. - Giáo dục ý thức ham học hỏi sẵn sàng vượt qua khó khăn trở ngại trong csống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh họa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1(5'): Bài cũ: 1 HS kể chuyện: đã nghe đã đọc. HS nêu ý nghĩa câu chuyện. GV và HS nhận xét – GV ghi điểm. HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài HĐ3(15'): GV kể chuyện: - HS đọc nhiệm vụ của tiết kể chuyện. - GV kể chuyện, HS quan sát tranh ở SGK theo dõi câu chuyện. - GV kể 2 lần: + Lần 1: Kể bằng lời + Lần 2: Kể kết hợp chỉ theo tranh treo bảng. - HS theo dõi GV kể để nhớ truyện. HĐ4(25'): Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * HS kể trong nhóm: - GV nhắc HS: kể tự nhiên, kết hợp điệu bộ, nét mặt, giọng nói. - HS nối tiếp kể cho nhau nghe theo nhóm 3. - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng - Nhắc HS : nếu chưa nhớ chỉ cần kể 1 vài đoạn theo tranh. - HS trao đổi cảm xúc và ý nghĩa câu chuyện với bạn, * HS thi kể trước lớp: - HS thi kể trước lớp, vừa kể vừa chỉ vào tranh ở bảng - HS cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn. - HS đặt câu hỏi để bạn trả lời và rút ý nghĩa của câu chuyện. - Lớp theo dõi , bình chọn bạn kể chuyện hay và hấp dẫn nhất . - GV kết luận ghi điểm cho hs . HĐ5(3'): Củng cố, dặn dò: GV nhận xét đánh giá tiết học, khen hs có ý thức học tốt. Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị cho tiết sau . . THỂ DỤC CÁC MÔN TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU: - Ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Ôn nhảy dây tập thể. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Vận động cơ thể nâng cao sức khỏe, tinh thần thoải mái cho HS học tập tốt hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Địa điểm: ngoài sân trường đã được vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi, dụng cụ trò chơi, mỗi HS một dây. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1(8'): Phần mở đầu: Gv: Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. Hs: -Khởi động: Xoay các khớp đầu gối, hông, cổ tay, cổ chân. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc 200 - 250 m. - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. HĐ2(20'): Phần cơ bản: a) Môn tự chọn * Đá cầu: -Ôn tâng cầu bằng đùi. Hs: Chia tổ tập luyện. Tổ trưởng điều khiển, GV theo dõi, sửa sai. Hs: Chơi thi đua giữa các tổ. Yêu cầu mỗi tổ cử 2 HS thi đua. - Thi tâng cầu bằng đùi: + Cho cả tổ cùng thi, người đá rơi cầu cuối cùng là người thắng. + Cho HS chơi thử vài lần rồi mới cho chơi thật. b) Nhảy dây: Gv cùng Hs nhắc lại cách nhảy và làm mẫu. Hs: Tập luyện theo tổ. Gv: Theo dõi, giúp đỡ thêm. Gv: Tổ chức cho HS thi vô địch theo tổ tập luyện. HĐ3(7'): Phần kết thúc: Gv cùng hs hệ thống bài. Hs: Đứng vỗ tay và hát. Hs: Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít thở sâu. Gv: Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học THỂ DỤC NHẢY DÂY KIỂU CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU TRÒ CHƠI: DẪN BÓNG I. MỤC TIÊU: - Ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Ôn nhảy dây chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Địa điểm: ngoài sân trường đã được vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi, dụng cụ trò chơi, mỗi HS một dây. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1(8'): Phần mở đầu: Gv: Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. HS: - Khởi động: Xoay các khớp đầu gối, hông, cổ tay, cổ chân. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc 200 - 250 m. - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. HĐ2(20'): Phần cơ bản: a) Môn tự chọn * Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng đùi. Hs: Chia tổ tập luyện. Tổ trưởng điều khiển, GV theo dõi, sửa sai. Hs: Chơi thi đua giữa các tổ. Yêu cầu mỗi tổ cử 2 HS thi đua. - Thi tâng cầu bằng đùi: + Cho cả tổ cùng thi, người đá rơi cầu cuối cùng là người thắng. + Cho HS chơi thử vài lần rồi mới cho chơi thật. b) Nhảy dây: Gv cùng Hs nhắc lại cách nhảy và làm mẫu. Hs: Tập luyện theo tổ. Gv: Theo dõi, giúp đỡ thêm. Gv: Tổ chức cho HS thi vô địch theo tổ tập luyện. HĐ3(7'): Phần kết thúc: Gv cùng hs hệ thống bài. Hs: Đứng vỗ tay và hát. Hs: Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít thở sâu. Gv: Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. GIÁO DỤC TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU: - HS được đánh giá nhận xét hoạt động của tuần 32. - Nghe GV phổ biến kế hoạch tuần 33 và biện pháp thực hiện - HS biết sưu tầm tranh ảnh về ATGT - Tham gia VS MT và phòng chống dịch mùa hè. II. NỘI DUNG SINH HOẠT : HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần 32:12’ - Tổ trưởng các tổ báo cáo hoạt động của tổ mình, của từng cá nhân trong tổ. - Tổ khác nhận xét, bổ sung. + Nề nếp xếp hàng + Nề nếp thể dục giữa giờ + Vệ sinh chuyên và vệ sinh lớp học + Thân thiện với môi trường + Nói lời hay, làm việc tốt + Mặc đồng phục + Nhận xét về kết quả việc thực hiện phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. - GV đánh giá, nhận xét, xếp loại HS. - Lồng ghép cho HS sinh hoạt Đội, nhận xét nền nếp của chi đội. HĐ2: Phổ biến kế hoạch tuần 33; 15’ - GV phổ biến kế hoạch tuần 33: Tiếp tục thực hiện các nề nếp + Nề nếp xếp hàng + Nề nếp học bài và làm bài của HS + Vệ sinh chuyên và vệ sinh lớp học vào tiết cuối thứ sáu hàng tuần. + Thân thiện với môi trường + Nói lời hay, làm việc tốt + mặc đồng phục các ngày 2, 4, 6 + Chuẩn bị ôn tập cho thi cuối năm học. - GV nêu các biện pháp thực hiện. Thường xuyên kiểm tra và tự quản tốt theo tổ, nhóm học tập, giúp đỡ nhau cùng học tập tiến bộ. - HS đóng góp ý kiến. GV kết luận chung. - Duy trì và thực hiện tốt vệ sinh trường - Thực hiện và tham gia chống dịch trong gia đình và nhà trường. HĐ3: (3’)Củng cố - dặn dò: GV nhận xét chung Chiều Thứ 5 ngày 9 tháng 4 năm 2015 TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: Giúp hs: - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số không quá 3 chữ số (tích không quá 6 chữ số). - Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số không quá 2 chữ số. - Biết so sánh số tự nhiên. - Vận dụng cách tính toán để tính toán trong đời sống hàng ngày. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1(5'): Bài cũ: 2HS lên bảng làm BT3, BT4 ở VBT HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài HĐ3(7'): Hướng dẫn lí thuyết: HS nêu cách làm tính nhân, chia với STN. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, nhắc lại. - GV nhận xét, chốt lại cách làm. HĐ4(23'): Hướng dẫn HS thực hành: Bài 1: Củng cố k/n nhân chia các số tự nhiên - HS nêu y/c bài, HS thảo luận nhóm nêu cách làm. - HS làm ở bảng nhóm, HS còn lại làm vào vở (2 dòng đầu). - GV và hs nhận xét, kết luận, giúp HS nhớ cách trình bày. - HS nêu cách làm dạng bài để có kết quả đúng. Bài 2: Củng cố k/n tìm thành phần chưa biết của phép tính nhân, chia - HS nêu y/c bài, 1HS nêu cách làm rồi cả lớp làm vào vở. - 2 HS chữa bài ở bảng lớp, GV theo dõi HS HD thêm cho HS còn lúng túng. - GV và HS nhận xét để có kết quả chung - HS nêu lại các bước làm, GV chốt dạng bài Bài 4: Củng cố k/n so sánh số tự nhiên + HS nêu nội dung bài tập, cách tính nhẩm với 10, 100, ..., 11. + HS tự vận dụng để tính nhanh vào vở. + 2HS làm ở bảng nhóm. + GV và HS chữa bài, nhấn mạnh cách làm dạng bài. HĐ5(3'): Củng cố, dặn dò : - HS nhắc lại cách tính nhân, chia với STN. - GV nhận xét, đánh giá tiết học. Thứ 6 ngày 10 tháng 4 năm 2015 TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP) I. MỤC TIÊU: Giúp hs: - Tính được giá trị của biểu thức hai chữ. - Thực hiện được 4 phép tính với số tự nhiên. - Biết vận dụng giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi kết quả để HS đối chiếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1(5'): Bài cũ: 2HS lên bảng làm BT3, BT4 ở VBT. HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài HĐ3(30'): Hướng dẫn HS thực hành: Bài 1a: Củng cố k/n tính giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ - HS nêu y/c bài, HS thảo luận nhóm nêu cách làm. - Thực hành làm theo nhóm: Nói "Nếu ... thì ... " HS nối tiếp nêu trước lớp. + Nếu m = 952, n = 28 thì m + n = 952 + 28 = 980 + Nếu m = 952, n = 28 thì m - n = 952 - 28 = 927 - GV và hs nhận xét, kết luận, giúp HS nhớ cách trình bày. Bài 2: Củng cố k/n tính giá trị của biểu thức - HS nêu y/c bài, HS nêu cách làm rồi cả lớp làm vào vở. - 2 HS chữa bài ở bảng lớp. GV theo dõi HS thêm cho HS còn lúng túng. - Kết quả: a) = 12054 : 82 ; = 29150 - 27336 b) = 97 + 432 ; = (800 - 100) : 4 = 147 = 1814 = 529 = 700 : 4 = 175 - GV, HS nhận xét chung, HS nêu lại các bước làm, GV chốt dạng bài Bài 4: Củng cố k/n giải toán liên quan đến các phép tính về số tự nhiên + HS nêu đề bài xác định dạng toán trung bình cộng và lên bảng tóm tắt. + HS tự làm vào vở. GV theo dõi giúp đỡ HS chưa hoàn thành + 2HS làm ở bảng nhóm. + GV và HS chữa bài, nhấn mạnh cách làm dạng bài. Đáp số: 51 m vải HĐ4(3'): Củng cố , dặn dò : - HS nhắc lại cách tính nhân, chia với STN. - GV nhận xét, đánh giá tiết học . TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU: Giúp hs : - Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn văn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1); bước đầu vận dụng kiến thức đã học để được đoạn văn tả ngoại hình(BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật em yêu thích. - Giáo dục tình cảm đối với vật nuôi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh ảnh con tê tê. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1(5'): Bài cũ: HS đọc đoạn văn tả bộ phận của con gà trống. GV và HS nhận xét, GV ghi điểm cho HS. HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài HĐ3(30'): Luyện tập Bài1: HS đọc y/c và nội dung bài ( đọc đoạn văn) - HS thảo luận nhóm đôi với nhiệm vụ: + Quan sát tranh minh họa con tê tê. + Viết nhanh các ý trả lời về ngoại hình và HĐ của con tê tê. - Đại diện HS nối tiếp trình bày trước lớp. - GVghi nhanh lên bảng: 6 đoạn văn và các ý chính của mỗi đoạn. - GV giúp HS biết cách quan sát tỉ mỉ và chọn lọc các chi tiết lí thú. - GV chốt lại kiến thức của bài. Bài2: - HS đọc y/c và nội dung bài tập - GV treo tranh 1 số con vật, HS chọn con vật để quan sát. - HS nối tiếp nêu tên con vật em sẽ quan sát. - Mỗi em tự làm vào vở. GV theo dõi HD thêm cho HS. HS nối tiếp đọc trước lớp. - HS nhận xét, bổ sung. GV kết luận, khen HS làm bài tốt. Bài3: HS đọc đề, GV lưu ý cho các em: + Quan sát hđ của con vật em chọn, cố gắng chọn tả những đặc điểm lí thú, dùng phép nhân hóa hợp lí. - HS tự viết bài vào VBT, GV thu bài chấm của 5 HS. - GV nhận xét, khen và đọc điểm cho các em. - HS có bài viết hay, đọc trước lớp cho cả lớp nghe. HĐ4(3'): Củng cố, dặn dò: GV nhấn mạnh những điểm cần nhớ. HS liên hệ. Nhận xét tiết học, dặn HS làm bài cho hoàn chỉnh. MĨ THUẬT VẼ TRANG TRÍ: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu hình dáng, cách trang trí chậu cảnh - Biết cách trang trí và tạo dáng một chậu cảnh - Tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích. - Giáo dục tính thẩm mĩ, yêu thích cái đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1- Giáo viên: - Chuẩn bị một vài chậu cảnh có hình dáng và trang trí khác nhau. - Một chậu cảnh không trang trí - Bài vẽ của học sinh năm trước, - Hình hướng dẫn cách vẽ. 2- Học sinh: - Giấy vẽ. Bút chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ1(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài HĐ2(5'): Quan sát NX - Giáo viên giới thiệu một số chậu cảnh gợi ý để học sinh nhận biết + Hình dáng các chậu cảnh + Các bộ phận của chậu cảnh + Cách trang trí trên chậu cảnh + Tỉ lệ giữa các bộ phận chậu cảnh + Cách trang trí và vẽ màu - Học sinh quan sát HS giỏi nhận xét HS TB nhắc lại. HĐ3(5'): Cách trang trí: Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ. + Cách sắp xếp hoạ tiết( có rất nhiều cách trang trí) + Tìm và vẽ hoạ tiết theo ý thích, - Giáo viên có thể vẽ trực tiếp lên bảng để học sinh quan sát. - HS quan sát cách vẽ và nêu, HS TB nhắc lại. HĐ4(18'): Thực hành - Cho học sinh quan sát một số bài của học sinh - Gợi ý và hướng dẫn bổ sung để học sinh hoàn thành bài tại lớp - Học sinh quan sát và có thể thực hành theo nhóm. HĐ5(4'): Nhận xét đánh giá: Chọn một số bài treo bảng. - Hướng dẫn học sinh nhận xét. Học sinh nhận xét theo cảm nhận riêng - Giáo viên tóm tắt và đánh giá. HĐ6(1'): Dặn dò : Khen ngợi những học sinh có bài làm tốt. Chuẩn bị bài sau. Thứ 5 ngày 17 tháng 4 năm 2014 SINH HOẠT ĐỘI - Nhận xét nền nếp của chi đội trong tuần - Nhận xét về đạo đức và k Chiều Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 THTOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT) I.Mục tiêu : Giúp hs: - Ôn tập các phép tính nhân, chia với STN. - Cách làm tính, mối quan hệ, các tính chất của 2 phép tính nhân chia. - Giải toán có lời văn liên quan đến 2 phép tính trên. II.Hoạt động dạy học : * Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài *Hướng dẫn HS thực hành. Bài 1: Đặt tính rồi tính + HS thảo luận nhóm nêu cách làm. +1 HS làm ở bảng nhóm, HS còn lại làm vào vở. + GV và hs nhận xét, kết luận, giúp HS nhớ cách trình bày. + HS nêu cách làm dạng bài để có kết quả đúng. Bài2: Tìm X + 1HS nêu cách làm rồi cả lớp làm vào vở. + 2 HS chữa bài ở bảng lớp. + GV và HS nhận xét để có kết quả chung + HS nêu lại các bước làm, GV chốt dạng bài Bài3: Tính giá trị của biểu thức + HS đọc đề, thảo luận nêu cách tính. + 1 HS làm bài ở bảng, HS khác làm vào vở. + GV và HS nhận xét, 1 số HS nêu các t/c của phép tính. Bài4:Tính nhẩm + HS nêu nội dung bài tập, cách tính nhẩm với 10, 100, ..., 11. + HS tự vận dụng để tính nhanh vào vở. + 2HS làm ở bảng nhóm. + GV và HS chữa bài, nhấn mạnh cách làm dạng bài. Bài5: Toán giải + HS đọc đề bài, thảo luận tìm cách làm. + 1 HS làm ở bảng nhóm, HS khác làm vào vở. + GV và HS chữa bài để có: Đáp số: 112 500 đồng *Củng cố , dặn dò :- GV nhận xét ,đánh giá tiết học . THTVIỆT: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU - Ôn lại kiến thức đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật - Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật,sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: VBT TV, bảng phụ viết các câu văn của bài tập 2. HS: VBT TV 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. * Giới thiệu bài. * HDHS luyện tập a) Bài 1 (Tr 89, VBT TV4): - 1HS đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc bài: Con chuồn chuồn nước trong SGK, xác định các đoạn văn trong bài, nêu ý chính của từng đoạn - Học sinh làm việc theo nhóm đôi - Học sinh trình bày kết quả . -Thống nhất kết quả SGV trang235 b) Bài 2 (Tr 90, VBT TV4): - HS đọc YC của bài tập. - Học sinh xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành một đoạn văn hợp lý - Học sinh làm bài cá nhân. - Học sinh nêu bài làm của mình. - 1HS lên đánh dấu số thứ tự vào bảng phụ. - Thống nhất kết quả.(Con chim gáy..Đôi mắt nâu...Chàng chim gáy ... cườm đẹp) c) Bài 3 (Tr 90, VBT TV4): - 1HS đọc nội dung bài tập 3 - HD HS cách làm bài. - Dán ảnh con gà trống lên bảng. - Học sinh tự viết đoạn văn . - Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn viết của mình. - Giáo viên nhận xét chữa bài . KL: Củng cố kĩ năng viết đoạn văn miêu tả con vật Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. ết Chiều Thứ 3 ngày 20 tháng 4 năm 2010 THTOÁN : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP) I. Mục tiêu :Giúp hs: - Tiếp tục củng cố về 4 phép tính với số tự nhiên. II. Hoạt động dạy học : HĐ1: Hướng dẫn HS thực hành. Bài 1: T/c cho HS làm bài tập trắc nghiệm Điền Đ/S - HS làm bài cá nhân, nêu kết quả và giải thích vì sao điền như vậy - GV và hs nhận xét, kết luận. Bài2: Tính + HS nêu cách làm rồi cả lớp làm vào vở. + 2 HS chữa bài ở bảng lớp. + GV và HS nhận xét để có kết quả chung + HS nêu lại các bước làm, GV chốt dạng bài Bài3: Tính bằng cách hợp lí + HS đọc đề, thảo luận nêu cách vận dụng t/c của phép tính để tính. + 2 HS làm bài ở bảng, HS khác làm vào vở. + GV và HS nhận xét để có: Bài4: Toán giải + HS nêu đề bài và lên bảng tóm tắt. + HS tự làm vào vở. + 2HS làm ở bảng nhóm. + GV và HS chữa bài, nhấn mạnh cách làm dạng bài. Bài5: Toán giải + HS đọc đề bài, thảo luận tìm cách làm. + HS tự làm vào vở. GV thu vở của 10 HS chấm và nhận xét. + 1 HS lên bảng chữa bài. + GV và HS nhận xét.GV chốt HĐ2 : Củng cố , dặn dò : GV nhận xét ,đánh giá tiết học . THTVIỆT: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I. Mục tiêu: Giúp hs: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian. - Biết nhận diện trạng ngữ trong câu và thêm được trạng ngữ chỉ TG cho câu. II.Đồ dùng dạy học : HS : VBT, III. Hoạt động dạy học : *GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài, ghi bảng . 1. Nhận xét: GV HD HS làm các bài tập phần nhận xét - 3 HS nối tiếp nêu 3 yêu cầu của 3 bài tập. - HS thảo luận nhóm 3, trình bày kết quả thảo luận vào vở BT. - HS nối tiếp nêu trước lớp: trạng ngữ tìm được và ý nghĩa của chúng. - GV cần chú ý: Chỉ dạy cho HS dạng câu có trạng ngữ đứng trước. - HS nêu cách thêm TN chỉ thời gian cho câu. - HS thảo luận nhóm 3, đặt câu hỏi để tìm trạng ngữ. - HS nối tiếp nêu trước lớp, GV chốt lại kiến thức. 2. Luyện tập: Bài1: + HS đọc thầm y/c, 2 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp. + HS thảo luận nhóm để làm bài vào VBT. + HS trình bày: Đọc câu và tìm TN trong câu, nói rõ ý nghĩa của TN. + Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung cho bạn. + GV kết luận, chốt kết quả đúng : a, Từ ngày còn ít tuổi; Vừa mới ngày qua. b, Từ ngày còn ít tuổi; Mỗi lần ... Hà Nội. Bài2: + HS nêu y/c của bài + HS thảo luận theo nhóm3 làm vào VBT + Đại diện mỗi dãy bàn lên làm tiếp sức ở bảng. + HS cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét, chốt kết quả đúng. * Củng cố dặn dò :- GV nhận xét ,đánh giá tiết học . THLViết: Bài 10: I-Mục tiêu: Luyện cho HS viết đúng chính tả, đúng mẫu, cỡ chữ trong bài - Rèn tính cẩn thận cho HS II. Các HĐDH chủ yếu : HĐ1(2'): Giới thiệu bài : GV giới thiệu nêu mục tiêu bài, HS xác định nhiệm vụ HĐ2(35') Luyện k/n viết đúng, đẹp các câu cho sẵn trong bài . - GV cho HS sinh đọc thầm từng câu tìm các từ có nét khuyết và các chữ hoa để luyện viết trước. - GV HD HS viết 1 số chữ có các nét khuyết trên, nét khuyết dưới vào vở ô ly. Chọn thêm các chữ có âm r, s cho HS luyện. - GV có thể viết mẫu cho HS quan sát - Gv cho HS nhìn bài mẫu và luyện viết vào vở. Bài viết kiểu chữ đứng. - HS luyện viết cả bài. Lưu ý cách trình bày. - GV theo dõi uốn nắn cho từng HS - GV chấm điểm và nhận xét HĐ3(3') Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét chung dặn HS về nhà luyện viết thêm. quả học tập Chiều thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2010 THTOÁN : ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu : Giúp hs: Ôn tập về rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu biểu đồ (biểu đồ tranh và biểu đồ cột) II. Hoạt động dạy học : GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài, ghi bảng. *Hướng dẫn HS thực hành Bài 1: Đọc biểu đồ + 1 HS đọc y/c, hs khác đọc thầm . + HS làm theo nhóm 3, trả lời các câu hỏi ở SGK + HS nối tiếp trước lớp + GV và hs theo dõi nhận xét bổ sung . + GVchốt lại kết quả đúng. Bài 2: Xử lí dữ liệu trên biểu đồ + HS đọc và nêu y/c của đề bài . + HS thảo luận nhóm nêu cách làm. + HS làm vào vở. + 1 HS trình bày vào bảng nhóm và treo trước lớp + Lớp nhận xét ,bổ sung để có kết quả đúng: Bài3: Phân tích số liệu biểu đồ + HS đọc và nêu đề bài. + HS làm bài vào vở ô li + 2 HS làm bài ở bảng lớp + GV và HS chữa bài để có kết quả chung + HS thảo luận để đặt thêm các câu hỏi nhằm khai thác thêm về biểu đồ +HS thực hiện trước lớp: 1 HS hỏi, HS khác trả lời; + GV và HS khác làm trọng tài, bình chọn nhóm thắng cuộc+ GV nhận xét, chốt kiến thức dạng bài. *Củng cố –dặn dò : GV nhận xét tiết học , khen hs có ý thức học tốt . sinh hoạt trong tuần
Tài liệu đính kèm: