TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I. MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết thư (đúng ý, bố cục rõ, đạt câu và viết đúng chính tả , ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướn dẫn của GV
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ viết 4 đề bài tập làm văn.
HS: VBTTV tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ:
1bức thư gồm mấy phần đó là những phần nào? Hãy nêu nội dung mỗi phần?
HĐ 2: (2 phút) GT bài: GV nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ 3: (10 phút) Trả bài
- Trả bài cho HS
- YC HS đọc bài của mình.
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS
+ Ưu điểm:
*Nêu tên những HS làm tốt.
*Nhận xét chung về cả lớp về xác đúng kiểu bài văn viết thư, bố cục lá thư, các ý diễn đạt.
*Hạn chế: Nhiều em chữ viết còn xấu, cách trình bày chưa đẹp, nội dung lá thư còn sơ sài.
. Những HĐ mà em muốn tham gia ở trường lớp. Những công việc mà em muốn làm ở trường Dự định của em trong mùa hè này. - HS lần lượt HS này là phóng viên – HS kia là người phỏng vấn (Sao cho nhiều em được tham gia nhất) - HS chọn chủ đề nào đó mà GV đưa ra. HS tự trả lời theo ý nghĩ của mình * KL: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình HĐ 5: (8 phút) HS trình bày các bài viết, tranh vẽ (BT4) - GV nhận xét, khen ngợi nhóm thực hiện tốt Þ KL: ý kiến của trẻ cần được tôn trọng. Tuy nhiên ý kiến đó phải phù hợp với ĐK hoàn cảnh của GĐ. Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác HĐ 6: (3 phút) Củng cố, dặn dò: 1. HS thảo luận về các V/Đ cần giải quyết của tổ, của lớp, của trường. 2. Tham gia ý kiến với bố mẹ, anh chị về những V/Đ có liên quan đế bản thân, đến gia đình, môi trường xung quanh. THỂ DỤC TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ TRÒ CHƠI: “KẾT BẠN” I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị : 1 còi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ1(8'): PHẦN MỞ ĐẦU: - Tập hợp lớp - lớp trưởng báo cáo và thực hiện thủ tục lên lớp - Lớp tập trung 3 hàng dọc phổ biến nội dung, yêu cầu , chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tâïp luyện. - Tổ chức kiểm tra 1 nhóm HS Các động tác ĐHĐN - GV phổ biến nội dung; mục tiêu bài học: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. Trò chơi “ Kết bạn”. HS nhắc lại tên bài học - Khởi động: Cho cả lớp khởi động xoay các khớp chân, tay, cổ. Đội hình 3 hàng ngang cự ly 1 sải tay - Tổ chức trò chơi ” Tìm ngươì chỉ huy” Đội hình vòng tròn HĐ2(20'): PHẦN CƠ BẢN: 1. Nội dung: Đội hình đội ngũ: + Ôn tập hợp háng ngang , dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải. - Chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS các tổ. - Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa, sai sót , biểu dương thi đua - Cả lớp tập do GV hoặc cán sự lớp điều khiển đề củng cố 2. Trò chơi: “ Kết bạn” GV tập hợp học sinh theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi và luật chơi. Sau đó cho cả lớp cùng chơi.. GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS tích cực trong khi chơi. HĐ3(7'): PHẦN KẾT THÚC: 1. Nhận xét : GV cùng HS hệ thống lại bài GV nhận xét và đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. HS tập hợp hàng ngang 2. Hồi tĩnh: - Cho HS cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. Đội hình vòng tròn KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng. - Hiểu câu truyện và nêu được nội dung chính của chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1-GV: Một số câu chuyện viết về lòng tự trọng, bảng phụ viết sẵn gợi ý 3, tiêu chuẩn đánh giá bài văn kể chuyện 2-HS: Chuẩn bị nhớ và hình dung lại 1 số câu chuyện đã nghe, đã đọc có chủ đề về lòng từ trọng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kể câu chuyện về tính trung thực và nói ý nghĩa của truyện. -2 HS kể, HS cả lớp nghe và nhận xét. GV nhận xét, ghi điểm cho HS. HĐ 2: (2 phút) GT bài: GV nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng. HĐ 3: (10 phút) HD học sinh kể chuyện a-Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài -Gọi 1 HS đọc đề bài, GV gạch chân những từ đã nghe, đã đọc, lòng tự trọng -Em đã đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng? -Em đọc câu chuyện đó ở đâu? -YC HS đọc phần gợi ý trong SGK. -Tìm truyện về tính trung thực ở đâu? --HS kể truyện trao đổi với nhau về ý nghĩa câu truyện -GV dán tiêu chí đánh giá câu chuyện -GV dán lên bảng dàn ý bài kể chuyện -GV nhắc HS nên tìm kể những câu chuyện ngoài SGK, nếu kể những câu truyện trong SGK thì được tính ít điểm hơn. -Gọi HS giới thiệu tên truyện của mình HĐ 4: (20 phút) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -YC HS kể chuyện theo cặp -YC HS thi kể trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện, cả lớp nhận xét, GV kết luận cho điểm -YC HS bình chọn người ham đọc sách, chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể tự nhiên hấp dẫn nhất. HĐ 5: (3 phút) Củng cố, dặn dò -Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện, giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. -Nhận xét tiết học. Dặn về nhà kể lại chuyện cho người trong nhà nghe. KHOA HỌC MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể: - Kể tên các cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp, - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình trang 24, 25-SGK; phiếu học tập -HS: VBT khoa học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi: ? Nêu ích lợi của việc ăn rau, quả ? Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? HĐ 2: (2 phút) GT bài: GV nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng. HĐ 3: (10 phút) TÌM HIỂU CÁC CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN Mục tiêu: Kể tên cách bảo quản thức ăn Cách tiến hành : Bước 1 - GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 24, 25 SGK và trả lời các câu hỏi: Chỉ và nói những cách bảo quản có trong từng hình? - Tiến hành thảo luận theo nhóm. HSchỉ vào từng hình rồi nói cho nhau nghe các cách bảo quản thức ăn. Bước 2 : - Gọi các nhóm trình bày.- Đại diện các nhóm trình bày - Gv sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời. HĐ 4: (10 phút) TÌM HỂU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN Mục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. Cách tiến hành : Bước 1: - GV giảng: Các loại thức ăn có nhiều trong dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy chúng dễ bị hư hỏng, ôi thiu. Vậy muốn bảo quản thức ăn được lâu chúng ta phải làm như thế nào ? Bước 2: Cả lớp thảo luận câu hỏi: Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì? - Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển được. Bước 3 : GV cho HS làm bài tập: Trong các cách bảo quản dưới đây, cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm? Làm cho các vi sinh vật không có điều kiện hoạt động : a ; b ; c ; e Ngăn cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm : d a) Phơi khô; b) Ướp muối, ngâm nước mắm ; c)Ướp lạnh ; d) Đóng hộp; e) Cô đặc với đường; HĐ 5: (10 phút) TÌM HIỂU MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN Ở NHÀ Mục tiêu: HS liên hệ thực tế về cách bảo quản một số thức ăn mà gia đìønh áp dụng. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học tập như SGV trang 60. - 3HS làm việc với phiếu học tập. Bước 2 :- Gọi HS trình bày. - Một số HS trình bày, các em khác bổ sung và học tập lẫn nhau. HĐ 6: (30 phút) Củng cố dặn dò GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. GV nhận xét tiết học. MĨ THUẬT VẼ THEO MẪU: VẼ QUẢ CÓ DẠNG HÌNH CẦU I. MỤC TIÊU: - HS hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của quả dạng hình cầu. - Biết cách vẽ quả dạng hình cầu. - Vẽ được một vài quả dạng hình cầu và vẽ màu theo ý thích. - HS khá giỏi sắp xếp được hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu. - HS yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1-GV:-SGK, SGV, ảnh về một số loại quả hình cầu, một và quả dạng hình cầu có màu sắc, đậm nhạt khác nhau -Bài vẽ của học sinh khoá trước. - Chuẩn bị một số quả thật, quả có dạng hình cầu. 2-HS:-SGK, vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ 1: (2 phút) GT bài: GV nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng. HĐ 2: (5 phút) Quan sát, nhận xét - GV đưa ra một số loại quả hoặc quả HS chuẩn bị, HDHS QS và nhận xét về bố cục của bài, hình dáng tỉ lệ của quả, màu sắc đậm nhạt của mẫu. HĐ 3: (5 phút) Cách vẽ quả có dạng hình cầu - GVtreo hình gợi ý cách vẽ. GV giới thiệu mẫu hoặc hình gợi ý cách vẽ và yêu cầu HS nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu ở các bài trước, cụ thể là: + Dựa vào hình dáng của mẫu, sắp xếp khung hình theo chiều ngang hoặc chiều dọc tờ giấy cho hợp lí. + Ước lượng chiều cao so với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình cho tương xứng với tờ giấy. - Yêu cầu HS so sánh tỉ lệ và vẽ phác khung hình của quả, sau đó phác hình dáng của chúng bằng các nét thẳng mờ. - Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết sao cho giống quả. -Vẽ đậm nhạt hoặc tô màu theo ý thích HĐ 4: (15 phút) Thực hành HS thực hành. GV nhắc HS: Phải quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ; Ước lượng khung hình chung và khung hình riêng, tìm tỉ lệ các bộ phận của quả; Phác các nét chính của hình quả (phác các nét thẳng mờ); Nhìn mẫu, vẽ hình cho giống mẫu; Vẽ hình xong có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. HS thực hành. HĐ 5: (5 phút) Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét một số bài đã hoàn thành về: + Bố cục, tỉ lệ. + Hình vẽ, nét vẽ. + Đậm nhạt và màu sắc. - GV cùng HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. HĐ 6: (3 phút) Củng cố, dặn dò -Nhận xét giờ học, dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị đồ dùng tiết sau. *Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU DANH TỪ CHUNG - DANH TỪ RIÊNG I. MỤC TIÊU: -Hiểu được khái niệm DT chung & DT riêng (ND ghi nhớ). -Nhận biết được DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa kháI quát của chúng (BT1, mục III); nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1-GV:-Bảng phụ viết bài tập 1 phần nhận xét, bài tập 1 phần luyện tập, bản đồ tự nhiên Việt Nam, Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột danh từ riêng, danh từ chung + bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1HS trả lời miệng: Danh từ là gì? Cho ví dụ. -YC 1HS tìm các danh từ trong đoạn thơ sau: Vua Hùng một sáng đi săn Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này Dân dâng một quả xôi đầy Bánh chưng mấycặp, bánh giầy mấy đôi. -HS tìm nêu miệng, GV ghi bảng, nhận xét , cho điểm HS. HĐ 2: (2 phút) GT bài: GV nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng. ? Em có nhận xét gì về cách viết của các danh từ vừa tìm được trong đoạn thơ? ( Danh từ Hùng viết hoa, còn các danh từ khác không viết hoa ) -GV dẫn dắt để giới thiệu bài HĐ 3: (10 phút) Tìm hiểu ví dụ Bài 1: -GV treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung -YC HS thảo luận cặp đôi và tìm từ đúng, các nhóm đại diện nêu các từ vừa tìm, HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận về các từ đúng và nhận xét, giới thiệu bằng bản đồ. Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập -YC HS suy nghĩ thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi , gọi HS khác trả lời, các HS khác bổ sung. GV kết luận những câu đúng. Bài 3: GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 3, gọi 1 HS đọc yêu cầu và ND bài tập - YC HS thảo luận cặp đôi để so sánh cách viết, trả lời câu hỏi -Gọi HS trả lời, HS khác bổ sung. GV kết luận. HĐ 4: (5phút) Ghi nhớ ? Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Khi viết danh từ riêng cần lưu ý điều gì? -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Nhắc HS đọc thầm ngay tại lớp. HĐ 5: (15 phút) Luyện tập Bài 1: -GV chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. -GV treo bảng phụ viết bài tập 1, gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung -Các nhóm trao đổi thảo luận và điền kết quả vào phiếu, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung, GV chốt kết quả đúng. Bài 2 : -YC 1HS đọc yêu cầu -YC HS tự làm bài, 1HS lên bảng làm bài tập. Gọi HS khác nhận xét bài của bạn. ? Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? -Nhắc HS luôn viết hoa tên người, tên địa danh, tên người viết hoa cả họ và tên. HĐ 6: (3 phút) Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU: -Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết thư (đúng ý, bố cục rõ, đạt câu và viết đúng chính tả , ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướn dẫn của GV II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ viết 4 đề bài tập làm văn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ: 1bức thư gồm mấy phần đó là những phần nào? Hãy nêu nội dung mỗi phần? HĐ 2: (2 phút) GT bài: GV nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng. HĐ 3: (10 phút) Trả bài -Trả bài cho HS -YC HS đọc bài của mình. -GV nhận xét kết quả bài làm của HS +Ưu điểm: *Nêu tên những HS làm tốt , điểm số cao nhất *Nhận xét chung về cả lớp về xác đúng kiểu bài văn viết thư, bố cục lá thư, các ý diễn đạt. *Hạn chế: Nhiều em chữ viết còn xấu, cách trình bày chưa đẹp, nội dung lá thư còn sơ sài... HĐ 4: (20 phút) Hướng dẫn chữa bài -YC HS lấy vở ra để chữa bài theo yêu cầu của bài tập 1-2 -GV ghi một số lỗi về từ và ý mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau đó gọi 1 HS lên chữa bài, HS khác bổ sung và nhận xét. -Gọi một số HS đọc các đoạn văn hay mà các em sưu tầm được. HĐ 5: (3 phút) Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn những em viết chưa đạt về nhà viết lá thư khác nộp vào tiết sau. LỊCH SỬ KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (Năm 40) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: - Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng(chú ý nguyên nhân, người lãnh đạo, ý nghĩa): + Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại(trả nợ nước, thù nhà). + Diễn biến: Mùa xuâm năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩaNghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ. + Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình minh họa trong SGK. Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng (phóng to). GV và HS tìm hiểu về tên phố, tên đường, đền thờ hoặc địa danh nhắc đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ: ? Khi đô hộ nước ta, các triều đại PK phương Bắc đã làm những gì? ? Nhân dân ta đã phản ứng ra sao? HĐ 2: (2 phút) GT bài: GV nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng. HĐ 3: (10 phút) Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng - GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Đầu thế kỉ thứ I ... đền nợ nước, trả thù nhà”. - GV giải thích các khái niệm: + Quận Giao Chỉ: Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ. (chỉ vùng đất trên bản đồ Việt Nam) + Thái Thú: Là một chức quan cai trị một quận thời nhà Hán đô hộ nước ta. - HS thảo luận (cặp đôi) để tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - GV gọi đại diện HS phát biểu ý kiến. - GV nêu vấn đề: Khi tìm hiểu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có bạn cho rằng Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa là do thái thú Tô Định giết chết chồng của bà Trưng Trắc là Thi Sách, có bạn lại cho rằng Hai Bà Trưng phất cờ khỏi nghĩa là do căm thù giặc áp bức; bóc lột nhân dân ta đến cùng cực. Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? Þ kết luận : Oán hận ách đô hộ của nhà Hán, Hai Bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa và được nhân dân khắp nơi hưởng ứng. Việc thái thú Tô Định giết chết chồng của bà Trưng Trắc là Thi Sách càng làm cho Hai Bà Trưng tăng thêm quyết tâm đánh giặc. HĐ 4: (10 phút) Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng - GV treo lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng và giới thiệu: năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa; cuộc khởi nghĩa nổ ra trên một khu vực rộng, mạnh mẽ, trên lược đồ chỉ là khu vực chính của cuộc khởi nghĩa. - GV nêu yêu cầu: Hãy đọc SGK và xem lược đồ để tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng. (có thể hướng dẫn HS dùng bút chì vẽ mũi tên chỉ đường đi diễn biến của cuộc khởi nghĩa) - GV yêu cầu HS tường thuật trước lớp, khen ngợi HS trình bày tốt HĐ 5: (5 phút) Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng - GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK, sau đó lần lượt hỏi: + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã đạt kết quả như thế nào? + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa như thế nào? + Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta? Þ ýnghĩa cuộc khởi nghĩa HĐ 6: (5 phút) Lòng biết ơn và tự hào của ND ta đối với Hai Bà Trưng - GV cho HS trình bày các mẩu truyện, các bài thơ, bài hát về Hai Bà Trưng, trình bày các tư liệu về các tên đường, tên phố, đền thờ Hai Bà Trưng đã sưu tầm được. - GV khen ngợi các HS sưu tầm được nhiều tư liệu, nhắc HS cả lớp góp tư liệu làm thành tư liệu chung và truyền tay nhau để cùng tìm hiểu. - GV nêu: với chiến công oanh liệt như trên, Hai Bà Trưng đã trở thành hai nữ anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. HĐ 7: (3 phút) Củng cố - dặn dò : - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I. MỤC TIÊU: -Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực - tự trọng(BT1, BT2), bứơc đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV:Bảng phụ viết sẵn BT 1, 2, 3, từ điển, giấy khổ to và bút dạ, thẻ từ ghi: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ: HĐ 2: (2 phút) GT bài: GV nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng. HĐ 3: (30 phút) Hướng dẫn HS làm bài tập a-Bài 1: Mở rộng và nắm nghĩa của một số từ ngữ nói về chủ điểm trung thực -GV treo bảng phụ đã chuẩn bị, gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1-cả lớp đọc thầm -YC HS thảo luận cặp đôi và làm bài, gọi 1 HS làm nhanh lên bảng ghép từ thích hợp, HS khác nhận xét, bổ sung. GV chốt lại lời giải đúng. -Gọi 1 HS đọc lại bài hoàn chỉnh b-Bài 2 : Mở rộng và nắm nghĩa của một số từ ngữ nói về chủ điểm tự trọng -GV chia lớp thành 6 nhóm -GV treo bảng phụ đã viết nội dung bài tập 2 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung -YC HS hoạt động trong nhóm -Tổ chức thi giữa 2 nhóm thảo luận xong trước dưới hình thức: Nhóm 1 đưa ra từ, Nhóm 2 tìm nghĩa của từ. -Nếu nhóm nào nói sai 1 từ thì dừng cuộc chơi và gọi nhóm kế tiếp. -GV nhận xét, tuyên dương những nhóm hoạt động sôi nổi, trả lời đúng c-Bài3 : Luyện k/n sắp xếp các từ Hán Việt có tiếng trung thành 2 nhóm nghĩa -GV chia nhóm như BT2 -Phát giấy khổ to + bút dạ cho các nhóm -Gọi đại diện 1 nhóm đọc yêu cầu -Các nhóm thảo luận và thực hiện -Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận lời giải đúng. -Gọi 2 HS đọc lại 2 nhóm từ d-Bài 4 : Luyện k/n đặt câu - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - HS suy nghĩ đặt câu và đọc kết quả cho cả lớp nghe nhận xét. GV kết luận những câu đúng, tuyên dương những HS đặt câu hay. HĐ 4: (3 phút) Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. CHÍNH TẢ NGHE -VIẾT: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I. MỤC TIÊU: Giúp HS : -Nghe-viết lại đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn Người viết truyện thật thà -Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả -Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s/x,thanh ?/~ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: bút dạ, 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2-VBT, từ điển -HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng nghe GV đọc để viết các từ sau: lẫn lộn, nức nở, nồng nàn, lo lắng, nên non. -YC HS cả lớp theo dõi và nhận xét, GV nhận xét ghi điểm. HĐ 2: (2 phút) GT bài: GV nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng. HĐ 3: (22 phút) HD HS nghe-viết chính tả a-Trao đổi về nội dung -Gọi 1 HS đọc truyện, cả lớp nghe đọc thầm và trả lời các câu hỏi: ? Nhà vua Ban-dắc có tài gì? ? Trong cuộc sống ông là người như thế nào? -HS trả lời các câu hỏi và nhận xét bổ sung cho nhau, GV chốt câu trả lời đúng b-Viết từ khó -YC HS tìm các từ khó viết trong bài -YC HS viết các từ khó, dễ lẫn trong bài mà các em vừa tìm được. c-Viết chính tả -Gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại. -GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu -GV chấm chữa 7-10 bài. Trong khi đó từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau. d-Thu chấm, nhận xét bài của HS’ HĐ 4: (8 phút) HD HS làm bài tập Bài 2: -GV treo bảng phụ chép ND bài tập 1 -Gọi 1 HS nêu YC của bài tập, yêu cầu học sinh cả lớp làm bài vào vở, đồng thời gọi 2 HS lên bảng làm BT vào 2 tờ phiếu khổ to. -những HS làm BT vào phiếu trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng. -Cả lớp sửa lại theo lời giải đúng. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, YC HS cả lớp thảo luận theo cặp yêu cầu của bài tập và hoàn thành vào VBT, sau đó gọi 2 HS lên bảng làm vào giấy khổ to đã chuẩn bị. HS cả lớp theo dõi, nhận xét . GV chốt kết quả đúng. HĐ 5: (3 phút) Củng cố dặn dò -GV nhận xét tiết học. ĐỊA LÍ TÂY NGUYÊN (Mức độ tích hợp: Bộ phận) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên: + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh. + Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. - Chỉ được các cao nguyên trên bản đồ (lược đồ) nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh. - HS nắm được một số điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở vùng Tây Nguyên: khoáng sản và đất đỏ ba dan. - HS khá giỏi nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bản đồ tự nhiên VN, tranh ảnh và tư liệu về các cao nguyên; HS: VBT địa lí III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ: ?Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng cây gì? ? Nêu tác dụng của việc trồng rừngở vùng trung du Bắc Bộ ? HĐ 2: (2 phút) GT bài: GV nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng. Tây Nguyên – xứ sở của cao nguyên nhiều tầng HĐ 3: (10 phút) Làm việc cả lớp ª Mục tiêu : HS chỉ được trên BĐ vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam và biết xếp các cao nguyên đó theo thứ tự từ thấp đến cao. ªCách tiến hành: GVchỉ vị trí khu vựcTN trên BĐå và giới thiệu vài nét về TN. GV y/ c H/S chỉ vị trí của của các cao nguyên trên lược đồ H1 –SGK và đọc các cao nguyên đó theo thứ tự từ Bắc xuống Nam. G
Tài liệu đính kèm: