Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 18

Tiết 1: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

 HS biết:

 - Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.

 - Tìm tỉ số phần trăm của hai số.

 - Làm các phép tính với số thập phân.

 - Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Thầy: Sách, bảng phụ.

 - Trò: Sách, vở, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 21 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câu 
 ÔN TẬP HỌC KÌ I ( Tiết 3)
I. MỤC TIÊU.
* Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
	Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Học sinh đọc trôi trảy các bài tập đọc đã học từ học kì I của sách Tiếng Việt 5, tập 1 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
	* Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
 Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu hoà bình, yêu đất nước và con người Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17.
Bút dạ, một số tờ giấy khổ to để HS các nhóm lập bảng tổng kết vốn từ về môI trường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ: 
B/ Bài mới :
1) Giới thiệu bài.
- Giới thiệu mục đích yêu cầu tiết 3.
2) Kieåm tra Taäp ñoïc vaø Hoïc thuoäc loøng 
- Gv yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.( 8 em)
- GV cho điểm
3.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Lập bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
Cần tổng kết vốn từ theo nội dung như thế nào ?
+ GV giải thích rõ thêm các từ: Sinh quyển – Thuỷ quyển – Khí quyển.
Như vậy, cần lập bảng tổng kết gồm mấy cột dọc ?
Bảng thống kê có mấy dòng kẻ ngang ?
- GV phát giấy cho các nhóm làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. 
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
+ GV giữ lại trên bảng một phiếu làm bài đúng. 
C/ Củng cố, dặn dò.
+ GV nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà hoàn chỉnh BT2.
+ Nhắc HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL và những HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu. Về nhà tiếp tục luyện đọc.
Lắng nghe.
- HS lên bốc thăm bài tập đọc .Đọc một đoạn hoặc cả bài và TLCH.
Thống kê theo 3 mặt: Sinh quyển – Thuỷ quyển – Khí quyển.
- HS lắng nghe.
- Cần có ít nhất 4 cột dọc: Sinh quyển – Thuỷ quyển – Khí quyển.và cột đầu nêu nôi dung bảo vệ môi trường 
- Có 2 cột ngang: Các sự vật trong môi trường – Những hành động bảo vệ môi trường.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nhìn bảng, đọc lại kết quả.
Tiết 3: Lịch sử: Kiểm tra cuối kì I
Tiết 4: Kể chuyện 
ÔN TẬP HỌC KÌ I ( Tiết 4)
I. MỤC TIÊU.
* Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
	Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Học sinh đọc trôi trảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu của sách Tiếng Việt 5, tập 1 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
	* Nghe-viết đúng chính tả , trình bày đúng bài Chợ Ta-sken.
 Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu hoà bình, yêu đất nước và con người Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và HTL như tiết 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ: 
B/ Bài mới :
1) Giới thiệu bài.
- Giới thiệu mục đích yêu cầu tiết 4.
2) Kieåm tra Taäp ñoïc vaø Hoïc thuoäc loøng 
- Gv yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.( 8 em)
- GV cho điểm
3. Nghe – viết chính tả.
- GV đọc lần 1
+ Y/c 1 HS đọc toàn bài chính tả. 
? Cảnh chợ Ta-sken có gì đẹp ?
*) Viết từ khó.
+ Y/c HS nêu tên những từ khó, dễ viết lẫn khi viết C/tả.
*) Viết bài.
- Gv đọc bài viết lần 2
- GV đọc cho HS viết. 
- GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
4) Chấm, chữa bài
+ Thu chấm khoảng 10 bài.
+ Nhận xét bài viết của HS.
C/ Củng cố, dặn dò.
+ GV nhận xét tiết học.
+ Y/c HS về nhà tiếp tục học thuộc các khổ thơ, bài thơ, đoặn văn theo y/c trong SGK.
Lắng nghe.
- HS lên bốc thăm bài tập đọc .Đọc một đoạn hoặc cả bài và TLCH.
- 1 HS đọc toàn bài chính tả
- HS nêu.
- HS nêu các từ viết hay sai.
- HS viết ra nháp các từ : Ta-sken, nẹp thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
Thu bài.
Tiết 5: Địa lí: (Kiểm tra cuối kì I)
Chiều:
Tiết 1: Tiếng anh: (GVBM)
Tiết 2: Khoa học:
BÀI 35: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. Mục tiêu: 
	- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Hình trong SGK trang 73.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1. GTB.
11’
2. “Phân biệt 3 thể của chất”.
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Làm việc theo nhóm viết vào bảng phụ.
-YC HS đọc các từ trong SGK trang 72, thảo luận điền vào bảng theo 3 cột, điền các từ ngữ thích hợp vào cột tương ứng. 
- Đọc và điền vào giấy.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Nhận xét, KL.
Rắn
Lỏng
Khí
Cát trắng
Cồn
Hơi nước
Đường
Dầu ăn
Ô-xi
Nhôm
Nước
Ni-tơ
Nước đá
Xăng
Muối
10’
3. Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”.
-YC các nhóm đọc SGK.
- Đọc các câu hỏi và các phương án trả lời.
-Trao đổi trong nhóm.
- Phát bảng phụ + bút dạ cho học sinh.
- Tự cử thư kí.
- GV lần lượt nêu từng câu hỏi, các nhóm lựa chọn phương án trả lời và ghi nhanh lên bảng.
- Ghi phương án trả lời.
- Đại diện giơ bảng.
- Nhận xét tính điểm cho các nhóm ..
- Đáp án: 1-B; 2-C; 3A.
10’
4. Sự chuyển thể của nước trong đời sống hàng ngày.
-YC HS quan sát các hình trang 73 –SGK và nói về sự chuyển thể của nước.
- Quan sát, thảo luận theo cặp.
- HS nêu nội dung của từng hình.
-Nhận xét, nêu đáp án.
-Nghe.
+ Hình 1: Nước ở thể lỏng. 
+ Hình 2: Nước đã chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường.
+ Hình 3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.
- Nêu 1 số ví dụ khác.
* Khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học.
3’
- Gọi HS đọc mục bóng đèn toả sáng
5. Củng cố , dặn dò.
- HS đọc.
+ Nêu đặc diểm của chất rắn, chất lỏng , chất khí ?
- 3 HS nêu.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò : Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 3: Thể dục: (GVBM)
Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2017
Tiết 1: Toán 
HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU: 
 - Có biểu tượng về hình thang.
 - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang và một số hình đó học.
 - Nhận biết hình thang vuông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Thầy: Sách, hình thang.
 - Trò: Sách, vở, chuẩn bị theo nhóm: Mỗi nhóm một hình thang.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 A.Kiểm tra: 
 B.Bài mới: 	
 1)Giới thiệu bài, ghi bảng 
 2) Hình thành biểu tượng về hình thang 
- Học sinh quan sát hình vẽ cái thang nhận ra những hình ảnh về hình thang.
- Thảo luận theo cặp đôi.
- Học sinh báo cáo kết quả quan sát.
- Hình ABCD là hình gì ?
3)Giới thiệu các đặc điểm của hình thang
 A B
 C H D
- Hình thang có mấy cạnh? Là những cạnh nào?
- Có cạnh nào song song với nhau? Là cạnh nào?
- Hai cạnh song song đó gọi là gì?
- Hai cạnh cũng lại gọi là gì?
- Đoạn thẳng nối từ đỉnh A xuống một điểm trên cạnh DC gọi là gì?
- Độ dài của đường cao AH gọi là gì?
4 .Luyện tập
Bài 1
- Gv nhận xét:
Bài 2
 - Hình thang. 
- HS quan sát
- Hai cạnh đáy song song với nhau. DC là đáy lớn, AB là đáy bé.
- AD, BC gọi là hai cạnh bên.
- AH là đường cao.
- Là chiều cao.
- Hs lên chỉ nêu đặc điểm của hình thang
- HS nêu yêu cầu
- Hs thực hành 
- HS nêu yêu cầu
Tiết 2: Tập đọc: 
ÔN TẬP HỌC KÌ I ( Tiết 5)
I. MỤC TIÊU.
* Củng cố kĩ năng viết thư: biết viết một lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em.
Giáo dục luôn nghĩ đến bạn bè, người thân, luôn mang đến cho người thân, bạn bè tin vui.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Giấy viết thư.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ: 
B/ Bài mới :
1) Giới thiệu bài.
- Giới thiệu mục đích yêu cầu tiết 5.
2. Viết thư. 
+ Gọi HS nối tiếp nhau đọc đề bài và gợi ý. GV viết đề lên bảng.
+ GV nhắc HS lưu ý: Cần viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố gắng của em trong học kì vừa qua, thể hiện tình cảm với người thân.
+ Y/c HS viết bài.
+ Y/c HS đọc trước lớp lá thư đã viết.
+ GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn người viết thư hay nhất.
C/ Củng cố, dặn dò.
+ Nhận xét tiết học.
+ GV nhắc HS về nhà xem lại kiến thức về từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc và nghĩa chuyển) trong sách Tiếng Việt 5, tập 1, Tr76.
Lắng nghe.
HS nối tiếp nhau đọc đề bài và gợi ý, lớp đọc thầm.
Lắng nghe.
HS viết bài.
HS nối tiếp nhau đọc trước lớp.
Nhận xét, bình chọn.
Tiết 3: Tiếng anh (GVBM)
Tiết 4: Tập làm văn: 
ÔN TẬP HỌC KÌ I ( Tiết 6)
I. MỤC TIÊU.
* Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
	Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Học sinh đọc trôi trảy các bài tập đọc đã học từ học kì I của sách Tiếng Việt 5, tập 1 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
	* Ôn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kì.
 Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu hoà bình, yêu đất nước và con người Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17.
Một số tờ phiếu viết các câu hỏi a, b, c, d của BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ: 
B/ Bài mới :
1) Giới thiệu bài.
- Giới thiệu mục đích yêu cầu tiết 6.
2) Kieåm tra Taäp ñoïc vaø Hoïc thuoäc loøng 
- Gv yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.( 8 em)
- GV cho điểm
3.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- GV phát giấy cho các nhóm làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, mỗi nhóm nêu một câu.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- GV gắn nội dung ý a, gọi HS điền từ đồng nghĩa với từ biên cương: 
+ GV gắn nội dung ý b, gọi HS trả lời, GV ghi bảng.
+ GV gắn nội dung ý c, gọi HS điền từ xưng hô có trong bài: 
+ GV gắn nội dung ý d, gọi 1HS lên bảng viết một câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.
VD: Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.
C/ Củng cố, dặn dò.
+ GV nhận xét tiết học.
+ Nhắc HS về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra.
Lắng nghe.
- HS lên bốc thăm bài tập đọc .Đọc một đoạn hoặc cả bài và TLCH.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
+ Biên giới.
+ nghĩa chuyển.
 + em và ta
- 1 HS lên viết.
- HS đọc
Tiết 5: Kĩ thuật 
THỨC ĂN NUÔI GÀ (T2)
I. MỤC TIÊU:
 HS cần phải:
+ Liệt kê được một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
+ Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà.
+Rèn kĩ năng nuôi gà và chăm sóc gà.
+ HS Có ý thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà.
+ Một số mẫu thức ăn nuôi gà.
+ Phiếu học tập.
+ Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra:
+ Y/C HS nêu một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và đặc điểm chủ yếu của chúng.
+ GV nhận xét, đánh giá.
B/ Dạy học bài mới:
1)Giới thiệu bài: 
+ Giới thiệu bài và nêu mục đích, Y/C của bài học.
2) HĐ4: Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, thức ăn tổng hợp.
- Nhắc HS những nội dung đã học ở tiết 1.
- Cho HS nêu tác dụng của thức ăn.
- GV tóm tắt theo nội dung SGK.
- Cho HS liên hệ thực tế.
- Cho HS nêu khái niệm và tác dụng của thức ăn tổng hợp.
Kết luận: Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà. Có những loại thức ăn cần được ăn với lượng nhiều như thức ăn cung cấp chất bột đường, chất đạm, cũng có những loại thức ăn gà chỉ cần ăn với số lượng rất ít như thức ăn cung cấp chất khoáng, vi- ta- min nhưng không thể thiếu được. Nguồn thức ăn nuôi gà rất phong phú. Có thể cho gà ăn thức ăn tự nhiên, cũng có thể cho gà ăn thức ăn đã qua chế biến tuỳ từng loại thức ăn và điều kiện nuôi gà.
3) HĐ5: Đánh giá kết quả học tập.
+ GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá HS.
4) HĐ3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.
? Thức ăn của gà được chia làm mấy loại?
Hãy kể tên các loại thức ăn.
- GV nhận xét, tóm tắt và bổ sung.
- Y/C HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu bài tập sau:
Tác dụng
Sử dụng
Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm
Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường
Nhóm thức ăn cung cấp chất bột khoáng
Nhóm thức ăn cung cấp vi- ta- min
Thức ăn tổng hợp
C/ Nhận xét - Dặn dò:
+ GVnhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
HD HS đọc trước bài ( Thức ăn nuôi gà ).
Vài HS nêu, lớp nhận xét.
HS chú ý nghe.
- HS nhắc lại
- HS thảo luận nhóm đôi về tác dụng và cách sử dụng của thức ăn
- Đại diện vài nhóm trình bày, lớp nhận xét.
- HS nêu, lớp nhận xét.
Vài HS nêu, lớp bổ sung.
- 1HS đọc mục 2 SGK.
1 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS hoạt động nhóm 4,thảo luận để hoàn thành phiếu bài tập.
- Đại diện vài nhóm lên trình bày kết quả hoạt động nhóm. HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
HS chú ý nghe.
Chiều:
Tiết 1: Tiếng anh (GVBM)
Tiết 2: Mĩ thuật (GVBM)
Tiết 3: Âm nhạc (GVBM) 
Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2017
Tiết 1: Toán: Kiểm tra cuối học kì I
Tiết 2: Tiếng việt: Kiểm tra cuối kì I (Bài viết)
Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2017
Tiết 1+2: Tiếng việt: Kiểm tra cuối kì I (Bài đọc)
Tiết 3: Khoa học:
BÀI 36: HỖN HỢP
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học, HS có khả năng: 
+ Cách tạo ra hỗn hợp.
+ Kể tên một số một số hỗn hợp.
+ Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
+ Rèn kĩ năng thực hành tạo các hỗn hợp và tách các hỗn hợp.
+HS có ý thức ham hiểu biết và yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
+ Hình và thông tin trang 75 SGK.
+ Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát, thìa, cát trắng nước, phễu, dấy lọc, bông thấm nước, dầu ăn, gạo có lẫn sạn, giá vo gạo, chậu nước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ KIỂM TRA:
GV kiểm tra nội dung Bài học giờ trước.	
GV nhận xét, cho điểm.
B/ DẠY HỌC BÀI MỚI:
1) Giới thiệu bài: 
- GV nêu nội dung, Y/C của bài.
2) HĐ1: Thực hành: “ Tạo một hỗn hợp gia vị ”
* Mục tiêu: HS biết cách tạo ra hỗn hợp.
* Cách tiến hành:
+ GV HS làm việc theo nhóm:
+)Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. Công thức pha do tưng nhóm quyết định và ghi theo mẫu / SGV
+) Thảo luận các câu hỏi:
? Để tạo ra hỗn hợp ra vị cần có những chất nào ?
? Hỗn hợp là gì ?
Kết luận: Muốn tạo ra hỗn hợp, ít nhất phải có hai chất trở lên và các chất đó phải được chộn lẫn với nhau.
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo ra một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
3) HĐ2: Thảo luận.
* Mục tiêu: HS kể được tên một số hỗn hợp.
* Cách tiến hành:
+ GV HS trả lời các câu hỏi SGK.
? Theo bạn, không khí là một chất hay một hỗn hợp?
+) Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biết.
Kết luận: Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát ; không khí, nước và các chất không tan ; ... 
4) HĐ3: Trò chơi “tách các chất ra khỏi hỗn hợp“
* Mục tiêu: HS biết được các phương pháp tách riêng các chất trong một hỗn hợp.
* Cách tiến hành: 
+ GV đặt câu hỏi ( ứng với mỗi hình )
- GV công bố đáp án: 
 +) H1: Làm lắng.
 +) H2: Sảy
 +) H3: Lọc.
5) HĐ4: thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
* Mục tiêu: HS biết tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
* Cách tiến hành:	
 +) Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ vật liệu ( như trên).
	+) Yêu cầu học sinh quan sát mẫu ( GV đã chuẩn bị và thực hành), 
	+) Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ yêu cầu học sinh thực hành và rút ra kết luận
- GVKL :Khi ta đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua bình lọc ta được kết quả là các chất rắn không hoà tan được giữ lại ở giấy lọc, nước chảy qua phễu xuống chai -> Đó chính là cách lọc để tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
3. CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
+ Cho HS đọc Ghi nhớ SGK. 
+ Nhận xét tiết học
+ Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
VàiHS nêu, lớp nhận xét.
.
HS thực hành theo nhóm 4, đại diện mỗi nhóm nêu công thức trộn gia vị, các nhóm khác nếm thử, nhận xét và so sánh về độ ngon.
- Vài HS trả lời
HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện vài nhóm trình bày kết quả làm việc
HS thảo luận , viết vào bảng phụ
- Các nhóm báo cáo
- HS chuẩn bị vật liệu.
- HS quan sát.
- HS hoạt động nhóm và đưa ra kết luận.
Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thực hành trước lớp.
Vài HS đọc
- HS đọc ghi nhớ.
- HS lắng nghe
Tiết 4: Thể dục (GVBM)
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh thảo luận theo nhóm. 
- Hai nhóm làm vào giấy khổ to.
- Làm xong dán lên bảng và trình bày.
- Nhận xét và chữa
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- Nhận xét và chữa.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Hình thang ABCD có mấy góc vuông 
Cạnh bên nào vuông góc với hai đáy?
C.Củng cố - Dặn dò:
 - Nêu đặc điểm của hình thang?
 - Nhận xét tiết học.
 - Về xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.
 Hình 1
 Hình 2 Hình 3
Bài tập 3/92: Hình thang
Bài tập 4/92 A B
- Góc vuông D và A 
 D C
Cạnh AD vuông góc với hai đáy
hai đáy 
Tiết : Tập làm văn
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU
 - Giáo dục kĩ năng sống theo chủ đề 4: Kiên định và từ chối.
 - Giúp HS tự kiểm điểm nhận xét để nhận thấy được những ưu, nhược điểm trong tuần học vừa qua để từ đó HS có phương hướng phấn đấu, rèn luyện trong tuần tiếp theo.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Giáo dục kĩ năng sống
Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 – chủ đề 4: Kiên định và từ chối.
HS làm hoàn thiện bài tập, chữa bài nhận xét.
GV nhận xét
 Sinh hoạt lớp
 a) Học sinh họp các tổ: 
HS họp trong tổ - tổ trưởng điều khiển
Các tổ báo cáo, nhận xét về hoạt động của tổ trong tuần qua
 b) Nhận xét chung
Lớp trưởng nhận xét về lớp
GV nhận xét:
+ Trong tuần qua lớp đi học đầy đủ. 
+ Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
+ Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, truy bài đầu giờ tốt.
* Tuyên dương:
4.Phương hướng tuần tới:
Duy trì tốt nề nếp học tập.
Tích cực hơn trong học tập.
Chiều:
Tiết 2: Luyện tiếng
ÔN TẬP
	I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về.
	- Một số từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường.
	- GD HS có ý thức bảo vệ môi trương xung quanh.
	II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ. (không kiểm tra)
B. Bài ôn tập.
* HD hs ôn tập.
Bài 1: Điền tiếp vào từng chỗ trống 3 từ chỉ sự vật có trong môi trường tự nhiên.
a. Sự vật có ở rừng: suối, cây cối,.............
b. Sự vật có ở biển : cá, tôm,.....................
c. Sự vật có trong bầu không khí: không khí, chim,........
Bài 2. Điền tiếp vào từng chỗ trống các từ ngữ thích hợp chỉ những biện pháp bảo vệ môi trường.
a. Để khói độc của nhà máy không xả vào không khí -> .............................................
b. Để sông, hồ, ao luôn sạch -> ................
c. Để còi ô tô, xe máy không kêu inh ỏi trên đường -> ............................................
Bài 3. Viết vào chỗ trống các từ ngữ chỉ công việc chính của người làm ở mỗi nghề sau:
a. Giáo viên -> ..........................................
b. Bác sĩ -> ................................................
c. Công an -> ...........................................
...
C. Củng cố - Dặn dò: 
- GV n/x đánh giá, giao bài về nhà.
- HS đọc y/c bài
- 3 HS lên bảng, lớp làm bài.
a. chim rừng, thú rừng, núi
b. rùa biển, cây rong, các loài thuỷ sinh
c. tiếng chim, hương hoa, bầu trời
- HS đọc y/c bài
- 3 HS lên bảng, lớp làm bài
a. chất lọc độc và bụi trong khói trước khi xả khói vào không khí.
b. dọn sạch rác ở sông, hồ, ao.
lắp bộ phận giảm thanh cho còi của các phương tiện giao thông.
- HS đọc y/c bài
- 1HS lên bảng, lớp làm bài.
a. dạy học
b. khám chữa bệnh
c. giữ trật tự ở làng xóm, phố phường, nơi công cộng
Tiết 3: Tiếng anh: (GVBM)
Tiết 3: Luyện Tiếng
ÔN TẬP
	I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về.
	- Một số từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường.
	- GD HS có ý thức bảo vệ môi trương xung quanh.
	II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ. (không kiểm tra)
B. Bài ôn tập.
* HD hs ôn tập.
Bài 1: Điền tiếp vào từng chỗ trống 3 từ chỉ sự vật có trong môi trường tự nhiên.
a. Sự vật có ở rừng: suối, cây cối,.............
b. Sự vật có ở biển : cá, tôm,.....................
c. Sự vật có trong bầu không khí: không khí, chim,........
Bài 2. Điền tiếp vào từng chỗ trống các từ ngữ thích hợp chỉ những biện pháp bảo vệ môi trường.
a. Để khói độc của nhà máy không xả vào không khí -> .............................................
b. Để sông, hồ, ao luôn sạch -> ................
c. Để còi ô tô, xe máy không kêu inh ỏi trên đường -> ............................................
Bài 3. Viết vào chỗ trống các từ ngữ chỉ công việc chính của người làm ở mỗi nghề sau:
a. Giáo viên -> ..........................................
b. Bác sĩ -> ................................................
c. Công an -> ...........................................
...
C. Cñng cè, dÆn dß: 
- GV nhËn xÐt giê häc, giao bài về nhà.
- HS đọc y/c bài
- 3 HS lên bảng, lớp làm bài.
a. chim rừng, thú rừng, núi
b. rùa biển, cây rong, các loài thuỷ sinh
c. tiếng chim, hương hoa, bầu trời
- HS đọc y/c bài
- 3 HS lên bảng, lớp làm bài
a. chất lọc độc và bụi trong khói trước khi xả khói vào không khí.
b. dọn sạch rác ở sông, hồ, ao.
lắp bộ phận giảm thanh cho còi của các phương tiện giao thông.
- HS đọc y/c bài
- 1HS lên bảng, lớp làm bài.
a. dạy học
b. khám chữa bệnh
c. giữ trật tự ở làng xóm, phố phường, nơi công cộng
Tiết 2: Luyện Toán
LUYỆN TẬP
	I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
	- TÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c.
	- TÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c vu«ng (biÕt ®é dµi hai c¹nh gãc vu«ng cña h×nh tam gi¸c vu«ng).
	- GD HS có ý thức tự giác trong giờ học.
	II. Đồ dùng dạy- học.
	Vở BT Toán 5, tập 1.
	III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ. (Không kiểm tra)
B. Bài ôn luyện.
* HD HS làm bài và chữa bài.
Bài 1. (10

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 18.doc.doc