Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 28

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ ( đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1139Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỳt
Bài 4 (38) 
- Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt lời giải đỳng: B. 42 km
Bài 5 (38) 
- Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt lời giải đỳng: D. 0,5 giờ
B. Củng cố- Dặn dũ
- Nhận xột tiết học. Chuẩn bị bài sau
- HS đọc yờu cầu
- HS giải bài toỏn,chữa bài
- HS đọc yờu cầu
- HS chữa bài bảng lớp.
- HS đọc yờu cẩu
- HS tự làm và chữa bài.
- HS đọc yờu cẩu
- HS tự làm và chữa bài.
- HS đọc yờu cẩu
- HS tự làm và chữa bài.
- HS ghi nhiệm vụ
Tiết 3: Tiếng anh (GVBM)
Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
	- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
B. Bài mới: 
Bài tập 1 (144):
- Mời 1 HS đọc BT 1a:
+ Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán?
+ Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (145): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời một HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vở. Một HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (145): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm bài vào nháp.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét
Bài tập 4 (145): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng 
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- HS nêu.
+ Có 2 chuyển động.
+ Chuyển động ngược chiều.
1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải:
 b) Sau mỗi giờ cả hai ô tô đi được quãng đường là: 42 + 50 = 92 (km)
 Thời gian đi để hai ô tô gặp nhau là:
 276 : 92 = 3 (giờ)
 Đáp số: 3 giờ
Bài giải:
 Thời gian đi của ca nô là:
11 giờ 15 phút- 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút ; 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ.
 Quãng đường đi được của ca nô là:
 12 x 3,75 = 45 (km)
 Đáp số: 45 km.
Bài giải:
 C1: 15 km = 15 000 m
 Vận tốc chạy của ngựa là:
 15 000 : 20 = 750 (m/phút).
 Đáp số: 750 m/phút.
C2: Vận tốc chạy của ngựa là:
 15 : 20 = 0,75 (km/phút) 
 0,75km/phút = 750 m/phút.
 Đápsố: 750 m/phút.
Bài giải:
 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
 Quãng đường xe máy đi trong 2,5 giờ là:
 42 x 2,5 = 105 (km)
 Sau khi khởi hành 2,5 giờ xe máy còn cách B số km là: 
 135 – 105 =30 (km).
 Đáp số: 30 km. 
Tiết 2: Tiếng anh (GVBM)
Tiết 3: Luyện từ và câu
Ôn tập giữa học kì II (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1).
- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
	- Ba tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc HTL bài thơ mà em thích?
B. Bài mới:
Bài 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
Bài 2: 
- HS đọc lần lượt từng câu văn, làm vào vở.
- GV phát ba tờ phiếu đã chuẩn bị cho 3 HS làm
- HS nối tiếp nhau trình bày. GV nhận xét nhanh.
- Những HS làm vào giấy dán lên bảng lớp và trình bày.
GV nhận xét, kết luận những HS làm bài đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Về nhà chuẩn bị ôn tập tiết 3 và tiết 4.
- HS đọc.
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS nêu yêu cầu.
* Lời giải:
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy.
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích riêng của mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”.
Tiết 4: Lịch sử
Tiến vào dinh Độc Lập
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
	- Ngày 30 – 4- 1975 quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất.
	+ Ngày 26/4/1975 Chiến dịch HCM bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố.
	+ Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện. 
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Tranh, ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân năm 1975/SGK
	- Lược đồ để chỉ các địa danh được giải phóng năm 1975/SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam?
B. Bài mới: 
1. Nguyên nhân tiến vào Dinh Độc lập.
+ Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diến ra như thế nào?
2. Diến biến chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và cuộc tổng tiến công vào Dinh Độc lập.
N1: Sự kiện quân ta tiến vào Dinh độc Lập thể hiện điều gì?
N2: Tại sao Dương Văn Minh buộc phải ra lệnh đầu hàng đồng minh không điều kiện?
N3: Giờ phút thiêng liêng khi quân ta đánh thắng, thời khắc đánh dấu MN đã được giải phóng, đất nước ta đã thống nhất là lúc nào?
3.ý nghĩa chiến dịchlịch sử Hồ Chí Minh.
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975?
4. Bài học: (SGK)
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1; 2 HS trả lời.
- HS đọc thông tin chữ nhỏ; T/L cặp đôi, trình bày.
* NN: Hơn 1 tháng tổng tiến công và nổi dậy, quân dân ta đã giải phóng toàn bộ Tây Nguyên và dải đất MT... nóc Dinh Độc lập.
- HS đọc từ : Chiếc xe tăng... không điều kiện". T/ L nhòm, trình bày kết quả.
*Diễn biến: Xe tăng 390 húc đổ cổng chính tiến thẳng vào. Đồng chí Bùi Quang Thận giương cao cờ CM. Chứng tỏ quân địch đã thua trận CM đã thành công.
- Vì lúc đó quân đội chính quyền SG đã bị quân đội VN đánh tan, Mĩ cũng tuyên bố rút khỏi MN VN.
+ Lúc đó là 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975.
*ý nghĩa: Chiến thắng ngày 30-4-1975 là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc. Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Từ đây, hai miền Nam, Bắc được thống nhất.
- HS đọc nối tiếp.
Tiết 5: TT Lượng - ễn toỏn
ễN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiờu:
 - Củng cố kiến thức và làm cỏc bài tập về toỏn chuyển động đều.
II . Đồ dựng dạy học:
	- Vở luyện tập toỏn
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Luyện tập :
Bài 6 (39) 
- Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt lời giải đỳng. 
 KQ: Đỏp số : 2,5 giờ
Bài 7 (39) . 
 - Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt lời giải đỳng: 
 a.Đ b. Đ
Baứi 8 (39) 
- Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt lời giải đỳng: A. 1,5 giờ
Bài 9 (39) 
- Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt lời giải đỳng: 
A. Người đi xe đạp đến sớm hơn 15 phỳt
B. Củng cố - Dặn dũ:
- Nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị bài sau:
- HS đọc yờu cầu
- HS giải bài toỏn, chữa bài
- HS đọc yờu cầu
- HS chữa bài bảng lớp.
- HS đọc yờu cẩu
- HS tự làm và chữa bài.
- HS đọc yờu cầu
- HS giải bài toỏn,chữa bài
- HS ghi nhiệm vụ
Chiều:
Tiết 1: Kể chuyện
Ôn tập giữa học kì II (tiết 3)
I. Mục tiêu:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1).
	- Tìm được các câu ghép, từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
	- Ba tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ:
	B. Bài mới:
	Bai 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:
	- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
	- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
	- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
	Bài 2: 
	- Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
	- HS đọc thầm đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với bạn bên cạnh
	- GV giúp HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu của BT:
	+Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. (đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt).
	+ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? (những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó TG với QH.)
	+ Tìm các câu ghép trong bài văn. ( có 5 câu. Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép.)
	- Sau khi HS trả lời, GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết 5 câu ghép của bài. Cùng HS phân tích các vế của câu ghép VD:
	1) Làng quê tôi / đã khuất hẳn // nhưng tôi / vẫn đăm đắm nhìn theo.
	2) Tôi / đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, // nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương / vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
	3) Làng mạc / bị tàn phá // nhưng mảnh đất quê hương / vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa nếu tôi / có ngày trở về.
	+ Tìm những từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn?
	+) Những từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu: tôi, mảnh đất.
	+) Những từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu: mảnh đất cọc cằn 
(câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1), mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).
C. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc HS tranh thủ đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 4.
Tiết 2: Luyện tiếng:
 ễN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I.MỤC TIấU
- Củng cố kiến thức và rốn kĩ năng viết bài văn dạng văn tả cõy cối.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Luyện tập
- GV giao đề bài :
Đề bài : Hóy tả một loại cõy mà em thớch nhất ( Cõy cho búng mỏt, cõy ăn quả, cõy hoa,)
-GV nhận xột, chữa bài  
B. Củng cố - Dặn dũ:
- Nhận xột tiết học:
- Chuẩn bị bài sau:
-HS đọc đề bài
- HS nờu lại cấu trỳc bài văn tả cõy cối
- HS suy nghĩ chọn loại cõy sẽ tả
- HS nờu dàn ý bài văn của mỡnh
- HS viết bài
- HS đọc bài trước lớp
-HS bỡnh chọn bài văn hay 
-HS lắng nghe
Tiết 3: Luyện viết : ĐẤT NƯỚC
 ( Luyện chữ đẹp tuần 28)
I. Mục tiờu:
 - Viết đỳng và trỡnh bày bài sạch sẽ.
II. Đồ dựng:
	Vở Luyện viết; Vở luyện chữ đẹp 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn viết 
- GV cho HS luyện viết cả bài
- GV đọc đoạn cần viết.(L1)
- Nờu nội dung bài viết? 
* Viết từ khú
- Hướng dẫn HS viết từ khú và cỏch trỡnh bày.
* Luyện viết
- GV đọc đoạn cần viết.(L2)
- GV cho HS viết
- GV đọc HS xoỏt lỗi
* Luyện viết chữ đẹp
* Chấm , chữa bài
- Gv thu chấm một số bài
- GV nhận xột
B. Củng cố, dặn dũ: 
- Nhận xột tiết học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS viết từ khú vào nhỏp.
- HS viết vào vở.
- HS soỏt lỗi
- Hs nộp bài
Thứ tư ngày 22 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: Toỏn:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Biết bài toán chuyển động cùng chiều.
	- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
B. Bài mới: 
Bài tập 1 (145):
- Mời 1 HS đọc BT 1a:
+ Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán?
+ Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (146): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời một HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vở- Cả lớp 
 GV nhận xét.
Bài tập 3 (146): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp 
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- HS nêu.
Bài giải:
 Khi bắt đầu đi xe máy cách xe đạp số km là: 12 x 3 = 36 (km)
 Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là:
 36 – 12 = 24 (km)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là:
 36 : 24 = 1,5 (giờ) 
 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút.
 Đáp số: 1 giờ 30 phút.
Bài giải:
 Quãng đường báo gấm chạy trong 1/25 giờ là: 
 120 x 1/ 25 = 4,8 (km)
 Đáp số: 4,8 km.
Bài giải:
 Thời gian xe máy đi trước ô tô là:
11giờ 7phút- 8giờ 37phút=
 2giờ 30phút =2,5giờ 
Đến 11 giờ 7 phút xe máy đã đi được quãng đường AB là:
 36 x 2,5 = 90 (km)
Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy là:
 54 – 36 = 18 (km)
Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là:
 90 : 18 = 5 (giờ) 
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc:
 11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút
 Đáp số: 16 giờ 7 phút.
Tiết 2: Tập đọc
Ôn tập giữa học kì II (tiết 4)
I. Mục tiêu:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như T1).
	- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
	- Bút dạ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc HTL bài thơ mà em thích.
B. Bài mới:
Bài 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
Bài 2: 
- Cho HS làm bài cá nhân, sau đó phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài tập 3: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Mời một số HS tiếp nối nhau cho biết các em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào.
- HS viết dàn ý vào vở. Một số HS làm vào bảng nhóm.
- Một số HS đọc dàn ý bài văn ; nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích, giải thích lí do.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Giao bài học về nhà.
- HS đọc.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng (1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS đọc yêu cầu.
*Lời giải:
Có ba bài: Phong cảnh đền Hùng ; Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân ; Tranh làng Hồ.
- 2 HS làm vào bảng nhóm, treo bảng.
* Dàn ý bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (MB trực tiếp).
- Thân bài:
+Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm.
+Hoạt động nấu cơm.
- Kết bài: Chấm thi. Niềm tự hào của những người đoạt giải (KB không mở rộng).
 Tiết 3: Đạo đức
ôn: Tôn trọng phụ nữ
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố.
- Vai trũ của phụ nữ trong GĐ và ngoài XH
- Những việc cần làm phự hợp với lứa tuổi thể hiện sự tụn trọng phụ nữ.
- Tụn trọng, quan tõm, khụng phõn biệt đối xử với chị em gỏi, bạn gỏi và người phụ nữ khỏc trong cuộc sống hằng ngày.
- Cú thỏi độ tụn trọng phụ nữ.
II. Đồ dựng dạy học: 
GV + HS: Tranh, ảnh, các bài thơ, bài hỏt, truyện ca ngợi người phụ nữ VN.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Tại sao người phụ nữ là người đáng được tôn trọng?
B. Bài mới: 
1. Đọc lại thông tin. (tr.22-SGK)
+ Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong XH mà em biết?
+ Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng?
2. Ghi nhớ.(SGK).
3. Luyện tập.
Bài tập 1: (SGK)
Bài tập 2: 
Bài tập 3: 
Bài tập 4;5: 
C. Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học
- Chuẩn bị tiết sau ôn bài Hợp tác với những người xung quanh. 
- 1,2 HS trả lời.
- HS quan sát nội dung một bức ảnh. Nhắc lại những người phụ nữ trong từng bức ảnh.
+ Nội trợ, làm quản lý, nghiên cứu khoa học
+ Tại vì phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong gia đình và XH.
- HS nhắc lại ghi nhớ.
+ HS đọc yêu cầu và trình bày kết quả.
(các bài 2,3,4) thực hiện lần lượt.
+ Thể hiện bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ VN
Tiết 4: Tập làm văn
Ôn tập giữa học kì II (tiết 5)
I. Mục tiêu:
	- Nghe-viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độc viết khoảng 100 chữ/ 15 phút.
	- Viết được một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả ngoại hình của một cụ già mà em biết, biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả.
II. Đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh về các cụ già.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc bài do GV chọn.
B. Bài mới:
Bài 1: Nghe-viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Bài chính tả nói điều gì?
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết: gáo dừa, năm chục tuổi, diễn viên tuồng chèo,
- GV đọc cho HS viết bài. 
- GV thu một số bài để nhận xét, chữa bài viết
Bài 2: 
+ Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước?
+ Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?
+ Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?
- GV nhắc HS:
. Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.
. Trong bài văn miêu tả, có thể có 1, 2, 3 đoạn văn tả tả ngoại hình nhân vật...
- HS viết đoạn văn vào vở. 
- Một số HS đọc đoạn văn.
- Cả lớp và GV nhận xét
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- HS tranh thủ đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 6.
- HS đọc.
- HS theo dõi SGK.
+ Bài chính tả nói về bà cụ bán hàng nước chè.
- HS đọc thầm lại bài.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS đọc yêu cầu của bài.
+ Tả ngoại hình.
+ Tả tuổi của bà.
+ Bằng cách so sánh với cây bằng lăng già.
- HS viết đoạn văn vào vở
- HS đọc.
Tiết 5: Kĩ thuật:
Lắp máy bay trực thăng (tiết 2)
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần phải:
	- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
	- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
	- Rèn cho học sinh óc sáng tạo, tính cẩn thận khi thực hành.
 II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: - Lắp sẵn mẫu máy bay trực thăng; Bộ đồ dùng.
	- HS: - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy trinh lắp máy bay trực thăng?
- KT sự chuẩn bị của học sinh.
B. Bài mới:
3. Thực hành lắp máy bay.
- Trình tự.
a. Lựa chọn chi tiết.
b. Lắp từng bộ phận.
- Tác dụng của máy bay trực thăng.
- Chú ý:
+ Lắp thân và đuôi máy bay (H2 – SGK).
+ Lắp cánh quạt phải đủ số vòng hãm.
+ Lắp càng máy bay chú ý đến vị trí mặt phải trái (H6 – SGK)
+ An toàn trong khi lắp.
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài, nhận xét giờ.
- VN chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS thực hành theo các nhóm.
+ Lựa chọn chi tiết.
+ Đọc lại phần ghi nhớ.
+ Quan sát các bước.
+ Thực hành lắp.
- 5 bộ phận: lắp thân và đuôi máy bay; lắp sàn, ca bin và giá đỡ; lắp ca bin; lắp cánh quạt; lắp càng máy bay.
Chiều:
Tiết 1: Tiếng anh (GVBM)
Tiết 2: Mĩ thuật (GVBM)
Tiết 3: Âm nhạc (GVBM)
Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: Toán
Kiểm tra định kỡ giữa Học kỡ II
(Đề của trường)
Tiết 2: Luyện từ và cõu
Kiểm tra định kỡ giữa Học kỡ II
(Bài viết)
Tiết 3: Chớnh tả 
Kiểm tra định kỡ giữa Học kỡ II
(Bài đọc)
Tiết 4: Tiếng anh (GVBM)
Tiết 5: TT Lượng- Luyện đọc 
ễN TẬP
I. Mục tiờu
 - Đọc đỳng toàn bài và đọc diễn cảm được một đoạn hoặc một bài tập đọc trong cỏc tuần đó học ( Từ tuần 19 đến tuần 27).
- Trả lời được cỏc cõu hỏi của bài đọc.
II . Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Luyện đọc
- GV cho hs tự luyện đọc cỏc bài tậpđọc đó học ( Từ tuần 19 đến tuần 27)..
- GV nhận xột
 C. Củng cố - dặn dũ
- GV nhận xột tiết học
- Hs tự luyện đọc 
- HS luyện đọc đoạn nhúm đụi 3 bài tập đọc mà mỡnh thấy hay nhất
- HS thi đọc trước lớp
- HS nghe.
 Chiều:
Tiết 1: Luyện toỏn:
Ôn tập về số tự nhiên
I. Mục tiêu: 
	- Biết đọc, viết, so sánh các só tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9.
	- Vận dụng các kiến thức làm bài một cách chính xác.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
Em hãy nêu dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9.
B. Bài mới: 
Bài tập 1 (147):
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở
 - Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (147): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào SGK.
-Mời 1 số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (147): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4 (147): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vở. 
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 5 (148): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học;
- Về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- HS nêu.
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
- 1 số HS trình bày.
* Kết quả:
Các số cần điền lần lượt là:
a) 1000 ; 7999 ; 66 666
b) 100 ; 998 ; 1000 ; 2998
c) 81 ; 301 ; 1999
* Kết quả:
 1000 > 997 ; 53796 < 53800
 6987 217689
 7500 : 10 = 750 ; 68400 = 684 x 100
* Kết quả:
3999 < 4856 < 5468 < 5486
3762 > 3726 > 2763 > 2736
- HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 ; nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5;
- HS làm bài.
Tiết 2: Luyện tiếng:
 Ôn tập giữa học kì II (tiết 6)
I. Mục tiêu:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1).
	- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết câu 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
	- Ba tờ giấy khổ to pho tô 3 đoạn văn ở bài tập 2 (đánh số tt các câu văn).
	- Giấy khổ to viết về ba kiểu liên kết câu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS đọc bài HTL mà em thích nhất.
B. Bài mới: 
Bài 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (số HS còn lại):
- Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng (1-2 phút).
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. 
Bài 2: 
- Mời 3 HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS: Sau khi điền từ ngữ thích hợp với ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào.
- Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy nghĩ , làm bài vào vở, một số HS làm bài trên bảng 
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh được điểm cao trong phần kiểm tra đọc.
- Chuẩn bị tiết sau làm bài Kiểm tra đạt kết quả cao.
- HS đọc.
- HS

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 28.doc.doc