Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 30

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc:

ôn bài: Con gái

I. Mục tiêu: Giúp HS.

 - Đọc diễn cảm đ­ợc toàn bộ bài văn.

 - Hiểu ND: Câu chuyện phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ, khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.

 - GD HS có ý thức tôn trọng nhau không nên coi thường các bạn gái.

 

doc 36 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 988Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áp, trình bày.
+ Trong các phẩm chất của nam (dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hoàn cảnh).
+ Trong các phẩm chất của nữ (dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người).
- HS đọc, thảo luận nhóm đôi, trả lời.
*Lời giải:
- Phẩm chất chung của hai nhân vật
- Phẩm chất riêng
- Cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác:
+ Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn sống.
+ Giu-li-ét-ta lo lắng cho bạn, ân cần băng bó vết thương
+ Ma-ri-ô rất giàu nam tính: kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng.
+ Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính khi giúp Ma-ri-ô bị thương.
Tiết 4: Lịch sử
 Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
	- Biết nhà mỏy Thủy Điện Hũa Bỡnh là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cỏn bộ, cụng nhõn VN và LX. 
	- Biết nhà mỏy cú vai trũ quan trọng đối với cụng việc xõy dựng đất nước: cung cấp điện ngăn lũ.
- Giỏo dục bảo vệ mụi trường và cần sử dụng năng lượng điện tại gia đỡnh một cỏch hợp lớ (phần liờn hệ)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh, ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình/SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Em biết nước ta có những nhà máy thuỷ điện nào?
B. Bài mới: 
1. Yêu cầu cần thiết xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. 
+ Nhiệm vụ của CM VN sau khi thống nhất đất nước là gì?
+ Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được XD vào năm nào? ở đâu?
+ Sau bao nhiêu lâu thì hoàn thành? Ai là người cộng tác giúp chúng ta XD nhà máy này?
2. Tinh thần lao động khẩn trương dũng cảm trên công trường xây dựng nhà máy.
N1+ 3: Để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, cán bộ, CN Việt Nam và Liên Xô đã phải LĐ ra sao?
N2+ 4: Em có nhận xét gì về hình 1?
3.Vai trò xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước?
- GV cho HS đọc SGK 
- Yc HS ghi Đ vào ụ đỳng, ghi S vào ụ sai trước mỗi cõu trờn PBT:
ă Nhà mỏy Thủy điện Hũa Bỡnh là một trong những cụng trỡnh thủy điện lớn nhất bậc nhất ở chõu Á.
ă Nhờ đập ngăn nước Hũa Bỡnh, đồng bằng Bắc Bộ thoỏt khỏi những trận lụt khủng khiếp.
ă Từ Hũa Bỡnh, nguồn điện đó về tới mọi miền Tổ quốc.
ă Nhà mỏy Thủy điện Hũa Bỡnh cung cấp nước chống hạn cho toàn bộ cỏc tỉnh miền Bắc.
+ Nêu vai trò của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước?
+ Nêu ý nghĩa của việc XD thành công Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình?
+ ở địa phương ta có nhà máy thuỷ điện nào? (Liờn hệ)
4. Bài học: (SGK)
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
+ Hs nêu.
- HS đọc SGK, hình 1;2 . Thảo luận cặp đôi, trả lời.
+ ... xây dựng đất nước tiến lên CNXH.
+ ... chính thức khởi công vào 6/11/1979. Trên sông Đà, tỉnh Hoà Bình.
+ Sau 15 năm lao động vất vả nhà máy được hoàn thành. Chính phủ Liên Xô là người cộng tác giúp đỡ chúng ta XD nhà máy này (từ 1979 - 1994).
- HS đọc SGK, thảo luận nhóm, trình bày.
+ Họ làm việc cần mẫn kể cả đêm. Hơn 30 vạn người và xe cơ giới làm việc hối hả. Trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhưng cán bộ và công nhân làm việc ở đây đã vượt lên tất cả... 
 Ngày 30/12/ 1988, tổ máy đầu tiên bắt đầu phát điện. Ngày 4-4-1994, tổ máy cuối cùng đã hoà vào lưới điện quốc gia.
 + ảnh ghi lại niềm vui của những người công nhân XD Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình khi vượt mức kế hoạch; đã nói lên sự tận tâm cố gắng hết mức, dốc toàn tâm, toàn lực của công nhân XD nhà máy cho ngày hoàn thành công trình.
- Hs làm bài
- Hs trỡnh bày nội dung phiếu đó làm
- Hs khỏc n/x
+ Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất đã góp phần tích cực vào việc chống lũ, lụt cho đồng bằng Bắc bộ. Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến nông thôn.
+ Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm, sau khi thống nhất đất nước. Là công trình tiêu biểu đầu tiên thể hiện thành quả của công cuộc xây dựng CNXH.
+ HS nêu.
+ 1,2 HS đọc.
Tiết 5: TT Lượng - ễn toỏn 
ễN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I. Mục tiờu:
 - Củng cố kiến thức và làm cỏc bài tập về đơn vị đo thể tớch và đo diện tớch.
II . Đồ dựng dạy học:
	- Vở luyện tập toỏn
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Luyện tập: 
Bài 4 (44) 
- Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt kết quả đỳng: 
 = >
 < =
Bài 5 (45) 
 -Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt kết quả đỳng: 
a. 5,75 b. 13,2 c. 7,6 d. 2,25
Bài 6 (45) 
- Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt kết quả đỳng: C. 2,3
Bài 7 (45) . 
 -Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt kết quả đỳng: 
 517 m2 4 ha 9 dam2
 406 dam2 3 ha 4150 m2
 1208 ha 4 m2 93 dm2
B. Củng cố - Dặn dũ:
- Nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yờu cầu
- HS làm bài, chữa bài
- HS đọc yờu cầu
- HS chữa bài bảng lớp.
- HS đọc yờu cẩu
- HS tự làm và chữa bài.
- HS đọc yờu cẩu
- HS tự làm và chữa bài.
- HS ghi nhiệm vụ
Chiều:
Tiết 1: Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục tiêu:
	- Lập dàn ý, hiểu và kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
* Phõn húa: Học sinh cận chuẩn kể được 2/3 cõu chuyện, đạt chuẩn nhớ và kể được toàn bộ cõu chuyện, trờn chuẩn kể và nờu được ý nghĩa cũng như bài học cho bản thõn qua cõu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một số truyện, sách, báo liên quan.
	- Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
HS kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
B. Bài mới: 
* Hướng dẫn HS kể chuyện:
1. Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ).
- Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK. 
- GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình....
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
2. HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+ Bạn có câu chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
+ Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
- 1 HS kể.
- HS đọc đề.
Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài.
- HS đọc.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
Tiết 2: Luyện tiếng:
LUYỆN TẬP VỀ MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM – NỮ.
I. Mục tiờu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Nam và nữ.
- Rốn cho học sinh cú kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II. Chuẩn bị : 
Nội dung ụn tập.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ễn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập1:
a/ Tỡm những từ ngữ chỉ phẩm chất của nam giới.
b/ Tỡm những từ ngữ chỉ phẩm chất của nữ giới.
Bài tập 2 : 
a/ Chọn từ ngữ ở cõu a bài tập 1 và đặt cõu với từ đú.
b/ Chọn từ ngữ ở cõu b bài tập 1 và đặt cõu với từ đú.
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Vớ dụ:
a/ Những từ ngữ chỉ phẩm chất của nam giới: Dũng cảm, cao thượng, năng nổ, anh hựng, kiờn cường, mạnh mẽ, gan gúc 
b/ Những từ ngữ chỉ phẩm chất của nữ giới:
Dịu dàng, thựy mị, nết na, hiền hậu, hiền lành, nhõn hậu, anh hựng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
 Vớ dụ: 
a/ Ba từ: dũng cảm; anh hựng, năng nổ.
- Bộ đội chiến đấu rất dũng cảm.
- Trong chiến dịch Điện Biờn Phủ, anh Phan Đỡnh Giút đó được phong tặng danh hiệu anh hựng.
- Cỏc bạn nam lớp em rất năng nổ trong lao động.
b/ Ba từ: dịu dàng, hiền hậu, đảm đang.
- Cụ giỏo em lỳc nào cũng dịu dàng.
- Bà nội em trụng rất hiền hậu.
- Mẹ em là người phụ nữ rất đảm đang.
Tiết 3: Luyện viết:
 THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về cỏch viết hoa tờn cỏc ngày lễ, ngày kỉ niệm; cỏc sự kiện lịch sử, cỏc triều đại.
2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng viết đỳng chớnh tả.
3. Thỏi độ: Cú ý thức viết đỳng, viết đẹp; rốn chữ, giữ vở.
* Phõn húa: Học sinh cận chuẩn lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh trờn chuẩn thực hiện hết cỏc yờu cầu.
II. Đồ dựng dạy - học:
1. Giỏo viờn: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung ụn luyện.
B. Cỏc hoạt động chớnh:
- Hỏt
- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Viết chớnh tả
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc lại đoạn chớnh tả cần viết trong Sỏch giỏo khoa.
- Giỏo viờn cho học sinh viết một số từ dễ sai trong bài viết.
- Giỏo viờn đọc cho học sinh viết lại bài chớnh tả. 
- Hs đọc đoạn cần viết, lớp đọc thầm.
- Học sinh viết vào nhỏp.
- Học sinh viết bài.
b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chớnh tả:
- Gv nờu y/c của bài: - Hs lắng ngh
- Y/c Hs trỡnh bày bài làm - Hs làm bài vào phiếu bài tập.
 - Hs lờn bảng viết bài
 - Hs khỏc n/x
- GV Nhận xột + Chữa bài
Bài 1. Điền vào chỗ nhiều chấm thể hiện quy tắc viết hoa như sau:
“Tờn cỏc loại văn bản: viết hoa ...... của tờn loại văn bản và ....... của õm tiết thứ nhất tạo thành tờn riờng của văn bản trong trường hợp núi đến một văn bản cụ thể.”
Đỏp ỏn
“Tờn cỏc loại văn bản: viết hoa chữ cỏi đầu của tờn loại văn bản và chữ cỏi đầu của õm tiết thứ nhất tạo thành tờn riờng của văn bản trong trường hợp núi đến một văn bản cụ thể.”
Bài 2. Điền vào chỗ nhiều chấm thể hiện quy tắc viết hoa như sau:
“Tờn cỏc năm õm lịch: viết hoa .......... của tất cả cỏc õm tiết tạo thành tờn gọi.”
Đỏp ỏn
“Tờn cỏc năm õm lịch: viết hoa chữ cỏi đầu của tất cả cỏc õm tiết tạo thành tờn gọi.”
Bài 3: Sửa lại cho đỳng quy tắc viết hoa:
ngày quốc khỏnh 2-9; 
ngày quốc tế Lao động 1-5; 
ngày phụ nữ việt nam 20-10; 
ngày lưu trữ việt nam lần thứ nhất,
Phong trào cần vương; 
Phong trào xụ viết nghệ tĩnh; 
Cỏch mạng thỏng tỏm; 
Phong trào phụ nữ ba đảm đang;
Triều lý, 
Triều trần,
Đỏp ỏn
Ngày Quốc khỏnh 2-9; 
Ngày Quốc tế Lao động 1-5; 
Ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10; 
Ngày Lưu trữ Việt Nam lần thứ Nhất,
Phong trào Cần vương; 
Phong trào Xụ viết Nghệ Tĩnh; 
Cỏch mạng thỏng Tỏm; 
Phong trào Phụ nữ Ba đảm đang;
Triều Lý, 
Triều Trần,
C. Củng cố - Dặn dũ:
- Yờu cầu học sinh túm tắt nội dung rốn luyện.
- Nhận xột tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ cũn viết sai; chuẩn bị bài buổi sỏng tuần sau.
- Cỏc nhúm trỡnh bày.
- Học sinh nhận xột, sửa bài.
- Học sinh phỏt biểu.
Thứ tư ngày 5 tháng 4 năm 2017
Tiết: Toán
Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Biết:
	- So sánh các số đo diện tích; so sánh các số do thể tích.
	- Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể tích.
B. Bài mới: 
Bài tập 1 (155): >, <, = ?
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (156): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở, chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (156): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- HS nêu.
* Kết quả:
8m2 5dm2 = 8,05 m2
8 m2 5 dm2 < 8,5 m2
8 m2 5dm2 > 8,005 m2
7m3 5dm3 = 7,005m3
7m3 5dm3 < 7,5m3
2,94dm3 > 2dm3 94cm3
Bài giải:
 Chiều rộng của thửa ruộng là:
 150 x 2/3 = 100 (m)
 Diện tích của thửa ruộng là:
 150 x 100 = 15000 (m2)
 15000m2 gấp 100m2 số lần là:
 15000 : 100 = 150 (lần)
 Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là: 60 x 150 = 9000 (kg)
 9000kg = 9 tấn
 Đáp số: 9 tấn.
Bài giải:
 Thể tích của bể nước là:
 4 x 3 x 2,5 = 30 (m3)
 Thể tích của phần bể có chứa nước là:
 30 x 80 : 100 = 24 (m3)
 a) Số lít nước chứa trong bể là:
 24m3 = 24000dm3 = 24000l
 b) Diện tích đáy của bể là:
 4 x 3 = 12 (m2)
 Chiều cao của mức nước chứa trong bể là: 24 : 12 = 2 (m)
 Đáp số: a) 24 000 lít nước
 b) 2m
Tiết 2: Tập đọc
 Tà áo dài Việt Nam
I. Mục tiêu:
	- Đọc đỳng ngữ điệu cõu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với 
	giọng tự hào.
	- Hiểu nội dung: Bài văn giới thiệu chiếc ỏo dài VN thể hiện vẻ đẹp dịu dàng 
	của người phụ nữ và truyền thống của dõn tộc VN.
	- GD HS cú ý tức giữ gỡn và tự hào về vẻ đẹp truyền thống của dõn tộc VN.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 HS đọc bài Con gái và trả lời câu hỏi
B. Bài mới:
1. Luyện đọc:
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
2. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
+) Rút ý 1:
- Cho HS đọc đoạn 2,3:
+ Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền?
+) Rút ý 2:
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+ Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?
+ Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài?
+) Rút ý 3:
- Nội dung chính của bài là gì?
3. Đọc diễn cảm:
- Cho HS luyện đọc DC đoạn 1,4 trong nhóm 2.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
 - Chuẩn bị bài Công việc đầu tiên.
1 HS đọc.
- HS đọc lướt bài. Chia đoạn.
- Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- 1 HS đọc toàn bài.
+...chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.
*) Vai trò của áo dài trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa.
+ Chiếc ỏo dài cổ truyền cú 2 loại: ỏo tứ thõn và ỏo năm thõn. Áo tứ thõn được may từ 4 mảnh vải,...thắt vào nhau. Áo năm thõn như ỏo tứ thõn ... gấp đụi vạt phải.
+ áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến chỉ gồm hai thân vải phương Tõy hiện đại.
*) Sự ra đời của chiếc áo dài Việt Nam
+ Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam...
+ Em cảm thấy khi mặc áo dài, phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng hơn.
*) Vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài.
- HS nêu nội dung.
- 1;2 HS đọc lại.
- 4 HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc DC.
- Đọc cặp đụi.
- HS thi đọc diễn cảm.
Tiết 3: Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
	- Kể được 1 vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. 
	- Biết vỡ sao cần phải bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn.
	- Biết giữ gỡn, bảo vệ tài nguyên phù hợp với khả năng.
	- GD HS quý trọng TNTN.
	II. Chuẩn bị
	 Một số tranh, ảnh về tài nguyên thiờn nhiờn và cảnh tượng phỏ hoại TNTN.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Hợp tác với những người xung quanh có lợi gì?
B. Bài mới: 
1.Tìm hiểu thông tin (trang 44, SGK).
- Cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi sau:
+ Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên?
+ Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và cho mọi người?
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ TN TN?
+ Bảo vệ TN TN để làm gì?
2. Ghi nhớ: (SGK)
3. Bài tập:
Bài 1: (SGK)
- Cho HS làm việc theo nhóm.
* KL: TN TN rất có nhiều ích lợi cho c/s của con người nên chúng ta phải bảo vệ. Biện pháp bảo vệ tốt nhất là sử dụng hợp lí, tiết kiệm, tránh lãnh phí và tránh ô nhiễm.
Bài 3: (SGK) Bày tỏ ý kiến của em.
 - GV lần lượt đọc từng ý kiến trong BT.
- Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.
 + Thẻ đỏ: Tán thành.
	+ Thẻ xanh: Không tán thành.
* K L: + Các ý kiến b, c là đúng ; ý kiến a là sai.
 + TNTN là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm.
4. Hoạt động nối tiếp: 
 +Tìm hiểu một số nguồn TNTN ở địa phương em và cách bảo vệ TNTN đó?
C. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học thuộc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học, giao bài giờ sau.
+ 1 HS nêu.
- HS đọc các thông tin trong SGK, thảo luận cặp đôi, trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét.
+ ... mỏ quặng, nguồn nước ngầm, không khí, đất trồng, động thực vật quý hiếm,...
+ ... con người sử dụng TNTN trong sản xuất, phát triển kinh tế: chạy máy phát điện, cung cấp điện sinh hoạt, nuôi sống con người.
+ ... sử dụng tiết kiệm, hợp lí, bảo vệ nguồn nước, không khí.
+ ... để duy trì cuộc sống của con người hôm nay và mai sau.
- HS đọc nối tiếp.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx, bổ sung.
 TN TN Không phải TN TN
- Làm việc cá nhân.
* Các ý kiến: b, c là đúng
 a là sai
+ HS suy nghĩ và trả lời.
+ Mỏ than (Na Dương, Lộc Bình), mỏ đá, đất trồng, rừng,... . Cần bảo vệ và khai thỏc hợp lớ.
Tiết 4: Tập làm văn
ôn tập về tả con vật
I. Mục tiêu:
	- Hiểu cấu tạo, cỏch quan sỏt và 1 số chi tiết, hỡnh ảnh tiờu biểu trong bài văn tả 	con vật
	- Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yờu thớch .
II. Đồ dùng dạy học:
	Sgk, sgv
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc lại đoạn văn hoặc bài văn đã được viết lại sau tiết Trả bài văn tả cây cối tuần 29.
B. Bài mới:
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- GV treo bảng phụ đã ghi cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật ; mời 1 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm bài cá nhân, 3 HS làm vào bảng nhóm.
- Mời những HS làm vào bảng nhóm treo lên bảng, trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải.
Bài tập 2:
- GV nhắc HS: 
+ Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả hình dáng hoặc tả hoạt động của con vật.
+ Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá,...
- GV giới thiệu tranh, ảnh: một số con vật để HS quan sát, làm bài.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- HS viết bài vào vở.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn tả cây cối vừa ôn luyện. 
- HS đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
*Lời giải:
a) Bài văn gồm 4 đoạn:
- Đoạn 1(câu đầu) – (Mở bài tự nhiên): GT sự xuất hiện của hoạ mi vào các buổi chiều.
- Đoạn 2 (tiếp cho đến cỏ cây): Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều.
- Đoạn 3 (tiếp cho đến đêm dày): Tả cách ngủ rất đặc biệt của hoạ mi trong đêm.
- Đoạn 4 (kết bài không mở rộng): Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi.
b) Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng nhiều giác quan: thị giác, thính giác
c) HS phát biểu. (Tiếng hót có khi êm đềm ,có khi rộn rã như một điệu đàn trong bóng xế... hình ảnh này gợi tả rất đúng, rất đặc biệt tiếng hót hoạ mi âm vang trong buổi chiều tĩnh mịch).
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS lắng nghe.
- HS quan sát những con vật mang đến lớp.
 Lần lượt HS nói con vật em chọn tả.
- HS viết bài.
- HS nối tiếp đọc.
Tiết 5: Kĩ thuật
 Lắp rô- bốt (tiết 1)
I. Mục tiêu: HS cần phải :
	- Chọn đúng, đủ các chi tiết lắp rô- bốt.
	- Biết cách lắp và lắp được rô- bốt theo mẫu. Rô- bốt lắp tương đôi chắc chắn.
	- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của rô- bốt.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	- Mẫu Rô- bốt đã lắp sẵn. 
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Nờu cỏc bước lắp mỏy bay trực thăng.
+ Kiểm tra đồ dùng học tập của
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Chức năng của rụ-bốt (cũn gọi là người mỏy) 
1. Quan sỏt, nhận xột mẫu
- Cho HS quan sỏt mẫu rụ-bốt đó lắp sẵn, trả lời :
+ Để lắp được rụ-bốt cần phải lắp mấy bộ phận? Hóy kể tờn cỏc bộ phận đú.
2. Quy trỡnh lắp rụ- bốt.
a. Hướng dẫn chọn cỏc chi tiết
b. Lắp từng bộ phận
* Lắp chõn rụ-bốt (H.2 – SGK)
* Lắp thõn rụ-bốt (H.3 – SGK)
* Lắp đầu rụ-bốt (H.4 – SGK)
* Lắp cỏc bộ phận khỏc
+ Lắp tay rụ-bốt (H.5a – SGK)
+ Lắp ăng-ten (H.5b – SGK)
+ Lắp trục bỏnh xe (H.5c – SGK)
c. Lắp rỏp rụ-bốt (H.1 – SGK)
+ GV hướng dẫn lắp theo cỏc bước trong SGK
- Kiểm tra sự nõng lờn hạ xuống của hai tay 
rụ-bốt 
d. Hướng dẫn thỏo rời cỏc chi tiết và xếp gọn vào hộp
C. Củng cố, dặn dũ:
- Em hóy nờu cỏc chi tiết và dụng cụ cần thiết để lắp rụ-bốt?
- Nhận xột tinh thần thỏi độ học tập của HS
- Chuẩn bị tiết sau thực hành.
+ HS nêu.
+ HS quan sát mẫu lắp sẵn.
+ HS quan sỏt kĩ từng bộ phận, và HS trả lời .
+ HS chọn các chi tiết.
+ Làm theo nhúm đụi 
+ HS thực hiện.
+ HS tháo xếp vào hộp.
Thứ sỏu ngày 7 tháng 4 năm 2017
Tiết 2: Toán
 Ôn tập về đo thời gian
I. Mục tiêu: Biết:
	 - Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
	 - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thời gian; xem đồng hồ.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học?
B. Bài mới:
Bài tập 1 (156): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (156): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (157): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4 (157): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở. Mời 1 HS nêu kết quả.
 - Cả lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 30. doc.doc