Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 7

Tiết 1: Chào cờ:

Tiết 2: Tập đọc:

NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi trảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm nước người: A- ri-ôn, Xi-xin.

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.

 Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ Tr- 64.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 46 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 857Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảm đương được việc đó? Vì sao? 
3. HĐ2: Làm việc cá nhân
- Hội nghị thành lập Đảng CSVN được diễn ra ở đâu? vào thời gian nào?
- Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào?Do ai chủ trì?
- Nêu kết quả của hội nghị?
- Tại saochúng ta phải tổ chức hội nghị ở nước ngoài?
4. HĐ3: Làm việc cả lớp 
- GV nêu câu hỏi:
? Sự thống nhất các tổ chức Cộng sản đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam ?
 Khi có Đảng CNVN phát triển ntn?
- GV kết luận, nhấn mạnh ý nghĩa của việc thành lập Đảng: Cách mạng Việt Nam có một tổ chức tiên phong lãnh đạo.
C. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau.
- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Tành với cái tên mới- Văn Ba đã ra đi tìm đường cứu nước mới trên tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin.
- ..làm cho lực lượng CM Việt Nam phân tán và không đạt được thắng lợi.
- ...cho thấy rằng để tăng thêm sức mạnh của CM cần phải hợp nhất các tổ chức cộng sản. Việc này đòi hỏi phải có một lãnh tụ có uy tín mới làm được.
- ..Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc vì người là một chiến sĩ cộng sản có hiểu biết về lí luận....được những người yêu nước VN ngưỡng mộ.
- ..đầu xuân năm 1930, tại Hông Kông
- ..phải làm việc bí mật dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc.
- ...Hội nghị đã nhất trí hợp nhất được các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng CSVN, hội nghị cũng đề ra đường lối cho CM Việt Nam.
- ..Thực dân Pháp luôn tìm cách dập tắt các pt CM VN....
- ..có người lãnh đạo, tăng thêm sức mạnh, thống nhất lực lượng và có đường đi đúng đắn.
- ..CM VN giành được những thắng lợi vẻ vang.
- HS đọc bài học / SGK 
Tiết 4: Kể chuyện 
CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. Mục tiêu: 
	Giúp học sinh:
 Dựa vào hình ảnh minh hoạ và lời kể của GV, kể lại được toàn bộ câu chuyện. Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
 Hiểu được ý nghĩa của truyện: Khuyên người ta yêu quí thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.
 GD tình yêu thiên nhiên và thấy được giá trị của thiên nhiên đối với con người từ đó biết giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK. 
	Băng giấy gghi nội dung chính của từng tranh.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- Y/c 1 HS kể lại chuyện được chứng kiến hoặc việc em làm thể hiện tình hữu nghị của nhân dân ta với nhân dân các nước.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy học bài mới
1.Giới thiệu bài 
- Giới thiệu bài: 
- GV cho HS quan sát hình minh hoạ, đọc thầm các câu hỏi trong SGK.
2. GV kể chuyện.
* Kể lần 1: Giọng kể thong thả, châm rãi, từ tốn; giọng mấy cậu học trò: nhỏ, kính trọng; giọng Tuệ Tĩnh: trầm, ôn tồn.
* Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. 
- GV giải thích các từ ngữ: 
 Trưởng tràng: người đứng đầu nhóm học trò cùng học một thầy thời xưa. 
 Dược sơn: núi thuốc.
3. Hướng dẫn kể chuyện 
a) Kể chuyện theo nhóm.
- GVY/c HS dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV:
? Nêu nội dung từng tranh ?
- GV kết luận 
 Tranh 1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò về cây cỏ nước Nam.
 Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện để chuẩn bị chống giặc Nguyên.
 Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta
 Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu.
 Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh.
 Tranh 6: Tuệ Tình và học trò phát triển cây thuốc Nam.
- GVY/c HS kể chuyện trong nhóm. 
- GVY/c HS sau khi các bạn trong nhóm đều đã được kể, các em hãy cùng trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
b) Thi kể chuyện trước lớp.
- GV cho HS các nhóm thi kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp nối.
- GV nhận xét cho điểm HS kể tốt.
- GV cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét bạn kể.
c) Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
? Câu chuyện kể về ai ?
? Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
?Vì sao câu chuyện có tên là Cây cỏ nước Nam ?
C.Củng cố - Dặn dò: 
?Em có biết những bài thuốc chữa bệnh nào từ cây cỏ xung quanh mình ?
- GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS biết yêu quí thiên nhiên cây cỏ.
- Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau.
- 1 HS kể lại chuyện
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, đọc thầm.
- HS lắng nghe, ghi lại tên một số cây thuốc quí trong truyện.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau nêu nội dung
- HS kể theo nhóm ( 6 em / nhóm)
kể nối tiếp từng đoạn và trao đổi về ý nghĩa của truyện.
- 2 nhóm thi kể nối tiếp.
- HS thi kể toàn bộ câu chuyện
- Danh y Tuệ Tĩnh.
- Khuyên chúng ta phải biết yêu quí thiên nhiên, yêu quí từng lá cây, ngọn cỏ.
- Vì có hàng trăm, hàng nghìn phương thuốc được làm ra từ cây cỏ nước Nạm.
- HS tiếp nối nhau phát biểu.
Tiết 5: TT Lượng: Ôn Tiếng- Luyện đọc 
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng toàn bài và đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Trả lời được các câu hỏi trong sách ôn tập.
II . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Luyện đọc
- GV cho hs luyện đọc đoạn nói tiếp .
- GV nhận xét
B. Bài tập
Bài 1. 
 Vì sao cá heo cứu nghệ sĩ A – ri - ôn?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho hs làm việc cặp đôi và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
Bài 2: 
 Hình cá heo cõng người được khắc trên đồng tiền Hi Lạp và La Mã cổ đại tượng trưng cho điều gì ? 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV chốt lại đáp án đúng: 
 C. Tình cảm yêu quý con người của cá heo.
C. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Hs luyện đọc đoạn nói tiếp
- HS luyện đọc đoạn nhóm đôi
- HS thi đọc đoạn trước lớp
- HS thi đọc cả bài
HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi cặp đôi và làm bài tập.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở, chữa bài
- HS nghe.
Chiều:
Tiết 1+2: Luyện toán
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
	Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng làm các bài tập về số thập phân.
II. Lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Hoạt động dạy học
1. GTB
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
 - GV nhận xét:
Bài 6: ( T 24 )
- GV nhận xét:
 Bài 7: ( T 24)
- GV nhận xét:
Bài 8: ( T 24)
- GV nhận xét:
Bài 9: ( T 24)
- GV nhận xét:
Bài 10: ( T 24)
- GV nhận xét:
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài.
- HS nhắc lại kiến thức đã học 
- HS nêu yêu cầu BT, làm bài vào vở; Lên bảng chữa bài. 
KQ : a. S b. Đ 
- HS nêu yêu cầu BT, làm bài vào vở; Lên bảng chữa bài. 
KQ : C. 0,23
- HS nêu yêu cầu BT, làm bài vào vở; Lên bảng chữa bài. 
KQ : C.5,03
- HS nêu yêu cầu BT, làm bài vào vở; Lên bảng chữa bài. 
KQ : : a. S b. Đ 
- HS nêu yêu cầu BT, làm bài vào vở; Lên bảng chữa bài. 
KQ : B
Tiết 3: Luyện TV
ÔN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về văn tả cảnh.
II. Đồ dùng dạy học:
	Vở LTTV
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
B. Làm bài tập
Đọc bài văn “Rừng cọ quê tôi” và trả lời câu hỏi
Bài 9: Câu mở bài thể hện nội dung gì ?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
GV chốt đáp án đúng :
 C. Giới thiệu và nêu cảm nghĩ về rừng cọ.
Bài 10: Ý nào dưới đây đúng nhất trình tự phần thân bài ?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
GV chốt đáp án đúng :
 C. Tả cây cọ - Nêu sự gắn bó của cây cọ với học trò – Nêu sự gắn bó của cây cọ với người dân trung du.
Bài 11: Câu « cuộc sống quê tôi gắnây cọ ». có vai trò gì trong đoạn ?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
GV chốt đáp án đúng : B
C. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc thầm bài văn
-HS đọc yêu cầu
- HSTL TLCH
- HSTL
-HS đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ ,làm bài
- HSTL
-HS đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ ,làm bài
- HSTL
- HS nghe
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: Toán 
KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo)
I . Mục tiêu:	
 Giúp HS:
+ Nhận biết khái niệm về số thập phân ( dạng đơn giản ) và cấu tạo của số thập phân.
+ biết đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp).
+ Rèn kĩ năng đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
+ Có ý thức cẩn thận, chính xác và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
	Kẻ sẵn bảng ở phần bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- GV viết bảng: ý a bài tập 2.
- Gv nhận xét, đánh giá.
B.Dạy học bài mới
1.Giới thiệu bài 
- GV nêu mục đích, Y/C của tiết học.
2. Giới thiệu khái niệm về số thập phân (tiếp theo )
a) Ví dụ:
- GV treo bảng phụ, y/c HS đọc y/c.
- Chỉ dòng 1 hỏi: 
? Đọc và cho biết có mấy mét, mấy đề-xi-mét ?
? Em hãy viết 2m7dm thành số có đơn vị đo là mét ?
- GV viết: 2m7dm = 2 m.
GV giới thiệu (như SGK), viết tiếp:
2m7dm = 2 m = 2,7m
* Làm tương tự với các dòng còn lại.
- GV kết luận: Các số 2,7; 8,56; 0,195 cũng là số thập phân.
b.Cấu tạo của số thập phân:
 - Gv viết số 8, 56 y/c HS quan sát, đọc số.
? Số thập phân được chia thành mấy phần ? là những phần nào ?
- GV kết luận và cho HS đọc kết luận SGK.
3.Thực hành đọc, viết các số thập phân( dạng đã học ).
Bài 1: 
- GV nhận xét:
Bài 2:
- GVHD : viết lên bảng hỗn số : 5 và y/c HS viết thành số thập phân. Sau đó y/c HS đọc số thập phân vừa viết được.
- GV nhận xét :
Bài 3:
- GV nhận xét:
C. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò : Chuẩn bị cho bài sau.
- 2HS lên bảng thực hiện.
- HS đọc yêu cầu
- 2 m và 7 dm
- HS viết
- HS đọc: Hai phẩy bảy mét.
- HS quan sát, đọc số
- HSTL
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS nêu yêu cầu
- HS đọc nhóm đôi
- HS nối tiếp đọc 
- HS nêu yêu cầu bài tập, ND BT
- HS thực hiện
- HS viết thành số thập phân rồi đọc phân số thập phân.
- HS lên bảng chữa bài
5= 5,9 82= 82,45 810= 810,225
- HS nêu yêu cầu, ND bài tập
- HS làm bài vào vở
- HS lên bảng chữa bài
0,1 = 0,02 = 
0,004 = 0,095 = 
Tiết 2: Tập đọc:
TIẾNG ĐÀN BA – LA – LAI – CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu:
* Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, đúng nhịp của thể thơ tự do.
Biết đọc đọc diến cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kì vì của công trình thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng về một tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành.
Hiểu các từ khó trong bài: xe ben, sông Đà, Ba-la-lai-ca....
Hiểu ý nghĩa củabài thơ: Ca ngợi cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện Sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.
Học thuộc lòng bài thơ.
Giáo dục tình yêu thiên nhiên và sức mạnh của thiên nhiên góp phần làm nên sự giàu có của con người.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc /SGK. 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- GV gọi 1HS lên đọc bài Một người bạn tốt và trả lời câu hỏi. 
- GV nhận xét cho điểm từng HS.
B. Dạy học bài mới 
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn luyện đọc 
- GVHD HS chia đoạn
- GV cho HS tìm và đọc từ khó
- GVHD ngắt giọng
* GV đọc mẫu
3. Tìm hiểu bài.
? Tìm câu thơ miêu tả cảnh đẹp của sông Đà?
GV : đêm trăng chơi vơi gợi hình ảnh bầu trời mênh mông, trăng trôi nhè nhẹ......
? Những chi tiết nào trong bài thơ gợi nên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch?
? Trong đêm trăng tưởng như rất tĩnh mịch ấy lại có những hình ảnh gợi lên vừa sinh động vừa tĩnh mịch .Tìm những chi tiết ấy ? 
- Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà ?
- GV giảng :
? Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá ?
- GV giảng:
- Nêu nội dung chính của bài?
4. Luyện đọc diễn cảm.
- GvY/c 3 HS đọc nối tiếp bài 
* Luyện đọc diễn cảm khổ 3
 - GV đọc mẫu
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV cho HS thi đọc .
- GV cho HS thi đọc toàn bài HTL.
- GV nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bi cho bài sau.
- HS lên đọc và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm chia đoạn
- HS nối tiếp đọc đoạn L1
- HS tìm và đọc từ khó
- HS đọc 
- HS nối tiếp đọc đoạn L2
- HS đọc chú giải
- 1 HS đọc cả bài
- Câu một đêm trăng chơi vơi
- cả công trường say ngủ cạnh dòng sông, những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ... sóng vai nhau năm nghỉ. 
- Vì có tiếng đàn của cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng. 
- Hình ảnh :Chỉ còn tiếng đàn ngân nga- với một dòng trăng lấp loáng sông Đà gợi lên sự gắn bó hoà quyện giữa con người với thiên nhiên, giữa ánh trăng với dòng sông. 
- Cả công trường say ngủ
 Những tháp khoan nhô lên trời ...
 Những xe ủi ....
 Biển sẽ nằm bỡ ngỡ ..........
 Sông Đà chia ánh sáng đi ...
- ...Bài thơ ca ngợi cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện Sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.
- 3 HS đọc nối tiếp bài 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 HS thi đọc 
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ
Ghi bài, lắng nghe.
Tiết 3: Đạo đức 
NHỚ ƠN TỔ TIÊN( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
 giúp HS hiểu
Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình dòng họ.
Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng 
Biết ơn tổ tiên ; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
II. Đồ dùng dạy học:
+ Các tranh, ảnh, bài báo nói về giỗ tổ Hùng Vương.
+ Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, ... nói về lòng biết ơn tổ tiên. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
+ Y/c HS nêu nội dung bài học trước.
+ GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
GVnêu nội dung Y/C của bài .
2. HĐ1: Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ.
+ GV mời 1-2 HS đọc truyện thăm mộ.
+ Cho HS thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau:
+) Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên ?
+) Theo em, bố muốn nhác nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên ?
+) Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ ?
+)Qua câu chuyện trên, các em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ômg bà ?Vì sao?
+) GV kết luận: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đề phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng nhữnh việc làm cụ thể.
3.HĐ2: Làm bài tập 1, SGK.
+ Cho HS làm bài cá nhân.
+ GV kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc (a) (c), (d), (đ ).
3. HĐ3: Tự liên hệ.
+ GV Y/C HS kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
GV nhận xét, khen những HS đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực và nhắc nhở các HS khác học tập theo bạn.
C. Củng cố dặn dò
+ Cho vài HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
+ Các nhóm HS sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói vè Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ,truỵện, về chủ đề biết ơn tổ tiên.
+ Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
+ Vài HS đọc, lớp nhận xét.
+ HS chú ý nghe.
+ 1-2 HS đọc.
+ HS thảo luận theo yêu cầu của GV.
..đi thăm mộ ông nội ngaòi nghĩa trang làng,bố còn mang xẻng...đắp lên mộ, rồi kính cản thắp hương trên mộ ông và những ngôi mộ xung quanh.
...biết ơn tổ tiên và phát huy truyền thống của gia đình.
...Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình với tổ tiên.
...Có trách nhiệm giữ gìn và biết ơn với tổ tiên, ông bà.....
+ HS làm bài. trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.
+ 1-2 HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do. Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
+ HS làm việc cá nhân.
+ HS trao đổi trong nhóm nhỏ.
+ Một số HS trình bày trước lớp.
+ Vài HS đọc.
+ HS chú ý nghe và thực hiện.
Tiết 4:Tập làm văn 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. Mục tiêu: 
Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn. 
Biết cách viết câu mở đoạn.
Có ý thức yêu thích và cảm nhận cái hay của đoạn văn, bài văn.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh, ảnh minh hoạ cảnh Vịnh Hạ Long. Thêm một số tranh ảnh về cảnh đẹp Tây Nguyên gắn với các đoạn văn trong bài.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học này.
- GV nhậ xét:
B. Dạy học bài mới
1.Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích – yêu cầu tiết dạy.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1:
- GV gọi HS đọc nội dung bài tập 1.
?Xác định đoạn MB, TB ,KB của đoạn văn ?
? Phần thân bài gồm mấy đoạn ? Mỗi đoạn miêu tả những gì ?
? Những câu văn in đậm trong bài có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài ?
- GV nhận xét .
Bài tập 2:
- GVHD HS thảo luận cặp đôi YC của BT
- GV chốt:
 +) Đoạn 1: Câu b.
 +) Đoạn 2: Câu c.
Bài tập 3:
- GV nhận xét bài làm trên bảng của HS.
- Gv nhận xét:
C. Củng cố - Dặn dò
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau.
- HS chuẩn bị cho GV kiểm tra.
 - HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu, đọc ND bài tập
- HSTL cặp dôi & TLCH
- MB: Vịnh Hạ Long .......của đất nước Việt Nam.
- TB: Cái đẹp của Hạ Long.....theo gió ngân lên vang vọng.
- KB: Núi non, sóng nước tươi đẹp....mãi mãi giữ gìn.
- Phần thân bài gồm 3 đoạn ( Đoạn 1, 2, 3 )
- HSTL nội dung của từng đoạn.
- ...Là câu mở đầu mỗi đoạn, câu mở đầu nêu ý bao trùm cả đoạn. Với cả bài, mỗi câu văn nêu một đặc điểm của cảnh vật được tả, đồng thời liên kết các đoạn trong bài với nhau.
- HS nêu yêu cầu, đọc nd bài tập.
- HSTL cặp đôi.
- HS nối tiếp trình bày.
- HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS viết câu mở đầu cho đoạn 1 hoặc đoạn 2.
- 2 HS lên bảng viết.
- HS dưới lớp nối tiếp đọc bài.
Tiết 5: Kĩ thuật 
NẤU CƠM ( Tiết 1)
I- Mục tiêu:
HS cần phải:
Biết nấu cơm.
Vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
II- Đồ dùng dạy học:
Gạo tẻ.
Nồi nấu cơm thương và nồi cơm điện.
Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch.
Dụng cụ đong gạo (lon sữa bò, bát ăn cơm, ống nhựa...).
Rá, chậu để vo gạo.
Đũa dùng để nấu cơm.
Xô chứa nước sạch.
Phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- GV kiểm tra kiếm thức của bài học trước.
B. Dạy học bài mới
1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
2. HĐ 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm trong gia đình
- GV yêu cầu HS nêu một các cách nấu cơm trong gia đình.
GV : Có 2 cách nấu cơm chủ yếu là nấu cơm bằng soong và nấu cơm bằng nồi cơm điện.
3. HĐ 2: Tìm hiểu các nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp
 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 kết hợp với quan sát hình 1, 2, 3 (SGK) và liên hệ thực tế nấu cơm ở gia đình.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày lết quả thảo luận của nhóm mình.
- GV quan sát, uốn nắn. 
*) GVHDHS cách nấu cơm bằng bếp đun.
- GV cho HS thảo luận về cách nấu cơm bằng bếp đun.
- GV nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun.
C.Củng cố - Dặn dò
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn dò: - Nhắc HS về nhà giúp gia đình nấu cơm.
 Chuẩn bị cho bài sau.
- HS lắng nghe
- HS nêu một các cách nấu cơm trong gia đình.
- HS đọc mục 1.
- HS quan sát hình 1, 2, 3 /SGK
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS thảo luận nhóm về cách nấu cơm bằng bếp đun theo nội dung phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun.
- HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun.
Chiều:
Tiết 1: Tiếng anh (GVBM)
Tiết 2: Mĩ thuật (GVBM)
Tiết 3: Âm nhạc (GVBM)
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: Toán 
HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN 
I . Mục tiêu:	
 Giúp HS:
+ Bước đầu nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp)
 Tiếp tục học cách đọc, cách viết số thập phân.
+ Rèn kĩ năng đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
+ Có ý thức cẩn thận, chính xác và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
	Kẻ sẵn bảng ở phần bài học.
III- Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- GV viết bảng: bài tập 2.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới
1.Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, Y/C của tiết học.
2. Giới thiệu về các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng của số thập phân.
- GV ghi bảng : 375,406
a) GV treo bảng phụ /SGK
? Dựa vào bảng , hãy nêu các hàng của phần nguyên, các hàng của phần thập phân trong số thập phân ?
? Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao nhiêu đơn vị của hàng thấp hơn liền sau ? cho VD?
? Mỗi đơn vị của một hàng bằng một phần mấy đơn vị của hàng cao hơn liền trước? Cho VD?
b)Trong số thập phân 375,406:
? Em hãy nêu rõ các hàng của số 375,406 ?
?Phần nguyên của số này gồm những gì ?
?Phầnthập phân của số này gồm những gì ?
? Em hãy viết số thập phân gồm 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị , 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn ?
? Nêu cách viết số thập phân ?
? Đọc số 375,406 ?
? Em đọc số thập phân này theo thứ tự nào?
c) Trong số thập phân 0,1985:
- GV cho HS phân tích lần lượt như ý b
? Nêu cách đọc viết số thập phân ?
3.Thực hành .
Bài 1: 
- GVHD:
? Hãy nêu rõ phần nguyên và phần thập phân của số 2.35 ?
? Hãy nêu giá trị theo hàng của từng chữ số trong các số 2.35 ?
- GV nhận xét :
Bài 2:
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- GVHD mẫu / SGK
- GV nhận xét 
C. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau.
- 2HS lên bảng thực hiện.
- HS chú ý nghe.
- HS đọc
- HSQS&TLCH
- HSTL
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau.
VD: = ; =
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng 
( hay 0,1)đơn vị của hàng cao hơn liền trước.
VD: = của .
- HS nêu
- Phần nguyên gồm: 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị.
- Phần thập phần gồm: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn.
- HS viết : 375,406
- Viết từ hàng cao đến hàng thấp, Viết phần nguyên trước sau đó viết dấu phẩy rồi viết đến hàng phần thập phân.
- HS đọc
 - HSTL
- HS đọc quy tắc / SGK.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu 
- HS đọc, PT số nhóm đôi
- HS nêu miệng trước lớp.
- HS nêu yêu cầu, ND bài tập
- HS làm bài vào vở
- HS lên Bảng chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở
- HS lên bảng chữa bài
Tiết 2: Luyện từ và câu 
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA 
I. Mục tiêu: 
	Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa.
	Biết đặt câu phần biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ.
	Có ý thức tìm hiểu nghĩa của từ trong Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
	SGK, SGV
III. Các hoạt động 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 7.doc.doc