Giáo án dạy Lớp 3 - Tuần 1

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN (tiết 1; 2)

CẬU BÉ THÔNG MINH

 I) MỤC ĐÍC YÊU CẦU

1. Mục tiêu chung:

1.1.TĐ :

- Đọc đúng , rành mạch , biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé . trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa

 2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc cho HS.

3) Thái độ: Chăm chỉ học tập.

 1.2.KC : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa .

*KNS: Tư duy sáng tạo; ra quyết định và giải quyết vấn đề.

2. Mục tiêu riêng:

- HS Tài qua hướng dẫn của thầy cô và bạn có khả năng đọc tên bài, một đến hai câu đầu của truyện.

II) ĐỒ DÙNG:

-ƯDCNTT.

III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 34 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ơ QUAN HÔ HẤP
I) MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung: Sau bài học HS biết:
-Nêu được tên của các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.
- Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục: Nếu ngừng thở từ 3 đến 4 phút người ta có thể bị chết (dành cho HS khá giỏi).
- Kĩ năng: HS có kĩ năng chăm sóc sức khỏe cho bản thân.
- Thái độ: HS có thái độ tích cực chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho bản thân
2. Mục tiêu riêng:
-Nêu được tên của một số bộ phận của cơ quan hô hấp.
II) ĐỒ DÙNG:
- ƯDCNTT
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
HS Tài
1) Giới thiệu chủ đề con người và sức khoẻ. (3’)
- GV giới thiệu về các nội dung có trong chủ đề này.
- Giới thiệu bài : Để sống được, ngoài ăn, uống con người cần có hoạt động gì nữa?
-GV có thể nêu nếu HS không trả lời được: cần có hoạt động thở.
 -Ghi đầu bài: 
2)Hoạt động 1: Thực hành hít thở sâu (3’)
* Yêu cầu HS thực hiện động tác “Bịt mũi nín thở”
-Yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi:
 +Em có cảm giác như thế nào khi nín thở lâu?
-Gọi 1 HS lên bảng thực hành động tác thở sâu (hình 1- SGK –trang 4)
-Yêu cầu cả lớp đứng tại chỗ đặt một tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
-Yêu cầu HS nhận xét 	
+ Sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
+So sánh lồng ngực khi hít vào thở ra bình thường và khi hít thở sâu.
Nêu ích lợi của việc thở sâu.
-GV kết luận: 
3) Hoạt động 2: Làm việc với SGK (17’)
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong SGK, dùng phương pháp hỏi - đáp để nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp. 
-GV dùng các câu hỏi sau để gợi ý:
- Hãy nói tên các bộ phận vủa cơ quan hô hấp?
-Hãy chỉ đường đi của không khí (h2)?
-Bạn có biết mũi dùng làm gì không?
-Theo bạn khí quản, phế quản có chức năng gì?
-Phổi có chức năng gì?
-Hãy chỉ đường đi của không khí khi hít vào và thở ra?
-Mời HS lên bảng thực hành hỏi - đáp
-Nhận xét, chốt các ý đúng.
-GV kết luận: 
4) Liên hệ thực tế: (13’)
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi sau:
+Điều gì sẽ xảy ra nếu các dị vật rơi vào đường thở? 
+Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta nhịn thở khoảng 3 phút?
-GV nhận xét và nêu: Nếu ngừng thở 5 phút cơ thể sẽ chết. Vì vậy khi bị dị vật rơi vào đường thở cần đưa đi cấp cứu ngay.
5) Củng cố -Dặn dò : (5’)
-HS ghi nội dung bài học vào vở.
-Nhận xét chung giờ học. 
-HS quan sát tranh minh hoạ SGK trang 3.
-HS ghi đầu bài.
-HS thực hành.
HS thảo luận và nêu ý kiến:Thấy thở nhanh hơn lúc bình thường.
-1 HS thực hành, lớp quan sát.
-Cả lớp thực hành.
-HS nêu nhận xét:
+Khi hít vào lồng ngực nở ra, khi thở ra lồng ngực xẹp xuống.
+Lồng ngực căng lên nhiều hoặc vừa phải tuỳ vào việc hít thở bình thường hay hít, thở sâu.
-HS đọc kết luận.
-HS mở SGK (trang 5)
-Quan sát hình 2,3.
-HS thảo luận theo cặp đôi (hỏi- đáp theo câu hỏi h/dẫn)
-2,3 HS lên nêu trước lớp
+Mũi, khí quản, phế quản, lá phổi phải, lá phổi trái.
+ Mũi Khí quản Phế quản Phổi.
+ Là đường dẫn không khí vào phổi.
+ Trao đổi khí.
+ Khi hít vào:
Mũi ; Khí quản; Phế quản; Phổi.
+ Khi thở ra:
Phổi ; Phế quản ; Khí quản; Mũi.
-Vài HS đọc kết luận.
-Trao đổi theo câu hỏi gợi ý. 
-Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
-Quan sát tranh
- Thực hành
- Thảo luận
- Mở sách quan sát tranh
- Theo dõi
- Trao đổi trong nhóm
_________________________________________________
Ngày soạn: 2/9/2016
Ngày giảng: Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2017
TẬP ĐỌC(tiết 3)
HAI BÀN TAY EM
 I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Mục tiêu chung:
 1) Kiến thức:
-Đọc đúng các từ: nằm ngủ, cạnh lòng, giăng giăng
-Đọc rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
- Nắm được nội dung bài đọc: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu.
-Thuộc 2 -3 khổ thơ ( HS khá giỏi có thể thuộc cả bài thơ tại lớp).
2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc cho HS.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
2. Mục tiêu riêng:
- HS Tài đọc được một khổ trong bài thơ.
II) ĐỒ DÙNG: UDCNTT
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
HS Tài
1) Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc bài :Cậu bé thông minh và trả lời câu hỏi:
Câu chuyện nói lên điều gì từ cậu bé?
-Nhân xét.
2) Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: (1’)
 Hãy kể những việc mình đã làm bằng hai bàn tay?
 Bài hôm nay chúng ta sẽ học một bài thơ về đôi bàn tay. Chúng ta sẽ thấy đôi bàn tay đáng yêu, đáng quý như thế nào nhé.
-Ghi đầu bài lên bảng lớp
 b)Luyện đọc (12’)
-GV đọc mẫu toàn bài: giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm.
-GV hướng dẫn HS luyện đọc,kết hợp giải nghĩa từ .
Đọc từng dòng thơ
-Theo dõi và nhận xét, sửa sai về lỗi phát âm theo phương ngữ.
*Đọc từng khổ thơ trước lớp
 -Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ hơi đúng: (ƠDCNTT)
Nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn, nghỉ hơi dài hơn ở giữa các câu thơ thêr hiện một ý trọn vẹn.
 Tay em đánh răng/
 Răng trắng hoa nhài.//
 Tay em chải tóc/
 Tóc ngời ánh mai.//
*Đọc từng đoạn theo nhóm
*Đọc đồng thanh
c)Hướng dẫn tìm hiểu bài: (12’)
Câu 1: Hai bàn tay em bé được so sánh với gì? 
*Hình ảnh so sánh rất đúng và rất đẹp.
Câu 2: Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?
Câu 3: Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
d) Học thuộc lòng: (5’)
-H/dẫn HS học thuộc lòng tại lớp (2-3 khổ thơ hoặc cả bài thơ)
+Dùng hình thức xoá dần.
+Yêu cầu HS thi đọc trước lớp
-Nhận xét cho điểm nhóm, cá nhân đọc tốt.
3) Củng cố- Dặn dò: (3’)
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn học thuộc cả bài thơ và đọc cho người thân nghe.
-HS nối tiếp nhau đọc bài.
-2 HS nêu nội dung bài . 
-HS trả lời câu hỏi
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ
-Phát hiện và luyện đọc đúng một số từ hay nhầm lẫn: nằm ngủ, cạnh lòng, giăng giăng
 -HS luyện đọc các câu theo h/dẫn.
-Giải nghĩa một số từ khó:
Siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ
-HS luyện đọc theo nhóm.
-Vài em đại diện cho các nhóm đọc trước lớp.
-Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ.
HS đọc thầm hoặc đọc thành tiếng từng đoạn hay cả bài và lần lượt TLCH ở cuối bài
+Như những nụ hồng
+Như những cánh hoa
+Buổi tối: hai hoa ngủ cùng bé
+Buổi sáng: tay giúp bé đánh răng
+Khi học bài: tay làm cho chữ nở hoa trên giấy.
+Khi một mình: bé trò chuyện với tay.
-HS thảo luận và đưa ra khổ thơ mình thích và giải thích lý do chọn và yêu thích khổ thơ đó.
VD: Khổ 1 vì: hai bàn tay rất đẹp.
-HS nhìn bảng đọc đồng thanh bài thơ
-Nhìn các tiếng đầu mỗi dòng thơ đọc nối tiếp nhau.
-Vài HS thi đọc trước lớp.
-Theo dõi
- Theo dõi kể
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp
- HS đọc 1 khổ thơ
- Đọc trong nhóm
TOÁN (tiết 3)
LUYỆN TẬP 
I) MỤC TIÊU: 
1. Mục tiêu chung:
1. Kiến thức: Giúp HS:
-Biết cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ)
-Biết giải bài toán về “tìm x” giải bài toán có lời văn (có một phép trừ)
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải toán cho HS
3. Thái độ: Yêu thích môn toán.
2. Mục tiêu riêng:
- Thực hiện được một số phép tính cộng trừ không nhớ.
- Bài 1 làm được 2 phép tính phần a.
II) ĐỒ DÙNG:
-4 hình tam giác (bộ đồ dùng học toán lớp 3)
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
HS Tài
 1) Kiểm tra
-HS lên bảng thực hiện: 789 – 123; 567 + 122; 900 - 300
-Nhận xét 
 2) Bài luyện tập
Tổ chức cho HS lần lượt làm các bài tập trong SGK trang 4
 Bài 1: 
a)324 + 405 761 + 128 25 + 721
b)646 – 302 666 – 333 485 - 72
-Yêu cầu HS tự làm bài và từng HS nêu các phép tính.
-Nhận xét ,chữa bài .
Bài 2: Làm vở
Tìm x
a) x - 125 = 344
b) x + 125 = 266
+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
+ Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế nào?
- Gv nhận xét.
Bài 3: Làm vở
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- Nhận xét, chữa bài.
 Bài 4: Thực hành trên đồ dùng
Xếp 4 hình tam giác hành hình con cá
-GV theo dõi và giúp đỡ các em để các em có thể hình dung được hình cần ghép (không yêu cầu HS yếu thực hiện nội dung bài tập này - chỉ giúp các em quan sát bạn thực hành và tự xếp khi ở nhà)
-Nhận xét, khen HS xếp nhanh và đúng
 3) Củng cố- Dặn dò
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn làm lại các BT trong SGK
- 3HS lên bảng làm bài
- lớp làm nháp
-HS nhận xét.
-HS mở SGK trang 4, làm các bài tập theo h/dẫn của GV.
-Nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính:
-HS tự làm bài vào vở.
HS đổi vở kiểm tra kết quả.
-1 HS nêu yêu cầu và đọc nội dung trong từng phép tính.
- HS đọc phép tính nêu thành phần. Nêu quy tắc
+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số hạng kia.
+ Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta lấy hiệu cộng với số trừ.
- làm bài, chữa bài
- Nhận xét
- Đọc đề toán : 3,4 HS
- Tóm tắt : lớp viết vào vở, 1 HS tóm tắt trên bảng.
 Có  : 285 người
Nam : 140 người
Nữ : ..... người ? 
-Lớp tự giải vào vở.
-1 HS làm bảng lớp:
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu: Xếp hình
- làm nháp
- làm vở 2 phép tính phần a.
- Theo dõi bạn chữa bài
- Theo dõi
- Thực hành theo mẫu
____________________________________________
THỦ CÔNG
GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (tiết 1 )
I. MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung:
HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
Gấp được tàu thuỷ hai ống khói . Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đổi.
HS khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói . Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối.
2. Mục tiêu riêng:
- Qua hướng dẫn và quan sát HS Tài gấp được tàu thủy 2 ống khói.
II. ĐỒ DÙNG:
Mẫu tàu thuỷ hai ống khói đã gấp sẵn.
Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
Giấy nháp, giấy thủ công. Bút màu, kéo thủ công.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS Tài
1.Ổn định tổ chức lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của HS và nhận xét.
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. (12’)
- GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói và đặt câu 1.Ổn định tổ chức lớp:
- GV giải thích.
- GV liên hệ thực tế về tác dụng của tàu thuỷ – SGV tr.191.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
- GV gợi ý để HS nhớ lại cách cắt tờ giấy hình vuông.
Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông – SGV tr.192.
- Lưu ý: không quy định số ô vuông của tờ giấy.
Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói – SGK
3. Thực hành:
-GV hướng dẫn
4. Cũng cố, Dặn dò: (5’)
- VS lớp.
Nhận xét giờ học.
Hát
Để dụng cụ, đồ dùng học tập môn thủ công lên bàn.
- HS quan sát mẫu, nhận xét đặc điểm, hình dáng của tàu thuỷ.
- HS suy nghĩ tìm ra cách gấp tàu thuỷ.
- 1 HS lên bảng mở dần tàu thuỷ mẫu cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu.
- HS lên bảng thực hiện.
- 1, 2 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp.
- Quan sát thao tác của GV.
- HS tập gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy nháp.
Về nhà các em tiếp tục gấp lại nhiều lần.
- Hôm sau các em học tiếp.
- Thực hiện
- Quan sát mẫu
- Quan sát GV làm mẫu.
- Thực hành gấp
____________________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 1)
ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT – SO SÁNH
I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Mục tiêu chung:
1.1. Kiến thức: 
- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật ( BT 1 ) .
- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn , câu thơ ( BT2 )
- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó . ( BT 3 )
2.1. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết hình ảnh so sánh.
3.1. Thái độ : Yêu thích môn học:
2. Mục tiêu riêng:
- Qua gợi ý, hướng dẫn của GV HS Tài nêu được một vài từ chỉ sự vật.
II) ĐỒ DÙNG
-Chép bảng lớp nội dung bài tập 1, 2.
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
HS Tài
1) Giới thiệu và nêu tác dụng của phân môn LTVCđối với các môn học khác và với cuộc sống hằng ngày.
2) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Hàng ngày, khi nhận xét, miêu tả một sự vật, hiện tượng nào đó. Các em đã biết nói theo cách so sánh đơn giản. VD: Bạn A cao hơn bạn B.
Gìơ học hôm nay chúng ta tiếp tục ôn lại các từ chỉ sự vật. Sau đó sẽ làm quen với những hình ảnh so sánh đẹp trong các câu văn, câu thơ qua đó rèn luyện óc quan sát. Ai có óc quan sát tốt, ngườin đó sẽ biết so sánh hay.
-Ghi đầu bài: Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh
 b) Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1 
Tìm các từ chỉ sự vật trong các dòng thơ sau: Tay em đánh răng
 Răng trắng hoa nhài.
 Tay em chải tóc
 Tóc ngời ánh mai.
-Yêu cầu HS làm mẫu ở dòng thơ 1
- Nhận xét và gợi ý:
+Người hay bộ phận cơ thể người cũng là sự vật.
-Yêu cầu HS gạch chân các từ chỉ sự vật ở mỗi dòng thơ.
- GV có thể giải thích thêm: từ “em” cũng là từ chỉ sự vật.
Bài 2: Làm vở:
-GV nêu yêu cầu của bài: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu văn , câu thơ sau.
a) Hai bàn tay em
 Như hoa đầu cành
b) Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.
c) Cánh diều như dấu “á”
 Ai vừa tung lên trời
d) Ơ, cái dấu hỏi
 Trông ngộ ngộ ghê
 Như vành tai nhỏ
 Hỏi rồi lắng nghe
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-GV theo dõi và giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
-GV chốt lời giải đúng.
b) Mặt biển được so sánh với tấm thảm khổng lồ.
c) Cánh diều được so sánh với dấu “á”
d) Dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ
* Kết luận: Các tác giả quan sát rất tài tình đã phát hiện ra các sự giống nhau giữa các sự vật xung quanh chúng ta.
Bài 3: Làm vở:
(lưu ý: Không cần nêu lí do thích hình ảnh đó)
3) Củng cố- dặn dò
-Nhận xét chung giờ học 
- HS lắng nghe 
-HS ghi bài vào vở.
-Mở SGK làm các bài tập.
- 1 HS đọc to yêu cầu trước lớp. Lớp đọc thầm.
- Làm mẫu: Tay em đánh răng
-HS thực hành.
-2,3 HS lên bảng gạch chân các từ cần tìm.
-Lớp nhận xét, chữa bài.
 Tay em đánh răng
 Răng trắng hoa nhài.
 Tay em chải tóc
 Tóc ngời ánh mai. 
-2 HS nhắc lại yêu cầu và đọc nội dung các câu văn
-1 HS làm mẫu phần a.
Hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành
- Tự làm bài vào vở
-3 HS lên bảng gạch chân các hình ảnh được so sánh.
-Lớp nhận xét
-Chữa bài vào vở.
- HS tự nêu ý kiến của mình và giải thích tại sao thích.
- Lắng nghe
- Làm bài: Tay em, răng.
- Ghi hình ảnh mình thích vào vở không cần giải thích.
______________________________________________
TẬP VIẾT (tiết 1)
ÔN CHỮ HOA : A
I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Mục tiêu chung:
-Viết đúng chữ hoa A ( 1 dòng ) V,D ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng A Dính ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Anh em ... đỡ đần ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ viết rõ ràng , tương đối đều nét và thẳng hàng ; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết và trình bày bài đẹp cho HS.
-Thái độ: Yêu thích môn học.
2. Mục tiêu riêng:
- Viết được bài tập viết: Viết đúng chữ hoa A ( 1 dòng ) V,D ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng A Dính ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Anh em ... đỡ đần ( 1 lần ).
II) ĐỒ DÙNG:
-Mẫu chữ hoa :A, V, D
- Viết bảng tên riêng và câu ứng dụng lên bảng lớp .
-Vở tập viết lớp 3- tập 1
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
HS Tài
1)Nêu yêu cầu của tiết Tập viết. (2’)
- GV nêu nội dung của vở TV và nội dung chương trình phân môn TV lớp 3.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ ding cho giờ học: vở TV, bút mực, bảng con, bút chì, gọt chì, tẩy, giẻ lau bảng 
- Cần kiên trì mỗi khi viết bài.
2) Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài : (1’)
- GV nêu yêu cầu giờ học 
- Ghi bảng đầu bài.
 b) Luyện viết trên bảng con: (15’)
*Luyện viết chữ hoa
-GV viết mẫu chữ Gi, Ô, T (Vừà viết vừa nhắc lại cách viết từng chữ hoa) Chữ A gồm 3 nét:1 nét móc ngược phải, nét 2 là nét móc ngược và nét lượn ngang ở giữa thân chữ.
 Chữ V gồm 3 nét: nét 1 là kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang. Nét 2 là nét lượn ngang. Nét 3 là nét móc xuôi phải.
Chữ D được viết liền mạch từ hai nét cơ bản: nét lượn đứng và cong phải nối liền nhau tạo một nét thắt nhỏ ở chân chữ
-Yêu cầu HS viết bảng con chữ A , V, D
-Nhận xét, chữa lỗi sai của HS
*Luyện viết tên riêng 
- GV giới thiệu với HS về người anh hùng nhỏ tuổi Vừ A Dính : Anh là một thiếu niên người dân tộc Hmông, anh đã hi sinh trong cuộc kháng chiến chống Pháp để bảo vệ cán bộ.
- GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ
Vừ A Dính
*Luyện viết câu ứng dụng 
-GV nêu ý nghĩa câu ứng dụng: Anh em thân thiết gắn bó với nhau như chân với tay, lúc nào cũng phải yêu thương đùm bọc nhau
 -Tìm các chữ được viết hoa trong câu ứng dụng?
- GV hướng dẫn lại cách viết chữ hoa R:
Chữ R gồm 2 nét: nét móc trái, nét cong trên và nét lượn phải nối với nhau tạo vòng xoắn ở giữa thân chữ. 
-Yêu cầu HS viết chữ: Anh , Rách.
- Theo dõi và sửa sai
c) Hướng dẫn viết vở: (15’)
-Yêu cầu HS viết bài theo đúng quy định.( Dành cho HS đại trà)
+ 1 dòng chữ A
+ 1 dòng chữ V , D
+ 1 dòng tên riêng
+ 1 lần câu ứng dụng
-Nhắc nhở trước khi viết bài về tư thế ngồi viết, cách đặt vở, cầm bút .
-Theo dõi và uốn nắn cho HS còn lúng túng.
 d) Chấm bài: (3’)
-Thu 7,8 vở chấm và nhận xét từng bài
- Công bố điểm từng bài 
3) Củng cố- Dặn dò : (3’)
-Nhận xét chung giờ học. 
-Dặn viết tiếp phần bài viết trên lớp và bài ở nhà.
-2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con 
Ghi bảng đầu bài vào vở.
- HS tìm những chữ hoa có trong bài: chữ A , V , D
-Theo dõi GV viết mẫu.
-HS luyện viết trên bảng con các chữ hoa GV vừa viết mẫu.
- HS đọc từ ứng dụng: Vừ A Dính
- Theo dõi
- HS luyện viết bảng con : 2,3 lần
- HS đọc câu ứng dụng
-HS tìm các chữ hoa trong câu ứng dụng : Anh , Rách.
-HS theo dõi và nhắc lại cách viết.
-HS luyện viết bảng con chữ đầu dòng trong câu ứng dụng 
-HS viết bài vài vở theo quy định.
- Viết bảng con.
- Quan sát GV viết mẫu.
- Đọc theo GV.
- Viết bài.
- Lắng nghe.
___________________________________________
TOÁN(tiết 4)
CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần)
I) MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung
. Kiến thức:
- Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).
- Tính được độ dài đường gấp khúc.
. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải toán cho HS
. Thái độ: Yêu thích môn học
2. Mục tiêu riêng:
- Qua hướng dẫn của GV và bạn HS Tài thực hiện được phép tính bài 1
II) ĐỒ DÙNG:
- Bảng con
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
HS Tài
1) Kiểm tra : (5’)
- Đặt tính và tính :
 36 + 54 345 + 123
- Nhận xét, chữa bài.
2) Dạy bài mới: (10’)
a)Giới thiệu phép cộng: 435 + 127 =?
-Nêu và ghi bảng phép cộng
-Yêu cầu HS đặt tính hàng dọc và h/dẫn thực hiện tính.
-Nêu 435 + 127 = 562
-Nhận xét: 5 + 7 = 12 (lớn hơn 10), nhớ 1 sang hàng chục.
-Vậy phép cộng này có gì giống và khác so với các phép cộng các em đã học?
+5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1
+3 cộng 2 bằng 5,thêm 1 bằng 6,viết 6
+4 cộng 1 bằng 5, viết 5.
b)Giới thiệu phép cộng: 256 + 162 =?
-Thực hiện như phép cộng trên
-So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 phép cộng.
3) Thực hành: (20’)
Lần lượt cho HS làm các BT trong SGK – trang 5.
Bài 1: (không bắt buộc thực hiện cột 4,5 ở lớp)
-Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp các kiến thức vừa học để thực hiện BT
-Nhận xét, chữa bài (nêu cách tính)
Bài 2: (không bắt buộc thực hiện cột 4,5 ở lớp)
-Yêu cầu HS chép các phép tính vào vở và tính kết quả.
-Nhận xét, chữa bài (nêu cách tính)
* BT 1 Và BT 2 có gì khác nhau?
Bài 3: (thực hiện phần a tại lớp)
Đặt tính rồi tính
- Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép cộng số có ba chữ số có nhớ 1 lần.
-Cần lưu ý: đặt tính cho hợp lý với những phép tính có số chữ số không bằng nhau.
VD: 256
 + 70
 326
- Nhận xét từng phép tính.
Bài 4: Làm vở
-Yêu cầu HS tự nhớ lại cách tính độ dài đường gấp khúc và tự giải vào vở.
-Nhận xét, chữa bài.
4) Củng cố – Dặn dò: (3’)
- Nhận xét chung giờ học.
- HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi, nhận xét.
 36 345
 +54 + 123
 90 468
- Lớp làm nháp
-2 HS đọc lại phép cộng trên bảng.
-Lớp đặt tính ra nháp, 1 HS lên bảng thực hiện.
 435
 + 127
 562
-Đây là phép cộng các số có ba chữ số nhưng có nhớ một lần.
-HS nhắc lại từng bước thực hiện phép cộng.
-HS thực hành trên bảng con.
 256
 + 162
 418
-Cùng là phép cộng có nhớ 1 lần nhưng khác là nhớ từ hàng chục sang hàng trăm.
-Nêu yêu cầu.
-Chép các phép tính vào vở và tính kết quả.
 256 417 555
 +125 + 168 +209
 381 585 764
-Nêu yêu cầu.
-Chép các phép tính vào vở và tính kết quả.
 256 452 166
 +182 + 361 +283
 438 813 449
- ở BT1 nhớ sang hàng chục, còn BT 2 nhớ sang hàng trăm.
- Nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính
-HS làm trên bảng con và nêu cách thực hiện ở mỗi phép tính.
VD: 235 256
 + 417 + 70
 652 326
-Đọc bài toán
-Nhắc lại cách tính độ dài ĐGK: tính tổng độ dài các đoạn thẳng của ĐGK
-Tự làm vào vở.
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc:
126 + 137 = 263 (cm)
Đáp số: 263 cm.
-thực hiện nháp
 123
+246
 469
- Đọc phép tính
- Thực hiện 4 phép tính đã có điều chỉnh.
 436 212
 +132 +324
 310
+ 241 + 210
___________________________________________
ÂM NHAC
(GVC)
___________________________________________
Ngày soạn: 5/9/2017
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2017
CHÍNH TẢ- NGHE VIẾT (tiết 2)
CHƠI CHUYỀN
I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. - Nghe - viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ . - Nghe - viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ .
- Điền đúng các vần ao / oao vào chỗ trống ( BT2 ) .
- Nghe - viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ .
- Điền đúng các vần ao / oao vào chỗ trống ( BT2 ) .
- Điền đúng các vần ao / oao vào chỗ trống ( BT2 ) .
1. Kiến thức: 
- Nghe - viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ .
- Điền đúng các vần ao / oao vào chỗ trống ( BT2 ) .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ và trình bày bài đẹp cho HS
3. Thái độ: Chăm rèn chữ viết.
4. Mục tiêu riêng
- Hs Tài viết được 3 – 4 câu đầu của bài thơ.
II) ĐỒ DÙNG: 
-Chép bảng nhóm nội dung bài tập 2 (2 lần)
-Chép bảng lớp bài tập 3 ( trang 10)
-Chép bảng phụ bài viết để soát lỗi.
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học sinh
HS Tài
1) Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV đọc HS viết bảng con : nở hoa, lo sợ, siền năng, rèn luyện.
-Yêu cầu HS đọc 10 chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái.
-Nhận xét, cho điểm
2) Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài : (1’)
- Trong giờ chính tả hôm nay, chúng ta sẽ nghe-viết 2 khổ thơ của bài chơi chuyền, một trò chơi của các bạn gái.
-Ghi đầu bài.
 b) Hướng dẫn viết chính tả (8’)
*Chuẩn bị :
-GV

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1 ly.doc