Giáo án Tuần 27 - Lớp 3

Tiết 1-2

 Môn: Tập đọc- kể chuyện

 Bài: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II

 I/ MỤC TIÊU

1. Kiểm tra lấy điểm đọc:

- Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc thông qua các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26

- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu: HS trả lời được câu hỏi về nội dung bài đọc

2. Ôn luyện về nhân hóa: Tập sử dụng nhân hóa để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động.

 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - GV : Chuẩn bị phiếu bài tập

 - HS: SGK,VỞ

 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 49 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 756Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 27 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9là 100000.
II/ DỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Chuẩn bị bảng
- HS: SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NDHĐ
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
HĐ1
KTBC
HĐ2
GTB
HĐ3
Giới thiệu số 100000
-Gọi học sinh lên bảng làm bài ở dưới làm vào vở.
- GV nhận xét 
Luyện tập
- GV gắn 7 tấm bìa lên bảng mỗi tấm bài có ghi 10000
- GV yêu cầu cho học sinh biết có mâùy chục nghìn.
- GV gắn tiếp một mảnh bìa c0ó ghi số 10000 ở dòng phía trên các mảnh bìa đã gắn trước.
- GV cho học sinh nêu có chục nghìn rồi nghi 80000 vào bên phải 70000
- Các trấm bài còn lại làm tương tự
- Cho học sinh đọc
Bài 1
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài nêu quy luận của dãy số rồøi điền tiếp vào các số thích hợp vào trỗ trống
- Phần b, c làm tương tự
Bài 2
Cho học sinh nêu yêu cầu của bài quan sát tia số ròi tìm ra các quy luận thou tự các số trên tia số, sau đó học sinh tự điền vào các vạch.
Bài 3
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài, GV yêu cầu học sinh nêu cách tìm số liền trước, liền sau của một số, rồi cho học sinh làm bài.
Bài 4
- Cho học sinh đọc bài toán
- Bài toán cho ta biết gì?
- Bài toán hỏi ta điều gì?
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Về nhà xem học thuộc bài và làm lại các bài tập.
- GV nhận xét giờ học.
1.Số?
a)10000; 20000; 30000; 40000; 50000; 60000; 70000; 80000; 90000; 100000
b)10000; 11000; 12000; 13000; 14000; 15000; 16000; 17000; 18000; 19000; 20000
c) 18000; 18100; 18200; 18300; 18400; 18500; 18600; 18700; 18800;18900;19000.
d)18235;18236; 18237; 18238; 18239.
2.Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch:
40000,50000,60000,70000,80000,
90000, 10000
3.Số?
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
12533
12534
12535
43904
43905
43906
62369
62370
62371
39998
39999
40000
99998
99999
100000
Giải toán
 Bài giải:
 Số chỗ chưa có người ngồi là:
 7000- 5000 = 2000( chỗ)
 Đáp số: 2000 chỗ.
Rút kinh nghiệm:
TIẾT 4
 Môn: Tự nhiên –xã hội
 Bài:54 Thú
I/ MỤC TIÊU
Sau bài học:
- Chỉ và nói tên các bọ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát.
- Nêu lợi ích của các lọai thú nhà.
- Vẽ và tô màu một loại thú nhà mà HS ưa thích.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV Tranh minh họa trong SGK
- HS: SGK, Vở
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NDHĐ
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
HĐ1
KTBC
HĐ2
GTB
HĐ3
Quan sát thảo luận
- Hãy kể tên các bôï phận bên ngoài của con chim?
-Chim dùng mỏ để làm gì?
- Thú
- GV yêu càu học sinh quan sát các hình trong SGK và thảo luận
- Cho học sinh làm việc cả lớp và gọi HS lên bảng trình bày.
KL: Những động vật có các đặc điểm như có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú.
- Cho học sinh thảo luận cả lớp
- Cho học sinh nêu lợi ích của các loài thú nhà như: Lợn, trâu, bò, chó, mèo
KL: Lợn là vật nuôi chính của nước ta. Thịt Lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn được dùng để bón ruộng.
- Trâu bò cũng dùng để kéo cày, kéo xePhân trâu bò dùng để bón ruộng.
- Bò nuôi đểû lấy thịt, lấy sữa. Các sản phẩm của sữa bò như bơ
- Cho học sinh làm việc cá nhân
- Yêu cầu học sinh vẽ một con thú ở trong nhà mà em ưa thích.
- Cho học sinh trình bày. 
- Về nhà xem học lại bài và chuản bị trước bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Đầu, mình, cánh, chân.
- Chim dùng mỏ để mổ thức ăn
- HS quan sát và thảo luận
+ Con nào có mõm dài tai vểnh mắt híp ?
+ Con nào có than hình vạm vỡ sừng cong như lưỡi liềm?
+ Con nào có thân hình to lớn, có sừng, vai ù, chân cao?
+Con nào đẻ con?
+ Thú mẹ nuôi thú con mới sinh ra để làm gì?
- HS vẽ một con vật mà học sinh ưa thích.
- HS trình bày.
Rút kinh nghiệm:
TI ẾT 4
 SINH HOẠT L ỚP
*Đánh giá tuần qua:
*Kế hạch tuần tới:
 - Đi học đều và đúng giờ, ăn mặc phù hợp theo đúng quy định của lớp đề ra.
 -Đồn kết thương yêu giúp đõ bạn bè vượt khĩ trong học tập, và lẽ phép vâng lời ơng bà cha mẹ thầy cơ giáo.
 -Giữ gìn sách vở và đị dùng dạy học,và thực hiện tốt về luật an tồn giao thơng.
 -Học tập và làm theo năm điều Bác Hồ dạy.
 -Vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
Ý kiến của khối trưởng
Ý kiến của ban giám hiệu
Thứ hai , ngày 14 tháng 03 năm 2011
Môn : TẬP ĐỌC 
Bài : ÔN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ 
HỌC THUỘC LÒNG ( TIẾT 1 )
I/ MỤC TIÊU : 
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( 65 tiếng/ phút ); trả lời được CH về nội dung bài đọc.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh SGK. Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động.
II/ CHUẨN BỊ :
Phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập, 6 tranh minh hoạ truyện kể trong SGK 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức:
2.Bài mới : Giới thiệu bài , Ghi bảng. 
Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc 
Cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và chuẩn bị bài trong 2 phút.
Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
Cho điểm từng học sinh
Hoạt động 2: Ôn luyện về nhân hoá
Cho học sinh đọc yêu cầu 
Cho học sinh quan sát 6 tranh minh hoạ và đọc kĩ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung câu chuyện. Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động, suy nghĩ, cách nói năng như người.
Nối tiếp nhau thi kể theo từng tranh.
Gọi một, hai học sinh kể toàn truyện
Cả lớp nhận xét về nội dung, trình tự câu chuyện, diễn đạt, cách sử dụng phép nhân hoá, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, biết sử dụng phép nhân hoá làm cho câu chuyện trở nên sống động.
3. Củng cố, dặn dò :
Nhận xét giờ học
Hát
Lần lượt ( khoảng 7 đến 8 học sinh ) lên bốc thăm chọn bài 
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 
Học sinh theo dõi và nhận xét
Học sinh đọc
Quan sát tranh, tập kể theo nội dung một tranh, sử dụng phép nhân hoá trong lời kể.
Học sinh thi kể 
Cá nhân 
Cả lớp nhận xét 
Môn : TẬP ĐỌC
Bài : ÔN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ 
HỌC THUỘC LÒNG ( TIẾT 2 )
I/ MỤC TIÊU : 
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( 65 tiếng/ phút ); trả lời được CH về nội dung bài đọc.
- Nhận biết được phép nhân hoá: các cách nhân hoá. ( BT 2 a/b )
II/ CHUẨN BỊ :
Phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Ổn định tổ chức:
Bài mới :Giới thiệu bài, Ghi bảng
 Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc 
Cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút.
Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
Giáo viên cho điểm từng học sinh
Hoạt động 2 : Ôn luyện về nhân hoá 
Bài 2 :
Cho học sinh nêu yêu cầu .
Đọc bài thơ Em thương với giọng tình cảm, thiết tha, trìu mến
Cho học sinh đọc lại bài thơ 
Gọi học sinh đọc yêu cầu câu a)
Giáo viên cho học sinh làm bài 
Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy cử 2 bạn thi đua tiếp sức 
Gọi học sinh đọc bài làm 
Cho lớp nhận xét 
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu câu b).
Cho học sinh làm vào vở 
Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy cử 2 bạn thi đua tiếp sức 
Gọi học sinh đọc bài làm của bạn
Cho lớp nhận xét , kết luận nhóm thắng cuộc
Cho học sinh nêu yêu cầu câu c)
Cho học sinh làm vào vở 
Gọi học sinh đọc bài làm: Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn ; những người ốm yếu, không nơi nương tựa.
 3, Nhận xét – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh đọc bài diễn cảm.
Hát
Lần lượt ( khoảng 7 đến 8 học sinh ) lên bốc thăm chọn bài 
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 
Học sinh theo dõi và nhận xét
Học sinh đọc 
Học sinh theo dõi, lắng nghe 
Cá nhân 
Tìm các từ chỉ đặc điểm và hoạt động của con người được dùng để nhân hoá làn gió và sợi nắng 
Học sinh làm bài 
Học sinh thi đua sửa bài
Cá nhân 
Bạn nhận xét
Em thấy làn gió và sợi nắng giống ai? Nối ý thích hợp ở cột B với mỗi sự vật được nêu ở cột A.
Học sinh làm bài 
Học sinh thi đua sửa bài
Cá nhân 
Học sinh làm bài.
Cá nhân
Rút kinh nghiệm:
 MÔN : TOÁN 
BÀI : CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I/ MỤC TIÊU : 
- Biết các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
- Biết viết, đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa ). 
II/ CHUẨN BỊ :
Giấy to để kẻ ô biểu diễn cấu tạo số: gồm 5 cột chỉ tên các hàng: chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị ; các mảnh bìa (có thể gắn vào bảng): , , , , , các mảnh bìa ghi các chữ số: 0, 1, 2,, 9
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định tổ chức:
Bài cũ : Luyện tập 
GV nhận xét bài kiểm tra giữa học kì 2 và sửa bài tập sai nhiều của HS
Tuyên dương những học sinh làm bài đạt kết quả cao. 
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: các số có năm chữ số 
Hoạt động 1: Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000 
Viết lên bảng số 2316 và yêu cầu học sinh đọc số.
Giáo viên hỏi:
+ Số 2316 có mấy chữ số ?
+ Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
Giáo viên viết lên bảng số 10 000 và yêu cầu học sinh đọc số, hỏi :
+ Số 10 000 có mấy chữ số ?
+ Số 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
Giới thiệu: Mười nghìn còn gọi là một chục nghìn. Đây là số có 5 chữ số nhỏ nhỏ nhất.
Giáo viên giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Viết và đọc số có năm chữ số 
Giới thiệu số 42316 
Cho học sinh quan sát bảng các hàng, từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn. 
- Hướng dẫn học sinh nhận xét :chục nghìn ? nghìn ? trăm ? chục ? đơn vị ?
Giáo viên: dựa vào cách viết các số có bốn chữ số, hãy viết số có 4 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị.
+ Số 42316 có mấy chữ số ?
Hướng dẫn cho học sinh quan sát rồi nêu
Giáo viên cho học sinh chỉ vào từng số rồi nêu tương tự như trên .
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số.
Số 42 316 đọc là: “Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu”
Cho học sinh đọc lại số đó 
Giáo viên viết lên bảng các số 5327 và 45 327 ; 8735 và 28 735 ; 6581 và 96 581 ; 7311 và 67 311 yêu cầu học sinh đọc các số trên. 
Hoạt động 3: thực hành 
Bài 1 : Viết ( theo mẫu):
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Nêu bài mẫu tương tự như bài học
Quan sát bảng các hàng, từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét :
+ Có mấy chục nghìn ? mấy nghìn ? mấy trăm ? mấy chục ? mấy đơn vị ?
Giáo viên yêu cầu học sinh viết số 
Cho học sinh đọc số đó 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho học sinh sửa bài
Bài 2 : Viết ( theo mẫu): 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nêu bài mẫu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho học sinh sửa bài, nhận xét
Bài 3: điền số:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua nêu rồi viết số còn thiếu vào ô trống qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài 4: Viết ( theo mẫu ):
GV gọi HS đọc yêu cầu, đọc câu mẫu a
Giáo viên cho học sinh tự làm bài và thi đua sửa bài 
Giáo viên nhận xét.
Nhận xét – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Luyện tập . 
Hát
Học sinh đọc
Số 2316 có 4 chữ số 
Số 2316 gồm 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị 
Học sinh đọc: mười nghìn
Số 10 000 có 5 chữ số 
Số 10 000 gồm 1 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị 
HS quan sát 
- Lên điền vào ô trống bằng cách gắn các chữ số thích hợp vào ô trống.
Học sinh thực hiện 
Học sinh viết vào bảng con: 42316
Số 42316 có 5 chữ số
Cá nhân 
Học sinh đọc.
HS đọc 
HS làm bài
Học sinh quan sát 
Học sinh thực hiện 
Học sinh đọc
Thực hiện 
Học sinh nhận xét 
Học sinh nêu
HS làm bài
Học sinh sửa bài
Học sinh nêu
HS làm bài
Học sinh sửa bài
Rút kinh nghiệm:
 MÔN : ĐẠO ĐỨC 
Bài : TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC( TIẾT 2 )
I/ MỤC TIÊU :
- Nêu được 1 vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
- Biết không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
II/ CHUẨN BỊ:
Vở bài tập đạo đức, phiếu học tập ( hoạt động 1 ), cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư, để chơi đóng vai ( hoạt động 2 )
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định tổ chức:
Bài cũ: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 1) 
Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu học sinh thực hiện những nội dung sau:
Điền những từ: bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ trống sao cho thích hợp. 
Thư từ, tài sản của người khác là . mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm . vi phạm 
Mọi người cần tôn trọng  riêng của trẻ em
Nhận xét bài cũ.
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ( tiết 2 )
Hoạt động 1: nhận xét hành vi 
Giáo viên phát phiếu giao việc có ghi các tình huống lên bảng và yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai.
Thấy bố đi công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì cho mình.
Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi , Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem
Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần, mấy bạn lấy thư xem Hải viết gì.
Sang nhà bạn, thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo với bạn: “Cậu cho tớ xem những đồ chơi này được không?”
Gọi đại diện một số cặp trình bày kết quả thảo luận của mình trước lớp
Giáo viên hỏi:
+ Như thế nào là tôn trọng thư từ , tài sản của người khác ?
Giáo viên kết luận về từng nội dung
Hoạt động 2: Đóng vai 
Đưa bảng phụ có ghi nội dung 2 tình huống
+ Tình huống 1: Bạn em có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ ra chơi, em muốn mược xem nhưng chẳng thấy bạn đâu
+ Tình huống 2: Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, một số bạn chạy đến lấy mũ làm “bóng” đá. Nếu có mặt ở đó, em sẽ là gì ?
Cho học sinh đọc nội dung 2 tình huống 
Yêu cầu các nhóm học sinh thực hiện trò chơi đóng vai theo 2 tình huống, trong đó, 2 nhóm sẽ đóng vai theo tình huống 1, 2 nhóm còn lại sẽ đóng vai theo tình huống 2
Gọi học sinh lên trình bày kết quả thảo luận
Giáo viên tổng kết
Kết luận chung: Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm.
Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài : Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
 ( tiết 1 )
Hát
Học sinh trả lời 
Từng cặp học sinh thảo luận các tình huống
Sai vì bạn chưa biết tôn trọng, giữ gìn tài sản của người khác
Đúng vì các bạn biết tôn trọng tài sản của người khác
Sai vì các bạn chưa tôn trọng, giữ gìn tài sản của người khác
Đúng vì các bạn biết tôn trọng tài sản của người khác
Đại diện học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. 
Các nhóm khác theo dõi và bổ sung
Xin phép khi sử dụng , không xem trộm , giữ gìn , bảo quản đồ đạc của người khác
+ Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc.
+ Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh.
Cá nhân
Theo từng tình huống, một số nhóm trình bày trò chơi đóng vai trước lớp.
Học sinh trình bày. Những em khác có thể hỏi để làm rõ thêm những chi tiết mà mình quan tâm.
Rút kinh nghiệm:
Thứ ba ,ngày 15 tháng 03 năm 2011
MÔN : TẬP ĐỌC 
BÀI : ÔN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ 
HỌC THUỘC LÒNG (TIẾT 4) 
I/ MỤC TIÊU : 
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( 65 tiếng/ phút ); trả lời được CH về nội dung bài đọc.
- Nghe – viết đúng bài thơ : Khói chiều 
II/ CHUẨN BỊ :
	Phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, tranh, ảnh minh hoạ cây bình bát, cây bần để giúp học sinh giải nghĩa từ khó 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức:
2.Bài mới :Giới thiệu bài , ghi tựa
Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc 
Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút.
Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
Giáo viên cho điểm từng học sinh
Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh nghe viết
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
Giáo viên đọc bài thơ cần viết chính tả 1 lần.
Gọi học sinh đọc lại bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. 
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Tìm những câu thơ tả cảnh “khói chiều” 
+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói ?
+ Nêu cách trình bày một bài thơ lục bát.
Giáo viên gọi học sinh đọc từng dòng thơ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: xanh rờn, nhẹ nhàng, ngoài bãi, bay quẩn. 
Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân các tiếng này.
Đọc cho học sinh viết
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng cụm từ, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả.
Chấm, chữa bài
Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. 
GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. 
GV thu vở, chấm một số bài, nhận xét 
4.Nhận xét – Dặn dò : 
- Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh đọc bài diễn cảm.
- Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả
- GV nhận xét tiết học.
- Hát
- Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh )
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 
- Học sinh theo dõi và nhận xét
- Học sinh nghe Giáo viên đọc
- 2 – 3 học sinh đọc
- Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.
- Trả lời
- Câu 6 tiếng viết lùi vào 2 ô, câu 8 tiếng viết lùi vào 1 ô
- Học sinh đọc
- Học sinh viết vào bảng con
- Cá nhân 
- HS viết bài chính tả vào vở
- Học sinh sửa bài 
Rút kinh nghiệm:
MÔN : CHÍNH TẢ 
BÀI : ÔN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ 
HỌC THUỘC LÒNG ( TIẾT 3 )
I/ MỤC TIÊU : 
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( 65 tiếng/ phút ); trả lời được CH về nội dung bài đọc.
- Ôn luyện về trình bày báo cáo. Báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin.
II/ CHUẨN BỊ :
 Phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới : Giới thiệu bài : Ghi bảng. 
Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc 
Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút.
Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
Giáo viên cho điểm từng học sinh
Hoạt động 2: Ôn luyện về trình bày báo cáo 
Bài 2 :
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu .
Giáo viên cho học sinh đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20.
+ Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã được học ở tiết tập làm văn tuần 20?
Giáo viên hướng dẫn: mỗi em phải đóng vai chi đội trưởng báo cáo với cô ( thầy ) tổng phụ trách kết quả tháng thi đua “Xây dựng Đội vững mạnh”. Báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin. 
Giáo viên nhắc học sinh: chú ý thay lời “Kính gửi” trong mẫu báo cáo bằng lời “Kính thưa” (vì là báo cáo miệng)
Giáo viên cho các tổ làm việc theo trình tự :

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 27 Lop 3_12257872.doc