Giáo án dạy Ngữ văn lớp 8 cả năm

TIẾT 1: Văn bản

TÔI ĐI HỌC

 - Thanh Tịnh -

1. Mục tiêu

a. Về kiến thức

- Cốt truyện, nhân vật,sự kiện trong đoạn trích" Tôi đi học "

- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua nhòi bút Thanh Tịnh

b. Về kỹ năng

- Đọc - hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.

- Trình bày những suy nghĩ , tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.

*THKNS: - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về những cảm xúc của nhân vật chính trong ngày đầu đi học.

- Xác định giá trị bản thân: trân trọng kỉ niệm, sống có trách nhiệm với bản thân.

- Giao tiếp: trao đổi , trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.

c. Về thái độ

- GD học sinh tinh thần yêu trường lớp yêu quý thầy cô và bạn bè

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a. Chuẩn bị của giáo viên

 - Đọc tài liệu, soạn giáo án

b. Chuẩn bị của học sinh

 - Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của thầy

3. Tiến trình bài dạy

a. Kiểm tra bài cũ : (3’)

- Giáo viên kiểm tra vở soạn bài của học sinh

* Đặt vấn đề: (1’)

GV khái quát chương trình Ngữ văn lớp 8

 Đời học sinh ai cũng một lần bỡ ngỡ hồi hộp khi bước vào lớp 1, tình cảm trong sáng của những cô cậu học sinh còn thơ ngây trong sáng sẽ không bao giờ có thể phai mờ được. Nhà văn Thanh Tịnh đã ghi lại những tâm trạng ấy của một cậu học trò mới vào lớp 1.

 

doc 523 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 867Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Ngữ văn lớp 8 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thảm hoạ xương rừng máu sông
Nơi đô thị thành tung quách vỡ
Chốn nhân gian bỏ vợ lìa con. 
- Nghệ thuật miêu tả, nói quá
=> Nỗi đau nhục mất nước, lòng căm thù đối với quân xâm lược. 
Thảm vong quốc...xiết kể
Cổ đô...xé tâm can
...đất khóc, giới tham...
...nòi giống lầm than. 
Khói nùng lĩnh...xây khối uất
Sông....nhường...cơn sầu. 
- Nhân hoá, so sánh. 
=> Cực tả nỗi đau mất nước thấm đến cả trời đất, sông núi nước Nam. 
- Niềm xót thương vô hạn trước cảnh nước mất nhà tan. 
- Lòng căm phẫn khôn cùng trước tội ác của giặc Minh. 
=> Tình yêu nước sâu sắc trong lòng người cha. 
3. Lời gửi gắm cho con: 
Cha sót phận tuổi già sức yếu
Lỡ sa cơ đành chiu bó tay
Thân lươn bao quản úng lầy... 
- Già yếu, bị bắt, không còn địa vị, đó là cảnh ngộ ngặt nghèo, bất lực. 
=> Khích lệ con làm tiếp những điều cha chưa làm được, giúp ích cho nước nhà. 
- Tổ tông đã vì nước gian lao...
- ...vì ngọn cớ độc lập. 
=> Khích lệ người con nối nghiệp vẻ vang của tổ tông. 
- Thống thiết, chân thành. 
=> Tình yêu con hoà trong tình yêu đất nước, dân tộc. 
III/ Tổng kết ghi nhớ: (4')
1. Nghệ thuật
- Thể thơ song thất lục bát, âm điệu tình cảm đặc biệt của một thể thơ dân tộc. 
2. Nội dung
- Tình yêu con người của người cha đã hoà cùng tình yêu đânt nước tha thiết, sâu nặng, khích lệ lòng yêu nước và tự hào về lịch sử của dân tộc. 
IV/ Luyện tập: (5')
- Tác giả đã mượn câu chuyện lịch sử để giãi bày tấm lòng của mình đối với đất nước. 
 c. Củng cố luyện tập.(2’)
 - Nắm chắc nội dung tiết học
 - Đọc diễn cảm bài thơ?
 - Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật?
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà .(2’)
 - Học thuộc lòng bài thơ.
 - Xem lại đặc điểm, giá trị biểu cảm ở những tác phẩm đã học viết thể thơ song thất lục bát.
 - Tìm hiểu những câu chuyện về các nhân vật lịch sử Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi.
 - Tiết sau học bài trả bài kiểm tra tiếng Việt
 * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Kiến thức.
Phương pháp...........................................................................................
Thời gian.
Ngày soạn :16/12/2014 Ngày dạy: /12/14 Dạy lớp 8A
Tiết 67: Tiếng Việt
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
1. Mục tiêu
 a. Về kiến thức
 - Học sinh củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học về phân môn tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn 8 từ học kỳ I đến bài này: Cấp độ..., Trường từ...;... Dấu câu....
 b. Về kỹ năng
 - Rèn kỹ năng chữa bài kiểm tra theo 2 hình thức trắc nghiệm và tự luận
 - Rèn kỹ năng ôn tập tổng hợp
 c. Về thái độ
 - Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc tự giác trong giờ trả bài kiểm tra 
 - Có ý thức tự giác nhận lỗi và sửa lỗi
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 a. Chuẩn bị của giáo viên
 - Đọc nghiên cứu soạn giáo án chẩm chữa trả bài
 b. Chuẩn bị của học sinh
 - Đọc xem bài và sửa lỗi
3. Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ( không)
 * GTBM(1')
 Để giúp các em nhận được các lỗi sai cơ bản trong tiết kiểm tra tiếng việt tiết này cô trò mình cùng nhau học tiết trả bài
 b. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của gv và hs
Nội dung ghi bảng
G
G
G
G
G
G
G
Y/c HS nh¾c l¹i ®Ò bµi
§­a ra ®¸p ¸n häc sinh so s¸nh
NhËn xÐt chung vÒ ­u
 ®iÓm vµ nh­îc ®iÓm
Tæng hîp ®iÓm
Y/c HS nh¾c l¹i ®Ò bµi
§­a ra ®¸p ¸n häc sinh so s¸nh
NhËn xÐt chung vÒ ­u
 ®iÓm vµ nh­îc ®iÓm
Tæng hîp ®iÓm
LỚP 8A
I. Đề bài (5')
II. Đáp án - biểu điểm(20')
Phần I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ. án
C
B
D
C
A
D
C
D
C
C
B
B
PhầnII. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 13 (1 điểm): dùng biện pháp nói quá.
Câu 14 (2 điểm): từ tượng thanh là “rào rào”.
Câu 15 (2 điểm): từ địa phương là từ “bẹ”, tương đương với từ toàn dân là “ngô”.
Câu 16 (2 điểm) yêu cầu:
HS viết đoạn văn có sử dụng đủ 3 loại dấu câu: dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép
+Diễn đạt lôgíc, dùng từ chính xác (0, 5 điểm)
+Sử dụng các dấu câu phù hợp (1, 5 điểm): mỗi loại đúng cho 0, 5 điểm:
III. Nhận xét chung.(10')
+ Ưu điểm: 
- Các em có ý thức làm bài và nộp bài đầy đủ.
- Xác định đề bài tương đối tốt. Một số bài làm được.
- Phần tự luận làm đủ nội dung, trình bày được nội dung cơ bản.
 - Phần trắc nghiệm một số bài làm tốt.
 - Trình bày cơ bản sạch đẹp khoa học
+ Nhược điểm:
 - Nội dung còn chưa đủ ở một số câu
 - Trình bày ở một số bài còn chưa khoa học
 - Phần trắc nghiệm còn làm sai
 - Một số bài còn trình bày bẩn
IV. Tổng hợp điểm(4')
- Điểm 8,9,10 :
- Điểm 7:
- Điểm 5,6
- Điểm 3,4
- Điểm 1,2:
LỚP 8B
I. Đề bài(5')
II.Đấp án - biểu điểm(20')
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ. án
B
C
C
B
A
Th¸n tõ
C
B
B
B
A
trî tõ
 Phần II: Tự luận 
Câu 13: Đặt câu(1 đ)
 - Ánh sáng đom đóm lập loè trong đêm.
 - Ngoài trời mưa rơi lắc rắc. 
 - Người đàn ông cất tiếng nói ồm ồm.
 - Mưa tuôn ào ào xuống mái tôn.
Câu 14: (1đ)Đặt câu ghép:
 a. Bạn vừa mới đến sao bạn đã đi ngay?
 b. Anh bảo sao tôi nghe vậy đấy.
Câu 15: (2 đ)Lom khom dưới núi tiều vài chú
 Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
 - “ Lom khom”: Gợi dáng vẻ người hơi cúi--> Sự vất vả.
 - “ Lác đác”: Gọi sự thưa thớt ít ỏi--> Vắng vẻ.
=> Giá trị b/cảm: Cảnh Đèo Ngang hoang vắng lúc về chiều lại càng hoang vắng hơn khi t/giả nhìn xuông núi thấy vài chú tiều phu đang lom khom vất vả gánh củi xuống núi, nhìn sang bên kia bờ sông thấy ít ỏi thưa thớt mấy nhà chợ--> Con người thưa thớt, ít ỏi càng tăng thêm vẻ hoang vắng nơi Đèo Ngang. 
Câu 16:(1 đ) a. Dấu phẩy nối các vế câu.
 b. Qhệ từ “ thì” dùng để nối 2 vế câu.
 c. Dấu phấy nối 2 vế câu.
Câu 17:(2 đ) HS tự viết đoạn văn- Dùng dấu câu hợp lí.
III. NhËn xÐt chung.(10')
+ ¦u ®iÓm: 
- C¸c em cã ý thøc lµm bµi vµ nép bµi ®Çy ®ñ.
- X¸c ®Þnh ®Ò bµi t­¬ng ®èi tèt. Mét sè bµi lµm ®­îc.
- PhÇn tù luËn lµm ®ñ néi dung, tr×nh bµy ®­îc néi dung c¬ b¶n.
 - PhÇn tr¾c nghiÖm mét sè bµi lµm tèt.
 - Tr×nh bµy c¬ b¶n s¹ch ®Ñp khoa häc
+ Nh­îc ®iÓm:
 - Néi dung cßn ch­a ®ñ ë mét sè c©u
 - Tr×nh bµy ë mét sè bµi cßn ch­a khoa häc
 - PhÇn tr¾c nghiÖm cßn lµm sai
 - Mét sè bµi cßn tr×nh bµy bÈn
IV. Tæng hîp ®iÓm(4')
- §iÓm 8,9,10 :
- §iÓm 7:
- §iÓm 5,6
- §iÓm 3,4
- §iÓm 1,2:
 c. Củng cố luyện tập(3')
 - Nắm chắc nội dung toàn bộ tiết học
 -Nhận ra được lỗi sai cơ bản trong tiết kiểm tra
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2')
 - Học bài cũ làm bài tập
 - Chuẩn bị tiết kiểm tra học kỳ( Đề do Trường ra )
 * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Kiến thức..........................................................................................................
Phương pháp.........................................................................................
Thời gian.
Ngày soạn 18/12/2014 Ngày dạy 8a:22/12/201
Tiết 68,69 KIỂM TRA HỌC KÌ I
1. Mục tiêu.
 - Giúp học sinh nắm chắc hơn kiến thức ngữ văn đã học trong học kì I
 - Đánh giá được kết quả học tập của học sinh kiến thức, kĩ năng, thái độ -> Định hướng giúp học sinh những điểm còn non yếu.
 - GDHS có ý thức tự giác độc lập suy nghĩ trong khi làm bài.
2. Nội dung đề kiểm tra 
Câu 1. (3 điểm)
a. Em biết gì về nhà văn Ai-ma-tốp và truyện Người thầy đầu tiên?
b. Nội dung chính của đoạn trích truyện Người thầy đầu tiên trong SGK Ngữ văn 8, tập một là gì?
c. Ý nghĩa của câu chuyện đó đối với các em học sinh hiện nay.
Câu 2. (1 điểm) Nêu khái niệm và tác dụng của nói quá.
Câu 3. (6 điểm) Kể về một lần mắc khuyết điểm khiến thầy (cô) giáo buồn lòng.
 * Ma trận.
 MỨC ĐỘ
 Chủ đề
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG
Thấp
Cao
1. Văn học
- Người thầy đầu tiên
Nhận biết về nhà văn và tác phẩm. Nêu được nội dung chính
Hiểu nội dung tác phẩm
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
4
40%
1
1,5
15%
5,5
55%
2. Tiếng Việt
Nói quá
Hiểu khái niệm và tác dụng của nói quá.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
1,5
15%
1
1,5
15%
3. Tập làm văn
Văn tự sự
Giới thiệu được truyện sắp kể
.
Viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
10%
1
2
20%
1
3
30%
Tổng câu
Tổng điểm:
Tỉ lệ:
1
5
50%
2
3
30%
1
2
20%
4
10
100%
3. Đáp án - biểu điểm. 
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
a. Nêu được những hiểu biết cơ bản về tác giả Ai-ma-tốp và tác phẩm Người thầy đầu tiên.
b. Nội dung của đoạn trích: Chuyện về hai cây phong cũng là những kỉ niệm không thể phai mờ thuở học trò và vị trí của hai cây phong cùng người thầy giáo đầu tiên trong kí ức của An-tư-nai.
c. Ý nghĩa của câu chuyện: Tình yêu quê hương tha thiết và lòng xúc động đặc biệt của cô học trò An-tư-nai qua câu chuyện gắn với thầy giáo Đuy-sen, người đã vun trồng ước mơ, hi vọng cho những cô cậu học trò nhỏ của mình. Chính những việc làm. những tình cảm của thầy Đuy-sen đã góp phần vun đắp tình yêu quê hương, bạn bè, đặc biệt là tình cảm đối với thầy (cô) giáo của các thế hệ học sinh.
1
1
2
 2
- Nói quá là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng.
- Nói quá có tác dụng để nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu.
1,5
1,5
3
a. Yêu cầu về kĩ năng:
- Nắm vững kĩ năng làm bài văn tự sự, biết kết hợp, đan xen các yếu tố miêu tả và biểu cảm một cách chân thực, sinh động.
- Trình bày đúng, đủ bố cục ba phần của bài.
Hành văn mạch lạc trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
b. Yêu cầu về kiến thức: Kể chuyện một câu chuyện, một kỉ niệm đáng nhớ trong đời HS. Một sự việc đơn giản mà em đã làm thầy (cô) buồn. Từ đó rút ra bài học sâu sắc cho bản thân về thái độ, cách ứng xử trong cuộc sống.
Mở bài: Giới thiệu câu chuyện
Thân bài:
- Thời gian và không gian diễn ra câu chuyện.
- Diễn biến câu chuyện
- Chuyện xảy ra đã tác động tới thầy (cô) như thế nào?
- Hành động của thầy (cô) và bạn bè khi đó.
- Bài học sâu sắc sau khi nhận thức được được lỗi lầm của mình.
- Tình cảm, thái độ trước sự cảm thông, chia sẻ của thầy (cô) và các bạn.
 Kết bài:
- Suy nghĩ, tình cảm của bản thân đối với bạn bè thầy (cô) giáo.
- Bài học sâu sắc cho tất cả các học sinh.
* Lưu ý: Trong quá trình kẻ chuyện cần kết hợp các yếu tố khác như miêu tả, biểu cảm để tái hiện lại ngôn ngữ, cử chỉ , nét mặt, tâm trạng, thái độcủa các nhân vật giúp câu chuyện thêm hấp dẫn ( bản thân, thầy (cô), bạn bè)
	- Điểm trừ tối đa đối với bài viết không đảm bảo bố cục bài văn tự sự là 2 điểm.
 - Điểm trừ tối đa đối với bài viết không đúng về ý, lập luận là 1 điểm.
 	- Điểm trừ tối đa đối với bài viết có nhiều lỗi chính tả, diễn đạt, dùng từ, đặt câu là 1 điểm./.
1
1,5
0,5
 4. Nhận xét , đánh giá sau khi chấm bài.
 ( Phần này thực hiện trong tiết trả bài)
 * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
Kiến thức
Phương pháp
Thời gian..
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Từ tượng thanh,từ tượng hình
Phép tu từ nói quá
Nêu được khái niệm về từ tượng thanh từ tượng hình
Chỉ ra được phép tu từ nói quá trong bài ca dao và ngụ ý của phép tu từ NQ trong câu 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1
10%
1
2
20%
2
3
30%
Bố cục văn bản
Nêu được định nghĩa bố cục văn bản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
2
20%
1
2
20%
Lão Hạc
Viết được bài văn về nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
5
50%
1
5
50%
Tổng câu
Tổng điểm
Tỉ lệ
2
3
30%
1
2
20%
1
5
50%
4
10
100%
 * Đề bài.
Câu 1: (1điểm)
 Thế nào là từ tượng thanh, từ tượng hình?
Câu 2: (2điểm)
 Trình bày định nghĩa về bố cục văn bản?
Câu 3: (2điểm)
 Vận dụng phép tu từ nói quá. Phân tích nét độc đáo trong bài ca dao sau:
Cày đồng đang buổi ban trưa
 Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
 Ai ơi bưng bát cơm đầy
 Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
Câu 4: (5điểm)
 Phân tích nhân vật trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao.
III. Đáp án và biểu điểm.
Câu 1:
Từ tượng thanh là mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người. (0,5điểm)
 Từ tượng hình là gợi hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. (0,5điểm)
Câu 2:
Bố cục của văn bản là sự tổ chức cacá đoạn văn để thể hiện chủ đề. Văn bản thường có bố cục ba phần : Mở bài ; Thân bài ; Kết bài. (0,5điểm)
Phần Mở bài có nhiệm vụ nêu chủ đề của văn bản. Phần Thân bài có một số đoạn nhỏ trình bày các khía cạnh của chủ đề. Phần Kết bài tổng kết chủ đề của văn bản. (0,5điểm)
Nội dung phần thân bài được trình bày theo trình tự tuỳ thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp của người viết. Nhìn chung nội dung ấy thường được sắp xếp theo trình tự thời gian, theo sự phát triển của sự việc hay theo mạch suy luận, sao cho phù hợp với sự triển khai chủ đề và sự tiếp nhận của người đọc. (1điểm)
Câu 3:
 - Phép tu từ nói quá là:
“ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” (1điểm)
-> Ngụ ý chỉ sự lao động vất vả của người nông dân khi làm ra hạt gạo. (1điểm)
Câu 4:
 - Mở bài: Giới thiệu được truyện ngắn lão Hạc, tác giả Nam Cao và nhân vật lão Hạc
 (1điểm)
 - Thân bài: Cần làm rõ các ý sau:
 + Cảm nhận về tình thương của lão Hạc đối với cậu Vàng. Ghi lại đoạn lão Hạc sang nhà ông giáo kể về việc bán cậu vàng như thế nào , tránh sa vào việc kể lại toàn bộ truyện lão Hạc. (1,5điểm)
 + Cảm nhận về tình yêu thương của của lão Hạc đối với anh con trai đang đi làm ăn xa mà ông đã hi sinh cả cuộc đời dành dụm cho con. (1,5điểm)
 - Kết bài: Tình cảm và suy nghĩ của em đối với nhân vật. (1điểm)
 * Yêu cầu: Có bố cục rõ ràng, văn phong sáng sủa, hàm súc, có đủ các yếu tố (tự sự, miêu tả và biểu cảm).
IV. Nhận xét sau khi chấm bài. 
 ( phần này thực hiện trong tiết trả bài)
Ngày soạn :26/12/14 Ngày dạy: /12/14 Dạy lớp 8A
Tiết 70: 
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN LÀM THƠ 7 CHỮ
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức
- Những yêu cầu tối thiểu khi làm thơ 7 chữ
b. Về kỹ năng
- Nhận biết thơ 7 chữ
- Dặt câu thơ 7 chữ với các yêu cầu đối nhịp vần,...
c. Về thái độ
- Giáo dục học sinh có thái độ yêu quý trận trọng những giá trị văn hóa của dân tộc 
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên
- Đọc nghiên cứu tài liệu soạn giáo án
b. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc nghiên cứu bài cũ chuẩn bị bài mới theo câu hỏi SGk
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ(5')
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
* GTBM(1')
-Để giúp các em hiểu rõ hơn về thơ 7 chữ và biết cách làm thơ 7 chữ tiết này cô trò mình cùng nhau đi tìm hiểu
b. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của gv và hs
Nội dung ghi bảng
G
?
?
?
?
G
?
G
?
?
G
?
G
?
G
?
?
?
?
G
?
?
?
?
Hs đọc bài thơ. 
Em hãy gạch nhịp cho bài thơ và cho biết đó là nhịp gì? 
Em đã học bài thơ nào được viết 7 chữ 1 dòng và có nhịp như bài thơ trên ? 
Qua đây em có nhận xét gì về cách ngắt nhịp của thơ 7 chữ ? 
- Ngắt nhịp 4 / 3 và 3 / 4. 
Em hãy xác định vần bằng, vần trắc trong bài thơ trên? 
- GV y/c HS kí hiệu B - T dưới mỗi chữ của câu thơ. 
Nhìn vào các kí hiệu B - T em có nhận xét gì về luật B - T ở những chữ đầu câu thơ? 
Các chữ 1,3,5 tự do nhưng chữ 2,4,6 phải đúng luật. Vị trí gieo vần là tiếng (chữ) cuối câu 2 và câu 4 có khi cả tiếng cuối câu. 
VD ở bài thơ: non - son. 
VD bài thơ: Chiều. 
Em hãy gạch nhịp và chỉ ra vần B - T trong bài thơ? 
Chỉ ra các tiếng gieo vần trong bài thơ? 
- Đó là là các tiếng: Về, nghe, lê đều là vần B. 
So sánh 2 bài thơ trên em thấy có điểm chung gì? 
Ngoài ra còn theo mô hình khác đó là: 
Nhưng đôi khi người viết có vài chỗ trong bài thơ không đúng luật đó là người viết cố ý để nhằm mục đích riêng trong bài thơ. 
VD: Muốn làm thằng cuội: 
Đêm thu buồn lắm chi Hằng ơi
 B B B T T B B
Trần thế em nay chán nửa rồi ...
 B T B B T T B
 Đọc bài thơ "Tối" xác định những chỗ sai và nói rõ lí do? 
- Sửa lại cho đúng? 
 Dấu phẩy đã làm sai nhịp 
Trong bài thơ đã gieo vần hay chưa? Cần sửa như thế nào? 
- Đọc lại bài thơ khi đã sửa. 
 Như vậy với thơ 7 chữ cần đảm bảo yêu cầu về số chữ, niêm, luật B - T và gieo vần đúng. 
Hãy làm tiếp 2 câu thơ cuối theo ý em trong bài thơ của Tú Xương mà người biên soạn đã giấu đi? 
Trước hết em hãy xác định luật B - T ở 2 câu thơ tiếp? 
Đề tài của bài thơ xoay quanh đối tượng nào? 
- Xoay quanh chuyện cuội ở cung trăng, vì vậy 2 câu thơ tiếp cũng phải theo nội dung này. 
 Phải nói đến các yếu tố: Chú cuội, cung trăng, chi Hằng, cây đa... và chuyện chú cuội nói dối. 
- Câu thơ có thể nghiêm túc, có thể hóm hỉnh dí dỏm.
- Gv cho hs làm và ghép vào 2 câu thơ đầu. 
 So sánh với 2 câu của Tú Xương:
" Chứa ai chẳng chứa, chứa thằng cuội
Tội gớm gan cho cái chị Hằng". 
Làm tiếp bài thơ còn dang dở trên cho trọn vẹn theo ý em ? 
Xác định luật B - T của 2 câu tiếp? 
Nội dung 2 câu trên nói về chủ đề gì? 
- Nói về cảnh mùa hè vì vậy 2 câu tiếp cũng phải nói về nội dung đó. 
Em hãy đọc bài thơ 7 chữ, 4 câu mà em đã làm được hoặc sưu tầm? 
- Bình: 
 Tác giả đã xây dựng thành công một hình tượng về ngọn lửa thật dữ dội, cái áo đỏ đã bứt ra khỏi cả biển người mênh mông để tạo thành một "ngọn lửa" chói chang thiêu đốt cả hồn vía của thiên nhiên và con người. 
Bình: 
 Nhà thơ mượn lời thơ để nói lên hoài bão của mình. Câu 1 nghiêng về tả thực, câu 2, 3 đậm nét lãng mạn bay bổgn, câu 4 mang tính ước lệ tượng trưng cho sức mạnh thiên nhiên hoặc tượng trưng hco trở ngại trên đường đi tới của con người. 
 Cảnh thu hẹp và buồn, tình thu trống vắng cô đơn... có một cái gì đó thật vấn vương lưu luyến, thật mơ hồ da diết thật lặng lẽ thấm thía...
1. Nhận diện luật thơ 7 chữ: (16')
 Bài thơ: Bánh trôi nước
Thân em / vừ trắng/ lại vừa tròn
 B B B T T B B
Bảy nổi / ba chìm/ với nước non
 T T B B T T B
Rắn nát/ mặc dầu/ tay kẻ nặn
 T T T B B T T
Mà em / vẫn giữ/ tấm lòng son.
 B B T T T B B
- Nhịp 2 / 2 / 3. 
- Vào nhà ngục Quảng Đông cẩm tác, Đập đá ở Côn Lôn. 
=> Thơ 7 chữ thường có nhịp
 2 / 2 / 3 hay 3 / 4 nhưng ít. 
- Theo luật B - T - T - B 
- Câu 1,2 đối nhau B - T (đối)
- Câu 2,3 B - T giống nhau (niêm)
- Câu 3,4 đối nhau
- Gieo vần: Chữ cuối câu 2,4. 
Chiều hôm thằng bé/ cưỡi trâu về
 B B B T T B B
Nó ngẩng đầu lên / hớn hở nghe
 T T B B T T B
Tiếng sáo diều cao / vòi vọi rót
 T T B B B T T
Vòm trời trong vắt / ánh pha lê
 B B B T T B B
=> Luật bằng, trắc theo mô hình:
a. B B B T T B B
 T T B B T T B
 T T T B B T T
 B B B T T B B
b. Mô hình thứ hai: 
 T T B B T T B
 B B T T T B B
 B B T T B T T
 T T B B T B B
- VD: Tối
Trong túp lều tranh cảnh liếp che, 
Ngọn đèn mờ, toả ánh xanh xanh,
Tiếng chày nhịp một trongđêmvắng
Như bước thời gian đếm quãng khuya. 
- Sai dấu phẩy: Ngọn đèn mờ(,)
- Bỏ dấu phẩy
- Chưa có gieo vần
 Cần sửa "xanh xanh)-> xanh lè
(vàng hoe-> vàng nhoè...)
2. Tập làm thơ 7 chữ: (17')
a. Tôi thấy người ta có bảo rằng
 Bảo rằng thằng cuội ở cung trăng
...........
- Hai câu thơ tiếp theo luật B - T
 B B T T B B T
 T T B B T T B
1. Cung trăng hẳn có chi Hằng nhỉ
 Có dạy cho đời bớt cuội chăng
2. Cung trăng chỉ toàn đất và đá
 Hít bụi suốt ngày đã sương chăng
3. Đáng cho cái tội quân lừa dối
 Già nhất nhân gian vẫn gọi
"Thằng". 
b. Vui sao ngày đã chuyển sang hè
Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve
 T T B B T T B
T T B B B T T
B B T T T B B
1. Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi
Thoảng hương gió lúa chín gió đông quê. 
2. Nắng đấy rồi mưa như chút nước
 Bao người vẫn vội vã đi về...
3. Sắp đến mùa thi, năm học hết
 Cho nhiều bạn nhỏ thấy buồn vui
c. Một số bài thơ 7 chữ
- áo đỏ: 
 áo đỏ em đi giữa phố đông
 Cây xanh như cũng ánh theo hồng
 Em đi lửa cháy trong bao mắt
 Anh đứng thành tro em biết không
- Trên hồ ba bể: 
Thuyền ta lướt nhẹ trên ba bể
Trên cả mây trời, trên núi xanh
Mây trắng bồng bềnh trôi lặng lẽ
Mái chèo khua bóng núi rung rinh. 
- Hai sắc hoa ti- gôn: 
Tôi sợ chiều thu phớt nắng mờ
Chiều thu hoa đỏ rụng, chiều thu
Gió về lạnh lẽo chân mây trắng
Người ấy sang sông đứng ngóng chờ. 
c. củng cố luyện tập(4')
- Nắm chắc nội dung tiết học
- Đọc bài thơ 7 chữ em đã học hoặc sưu tầm được
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2')
- Sưu tầm một số bài thơ bảy chữ.
- Tập làm bài thơ bảy chữ không giới hạn số câu về trương lớp, bạn bè.
- Học bài cũ làm bài tập chuản bị bài mới trả bài kiểm tra học kỳ.
 * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
Kiến thức....................................................................................................
Phương pháp
Thời gian
Ngày soạn :27/12/14 Ngày dạy: /12/14 Dạy lớp 8A
Tiết 71
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
1. Mục tiêu 
a. Về kiến thức
- Giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã học nhận ra những lỗi sai cơ bản biết cách sửa những lỗi sai đó
b. Về kỹ năng
- Rèn kỹ năng nhận lõi và sửa lỗi sai trong bài kiểm tra
c. Về thái độ
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác nghiêm túc trong giờ học
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên
- Chấm chữa trả bài,nhận xét đúng sai, ưu điểm và nhược điểm
b. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc xem lại bài nhận lỗi sai và sửa lỗi
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
* GTBM(1')
Để giúp các em nhận ra được lỗi sai trong bài kiểm tra tiết này cô trò mình cùng nhau đi học tiết trả bài
b. Dạy nội dung bài mới
HĐ của GV và HS
Nội dung ghi bảng
G
G
Giáo viên nhắc lại đề bài
Đưa ra đáp án, học sinh so sánh nhận xét
I . Đề bài(5')
Câu 1: ( 2 điểm)
Trình bày công dụng của dấu hai chấm
Giải thích công dụng của dấu hai chấm trong đoạn trích sau:
... Đã bao lần tôi từ chốn xa xôi trở về ku-ku-rêu, và lần nào tôi cũng nghĩ thầm với một nỗi buồn da diết : "Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ấy? mong sao chóng về tới làng , chóng lên đồi mà đến với hai cây phong! rồi sau đó cứ đứng dưới gốc cây để nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất".
 ( Hai cây phong- Trích người thầy đầu tiên)
Câu 2( 3 điểm)
Qua hai bài thơ vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn, em hãy viết một đoạn văn ngắn( từ 8 đến 12 câu) trình bày lại những cảm nhận của mình về vẻ đẹp hào hùng , lãng mạn của hình tượng nhà nho yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX
Câu 3:( 5 điểm) 
Thuyết minh về cây bút bi.
II. Đáp án - biểu điểm(37')
PPCâu 1: ( 2 điểm)
Dấu 2 chấm dùng để:
- Đánh dấu( báo trước) phần giải thích ,thuyết minh cho một phần trước đó( 0,5 điểm)
- Đánh dấu( báo trước) lời dẫn trức

Tài liệu đính kèm:

  • docLe van LuongNgu van 8 tuan 12_12177177.doc