I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ.
- Ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Ôn tập củng cố kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào từng bài toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
- Rèn kỹ năng giải các bài tập tìm x
3. Thái độ:
- Có thái độ tích cực trong học tập
u thì đối đỉnh. c) Hai góc có chung đỉnh thì đối đỉnh. d) Hai góc đối đỉnh thì có chung đỉnh. e) Góc đối đỉnh của góc vuông là góc vuông. g) Góc đối đỉnh của góc bẹt là chính góc bẹt. GV giới thiệu bài tập 3 Bài tập 3: Vẽ = 1200; AB = 2cm; AC = 3cm. Vẽ đường trung trực d1 của đoạn thẳng AB, đường trung trực d2 của AC. Hai đường trung trực cắt nhau tại O. Bài tập 4: Cho và là hai góc tù: Ox//O'x'; Oy//O'y'. CMR: = GV hướng dẫn HS CM GV đưa bài tập lên bảng phụ. ? Bài toán yêu cầu gì? O x y O' x' y' HS lần lượt lên bảng trình bày. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu, xác định yêu cầu, thảo luận nhóm khoảng 2ph. ị HS đứng tại chỗ trả lời, giải thích các câu sai. a) Đ b) S c) S d) Đ e) Đ g) Đ Bài tập 3: HS quan sát, làm ra nháp. Một HS lên bảng trình bày Bài tập 4: *HS ghi Nhận xét: Hai góc có cạnh tương ứng song song thì: - Chúng bằng nhau nếu cả hai góc đèu nhọn hoặc đều tù. - Chúng bù nhau nếu 1 góc nhọn 1 góc tù. Tiết 3 Bài tập 5: Xem hình vẽ bên (a//b//c). Tính C B A D E G 1 1 c b a 1 d GV đưa bảng phụ bài tập 6. Bài tập 6: Cho hình vẽ sau: a, Tại sao a//b? b, c có song songvới b không? c, Tính gúc E1; gúc E2 C B A D E G 1 500 c b a 2 1300 GV: Em hãy lên bảng vẽ ba đường thẳng xx’, yy’, zz’ cùng đi qua điểm O. GV: Từ hình vẽ trên em hãy viết tên các cặp góc bằng nhau ? Bài tập 5: Giải Ta có Lại có Ta có: (So le trong) Ta có: (Trong cùng phía) ị = 700 Bài tập 6: HS hoạt động nhóm (10') sau đó báo cáo kết quả. Sau khi nộp kết quả cỏc nhúm tự chấm điểm lẫn nhau HS: Lên bảng vẽ hình. HS: Lên bảng làm bài Góc O1=góc O4 Góc O2=góc O5 Góc O3=góc O6 Góc xOz = góc x’Oz’ Góc yOx’ = góc y’Ox Góc y’Oz = góc yOz’ Góc xOx’ = góc yOy’ = góc zOz’ 4. Củng cố GV hệ thống lại cỏch giải một số bài tập vừa ụn tập 5. Hướng dẫn về nhà ễn tập lại về tỉ lệ thức, tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau Làm cỏc bài tập về nhà sau GV hướng dẫn HS về nhà làm: Bài 1: Cho ABC cú gúc A=900. Trờn nửa mặt phẳng bờ BC chứa A, vẽ cỏc tia Bx và Cy vuụng gúc với BC. Tớnh Bài 2: Cho ABC cú gúc A=900. Tia Bx là tia đối của tia BA. Vẽ tia phõn giỏc By của gúc CBx. vẽ CH ^ By, CK ^ CB ( H, K thuộc tia By). Chứng minh rằng: Ngày soạn: 8/10/2015 Buổi 5: ễN TẬP VỀ CÁC DẠNG TOÁN VẬN DỤNG TIấN ĐỀ ƠCLIT Ngày dạy Lớp, sĩ số 7A 7B I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: a//b nếu có một trong các điều kiện sau: -Cặp góc so le trong bằng nhau -Cặp góc đồng vị bằng nhau _Cặp góc trong cùng phía bù nhau -Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng. 2. Kĩ năng - Biết vẽ hỡnh chớnh xỏc theo diễn đạt, yờu cầu của bài toỏn. 3. Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập II.Chuẩn bị 1. Giỏo viờn: Bảng phụ, cỏc bài tập vận dụng, thước kẻ, ờke, đo độ 2. Học sinh: ễn tập lại cỏc kiến thức III. Tiến trỡnh dạy học: Tiết 1 1.Ôn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài giảng : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài toán 1: Hãy điền vào hình sau số đo các góc còn lại: b a Bài toán 2: Biết rằng hai đường a và b cùng vuông với đường thẳng c. Chứng tỏ rằng a//b Bài toán3:Tính các góc của hình thang ABCD ( AB// CD ) biết góc A=3và = 300. Bài toán 4: Trên hình vẽ bên cho góc AOB bằng 1200 và tia 0t là tia phân giác của góc AOB .Chứng minh rằng Ax// Ot và By //Ot. a b Bài 2: Theo giả thiết ac =900 b c = 900. Khi đó ta có: + =900+900.Do dó a//b vì có hai góc trong cùng phía bù nhau. Bài 3 Giải: Vì ABCD là hình thang AB//CD nên ta có 1800= =450 =1350. Theo giả thiết ta có :=300 300+ . Mặt khác talại có: 1800 =(300 +) +=300+2=750 =1800- =1050. Bài 4: Theo giả thiết ,Ot là tia phân giác của góc AOB =1200 nên : = Vì nên Ot// By ( hai góc so le trong). Vì nên Ot // Ax (hai góc trong cùng phía bù nhau) Tiết 2 - GV cho HS làm nhanh bài tập 35 SGK tr94. - Yêu cầu HS làm bài 36 tr 94 SGK, GV đưa đầu bài lên bảng phụ. - HS cả lớp làm bài vào vở, một HS lên bảng. - GV đưa bảng phụ bài tập sau: Hình vẽ cho biết a//b và c cắt a tại A, cắt b tại B. Hãy điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a) Góc A1 = ...( Vì là cặp góc so le trong) b) Góc A2 = ...( vì là cặp góc đồng vị) c) B3 +A4 = ...(vì...) d) B4 = A2 ( vì...) - Gọi từng HS lên bảng trả lời. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 38 SGK. Nhóm 1,2 làm khung bên trái. GV: Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các em: - - Vẽ hai đường thẳng a, b sao cho a//b. - Vẽ đường thẳng c cắt a tại A, cắt b tại B. - Đo một cặp góc so le trong, nhận xét. - Đo một cặp góc đồng vị, nhận xét GV: Vậy nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì ta có điều gì ? GV: Em hãy tính góc A2 + góc B1 = ? Bài 35 Theo tiên đề Ơclít về đường thẳng song song; Qua A ta chỉ vẽ được một đường thẳng a song song với đường thẳng BC, qua B ta chỉ vẽ được một đường thẳng b song song với đường thẳng AC. Bài 36 SGK. Bài tập : a A b B Bài 38 SGK tr95 * Biết d//d' thì suy ra. HS: Hoạt động theo nhóm Góc A1 = góc B1 , góc A2=góc B2 HS: Các cặp góc so le trong bằng nhau và các cặp góc đồng vị bằng nhau. HS: Tính được góc A2 + góc B1 = 1800. HS: Phát biểu tính chất. Tiết 3 Cho tam giác ABC có góc A nhọn. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C lấy điểm M sao cho NA = BA và gúc NAB = 900.trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B lấy điểm M sao cho MA = CA và gúc MAC = 900. Chứng minh rằng: NC = BM Qua A kẻ đường thẳng vuông gócvới BC và cắt MN tại K. chứng minh rằng K là trung điểm của đoạn thẳng MN. Bài tập Cho tam giác ABC có A = 900, M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy điểm N sao cho M là trung điểm của AN. Chứng minh: CN = AB ; CN // AB 1)Ta có AN, AC nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB (gt) NAB và CBA kề nhau. Có NAB = 900 (gt) => Tia AB nằm giữa AN và AC. CAB < 900 (gt) => NAB + CAB < 1800 => NAB + CAB = 900+ CAB = NAC (1) Chứng minh tương tự có: 900 + CAB = NAC (2) * Từ (1) và (2) ta có NAC = BAM (0,25 đ) * Xét NAC và có: + AN = AB (gt) + NAC = BAM (cmt) => C = ( c.g.c) + AC = AM (gt) => NC = BM ( đpcm) 2) * Gọi giao điểm của AK với BC là H. kẻ MP vuông góc với AK tại P Kẻ NQ vuông góc với AK tại Q. Chứng minh được NQA = AHB ( cạnh huyền- góc nhọn) => NQ = AH (3) Chứng minh tương tự có MP = AH (4) * Từ (3) và (4) ta có NQ = MP. * Chứng minh được NQK = MPK (g.c.g) => NK = MK Mà N, M, K thẳng hàng (gt) => K là trung điểm của MN (đpcm) Bài tập Xét và chúng có: AM = NM (gt) AMB = NMC (hai góc đối đỉnh) BM = CN (gt) Suy ra = (c.g.c) AB = CN (hai cạnh tương ứng) ABM = NCM (hai góc tương ứng). Mà chúng lại ở vị trí so le trong Suy ra: CN AB 4. Củng cố: - Tiờn đề Ơ-Clit. - Dấu hiệu nhận biết hai đt song song. - Tớnh chất của hai đt song song 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học tính chất của hai đường thẳng song song, nội dung tiên đề Ơ-clit ? - Giải bài tập 39 SGK trang 95 - Bài 30 trang 79 SBT Bài tập bổ sung: Cho hai đường thẳng a và b biết đường thẳng c vuông góc với 2 đường thẳng a và b. Hỏi đường thẳng a có song song với đường thẳng b khụng ? Vỡ sao ? Ngày soạn: 12/10/2015 Buổi 6 : ễN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN, LÀM TRềN SỐ, SỐ Vễ TỈ, SỐ THỰC Ngày dạy Lớp, sĩ số 7A 7B I.Mục tiêu: + Kiến thức: - HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân. - HS có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. - HS cú khỏi niệm số vụ tỉ, số thực. + Kĩ năng: - Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có thể biểu diễn dưới dạng số thập phân. - Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. - Cú kĩ năng biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số. + Thái độ: - Cú thỏi độ học tập nghiờm tỳc, tự giỏc, tớch cực II.Chuẩn bị 1. Giỏo viờn: Bảng phụ, cỏc bài tập vận dụng. 2. Học sinh: ễn tập lại cỏc kiến thức III. Tiến trỡnh dạy học: Tiết 1 1.Ôn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân? Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? ? Em hãy cho VD về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, vô hạn không tuần hoàn, số vô tỉ viết dưới dạng căn bậc hai ? ? Em hãy cho biết số thực là gì? Cho ví dụ về số hữu tỉ và số vô tỉ ? 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài 120 (SBT) Tớnh bằng cỏnh hợp lý * Cỏch tớnh hợp lý ở đõy là gỡ? 2. Làm bài 126 (SBT) Tỡm x 3. a). Vieỏt caực phaõn soỏ sau dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn : b).Laứm troứn caực soỏ thaọp phaõn sau ủeỏn chửừ soỏ thaọp phaõn thửự hai: 79,1364; 7,923 c).Thay tổ soỏ giửừa caực soỏ hửừu tổ baống tổ soỏ giửừa caực soỏ nguyeõn 1,2 : 3,24 4. Chứng minh rằng : là số vô tỉ 1.Bài 120 (SBT) a, A= 2.Bài 126 trang 21(SBT) a, 3(10.x) = 111 10x = 111:3 10x = 37 x = 3,7 b, KQ: x = 27 3. a/ = 0.25 ; = -0.8(3) b/ 7,923 7,92 79,1364 79, 14 c/ 1,2 : 3,24 = 4. Giả sử là số hữu tỉ thì nó viết được dưới dạng : = với m,n ẻN , (m,n)=1 Do 7 không là số chính phương nên không là số tự nhiên, do đó n>1 Ta có m2=7n2. . Gọi p là ước nguyên tố nào đó của n, thế thì m2 p , do đó m p. Như vậy p là ước nguyên tố của m và n , trái với (m,n)=1 Vậy phải là số vô tỉ . Tiết 2 5. Cho A= . Chứng minh rằng với x= và x= thì A có giá trị là nguyên Làm bài 117 (SBT/T20) Làm bài 118 (SBT/T20) 6. Tính a) b) c) 7. Tính giá trị biểu thức ( chính xác đến hai chữ số thập phân) A = B = 5. Với x= thì A= 7 . Với x= thì A=4 Bài 117 (SBT/T20) -2 Q ; 1 R ; I -3 Z ; N ; N R Bài 118 (SBT/T20) 2,151515 > 2,141414. -0,2673 > -0.2673333. 1,235723 > 1,2357 0,(428571) = 6. a) = b) c) 7. A 0,7847 0,78 B (2,236 + 0,666).(6,4 – 0,571) 2,902 . 5,829 16,9157 16,92 Tiết 3 8. Thực hiện phép tính( bằng cách hợp lí nhất nếu có thể) : 9. Tìm x biết a, b, c, 0,5x+ 8. 9. a, b, c, 0,5x+ x= = 0,5 4. Củng cố: GV hệ thống lại cỏch giải một số bài tập vừa ụn tập 5. Hướng dẫn về nhà ễn tập lại cỏc kiến thức về giải bài toỏn chứa dấu giỏ trị tuyệt đối Làm bài tập về nhà sau Tính nhanh: Ngày soạn: 20/10/2015 Buổi 7 : DẠNG TOÁN VẬN DỤNG ĐỊNH Lí Ngày dạy Lớp, sĩ số 7A 7B I.Mục tiêu: + Kiến Thức : HS vận dụng cỏc kiến thức về định lớ vào giải bài tập + Kĩ năng : - Biết diễn đạt định lớ dưới dạng “nếu thỡ ”; minh hoạ một định lớ trờn hỡnh vẽ, viết giả thiết, kết luận bằng kớ hiệu. - Bước đầu biết chứng minh một định lớ. +Thỏi độ : - Suy luận toỏn học. - Rốn tớnh cẩn thận khi vẽ hỡnh, rốn ý thức học tập. II. Chuẩn bị 1. Giỏo viờn: Bảng phụ, cỏc bài tập vận dụng, thước kẻ, ờke, đo độ 2. Học sinh: ễn tập lại cỏc kiến thức III. Tiến trỡnh dạy học: Tiết 1 1.Ôn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Định lớ là gỡ? 2. Định lớ gồm những phần nào? 3. Thụng thường thỡ định lớ được phỏt biếu bằng cụm từ nào? Đõu là GT, đõu là KL? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: GV đưa đề bài lờn bảng phụ – Hỡnh vẽ. Y/c 1 HS đọc HS2: XĐ gt, kl bài toỏn GVHD HS tập suy luận GV: Để chứng minh 2 gúc bằng nhau cú những cỏch nào HS: - CM 2 gúc cú số đo bằng nhau - CM 2 gúc cựng bằng gúc thứ 3 .......... + Với bài toỏn đó cho em chọn hướng nào để CM ? HS: CM: P = C bằng cỏch CM: P = Â1 C = Â1 Y/c HS chỉ rừ kiến thức vận dụng Bài 2: Đề bài trờn bảng phụ Gọi DI là tia phõn giỏc của gúc MDN Gọi gúc EDK là gúc đối đỉnh của IDM. Chứng minh rằng: GV gọi một HS lờn bảng vẽ hỡnh ? Nờu hướng chứng minh? ? Để làm bài tập này cỏc em cần sử dụng kiến thức nào? Bài 3: Chứng minh định lý: Hai tia phõn giỏc của hai gúc kề nhau tạo thành một gúc vuụng GV yờu cầu HS hoạt động nhúm trong 5 phỳt Đại diện một nhúm lờn bảng trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột Bài 1 : D ABC qua A vẽ p //BC GT qua B vẽ q // AC qua C vẽ r //AB p,q,r lần lượt cắt nhau tại P,Q,R KL So sỏnh cỏc gúc của D PQR với cỏc gúc của D ABC Giải: + P = Â1 ( Hai gúc đồng vị do q//AC bị cắt bởi P) Mà Â1 = C1 ( Hai gúc so le do P//BC bị cắt AC) Vậy P = C HS lập luận tương tự chỉ ra Q = A; R= B Bài 2 DI là tia phõn giỏc của gúc MDN GT gúc EDK là gúc đối đỉnh của IDM KL Bài 3 GT xOy và yOx’ kề bự Ot là tia phõn giỏc của xOy Ot’ là tia phõn giỏc của yOx’ KL Ot ^ Ot’ c Tiết 2 Bài 4: Trong cỏc mệnh đề sau, mệnh đề nào là một định lớ? Nếu là định lớ, hóy minh hoạ trờn hỡnh vẽ, và ghi GT, KL. a) Nếu một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thớ nú cắt đường thẳng kia b) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng và tạo thành một cặp gúc đồng vị bằng nhau thỡ hai đường thẳng đú song song c) Hai gúc đối đỉnh thỡ bằng nhau - Yờu cầu HS hoạt động nhúm.theo kỷ thuật khăn trải bàn trong 5 phỳt, làm bài trờn bảng nhúm -Gọi đại diện vài nhúm treo bảng nhúm lờn bảngvà bỏo cỏo kết quả. -Gọi đại diện vài nhúm cũn lại nhận xột, gúp ý bài làm của nhúm bạn Bài 5 (Bài 41 SBT trang 81) Với hai gúc kề bự ta cú định lý sau “ Hai tia phõn giỏc của hai gúc kề và bự tạo thành một gúc vuụng “ a) Hóy vẽ hai gúc xOy và yOx’ kề bự, tia phõn giỏc Ot của gúc xOy, tia Ot’ phõn giỏc của gúc yOx’ và gọi số đo của gúc xOy là m0 b) Hóy viết giả thiết kết luận của định lý c) Hóy điền vào chỗ trống và sắp xếp 4 cõu sau đõy một cỏch hợp lý để chứng minh định lý trờn. 1) 2) 3) 4) -Yờu cầu HS cả lớp tự lực làm bài trong 5 phỳt -Gọi HS lờn bảng vẽ hỡnh và viết GT - KL - Gọi HS nhận xột , gúp ý bài làm của bạn - Gọi HS khỏc lờn bảng làm cõu c - Nhận xột đỏnh giỏ, sửa chữa Bài 4 a). a b GT c cắt a và a // b KL c cắt b A a B b 1 1 c b). GT c cắt a tại A, cắt b tại B KL a // b c) x X’ y Y’ GT đối đỉnh KL Bài 5 O x x' t' y t a) kề bự Ot là phõn giỏc của GT Ot’ là phõn giỏc của KL b) c) Ta cú : Vỡ là hai gúc kề bự vỡ Ot là phõn giỏc của vỡ Ot’ là phõn giỏc của Suy ra : vỡ Tiết 3 Bài 6 Chứng minh định lý “ Nếu một đường thẳng vuụng gúc với một trong hai đường thẳng song song thỡ nú vuụng gúc với đường thẳng kia ” - Yờu cầu HS đọc đề, tỡm hiểu nội dung, yờu cầu của bài toỏn. -Gọi HS lờn bảng vẽ hỡnh, ghi giả thiết, kết luận. -Hướng dẫn HS chứng minh: Cần làm rừ hai ý: + c cắt a thỡ c cắt b + c ^ a thớ c ^ b - Nếu c cắt a nhưng khụng cắt b thỡ khi đú xảy ra điếu gỡ ? Bài 7 : Chứng minh: Nếu hai gúc nhọn xOy và x’O’y cú Ox //Ox’, Oy //Oy’ thỡ : GV vẽ hỡnh, cho HS suy nghĩ, tỡm cỏch giải GV hướng dẫn HS chứng minh ? Ox//O’x’ suy ra điều gỡ? ? Gúc nào bằng nhau ? Oy //O’y’ . Bài 6 GT a // b; a ^ c KL c ^ b A B c a b 1 1 Chứng minh - Giả sử c cắt a tại A nhưng khụng cắt b. Khi đú c // b .Như vậy : qua A vừa cú a // b vừa cú c // b trỏi với tiờn đề Ơ - clớt. Vậy c cắt a thỡ c cắt b -Mặt khỏc ta cú a // b ( GT) ( Đồng vị ) Nờn : c ^ b Bài 7 GT xOy và x’O’y nhọn Ox //Ox’, Oy //Oy’ KL 4.củng cố Kết hợp trong bài tập 5. HDVN Học bài cũ, làm lại cỏc bài tập đó chữa Ngày soạn: 25/10/2015 Buổi 8 : MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH Ngày dạy Lớp, sĩ số 7A 7B I.Mục tiêu: + Kiến thức: HS làm thành thạo cỏc bài toỏn cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. HS vận dụng được cỏc kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (về định nghĩa và tớnh chất). + Kĩ năng: Vận dụng thành thạo cỏc tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau để giải toỏn. +Thỏi độ: Thụng qua giờ luyện tập HS được biết thờm về nhiều bài toỏn liờn quan đến thực tế. Rốn tớnh nhanh nhẹn, cẩn thận II. Chuẩn bị 1. Giỏo viờn: Bảng phụ, cỏc bài tập vận dụng. 2. Học sinh: ễn tập lại cỏc kiến thức III. Tiến trỡnh dạy học: Tiết 1 1.Ôn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ? nờu định nghĩa, tớnh chất của đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch? Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch Định nghĩa y tỉ lệ thuận với x y = kx ( 0) chú ý : Neỏu y tổ leọ thuaọn vụựi x theo heọ soỏ tổ leọ k thỡ x tổ leọ thuaọn vụựi y theo heọ soỏ tổ leọ laứ . y tỉ lệ nghịch với x y = (yx = a) Chuự yự: Neỏu y tổ leọ nghich vụựi x theo heọ soỏ tổ leọ a thỡ x tổ leọ nghũch vụựi y theo heọ soỏ tổ leọ laứ a. Tính chất * ; * ; ; Neỏu x, y, z tổ leọ thuaọn vụựi a, b, c thỡ ta coự: . * y1x1 = y2x2 = y3x3 = = a; * ; ; . Neỏu x, y, z tổ leọ nghũch vụựi a, b, c thỡ ta coự: ax = by = cz = 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài tập 1 : a) Cho biết x và y là hai đậi lượng tỷ lệ thuận. Hóy hoàn thành bảng sau: x 2 5 -1,5 y 6 12 -8 b) Cho biết x và y là hai đậi lượng tỷ lệ nghịch. Hóy hoàn thành bảng sau: x 3 9 -1,5 y 6 1,8 -0,6 Bài tập 2: Cho biết x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận và khi x = 5, y = 20. a. Tỡm hệ số tỷ lệ k của y đối với x và hóy biểu diễn y theo x b. Tớnh giỏ trị của x khi y = -1000. Bài tập 1 : a) x 2 5 -1,5 y 6 12 -8 b) x 3 9 -1,5 y 6 1,8 -0,6 Bài tập 2: a. k = 20 : 5 = 4 y = 4x b. y = -1000 4x = -1000 => x = -1000: 4 = - 250 Tiết 2 Bài tập 3: Cho biết x và y là hai đại lượng tỷ lệ nghịch và khi x = 2, y = -15. a)Tỡm hệ số tỷ lệ k của y đối với x và hóy biểu diễn y theo x b) Tớnh giỏ trị của x khi y = -10 Bài tập 4: Ba lớp 7A, 7B, 7C đi lao động trồng cõy xanh. Biết rằng số cõy trồng được của mỗi lớp tỷ lệ với cỏc số 3, 5, 8 và số cõy trồng được của lớp 7A ít hơn lớp 7B là 10 cây . Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiờu cõy? - GV cho hs làm bài tập 34 – SBT ? Bài tập cho biết gỡ ? Yờu cầu ta tỡm gỡ? ? Hai đại lượng nào tỉ lệ nghịch? Gọi hs lờn bảng trỡnh bày. Bài 5 . Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 3 thỡ y = 6. a, Tỡm hệ số tỉ lệ k của y đối với x b, Hóy biểu diễn y theo x c, Tớnh giỏ trị của y khi x = 4 ; x = 5. Bài 6. Cỏc cạnh của một tam giỏc tỉ lệ với 3,4,5 và chu vi của tam giỏc đú là 36cm. Hóy tớnh cỏc cạnh của tam giỏc đú. ? Chu vi của tam giỏc được tớnh như thế nào. Gv: Hướng dẫn học sinh giải bài tập này. ? x, y,z cú mối liờn hệ nào. ? Để tỡm x , y ,z ta vận dụng tớnh chất nào của tỉ lệ thức. Bài tập 3: k = 2.(-15) = -30 => y = -30:x y = -10 -30:x = -1 => x = 30 Bài tập 4: Gọi số cây trồng được của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z ( x,y,z nguyên dương) Theo bài toán ta có: và y - x = 10 áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, tính đựơc x = 15; y = 25; z = 40. bài tập 34 – SBT 1h20 = 80 ph 1h30 = 90 ph Giả sử vận tốc của hai xe mỏy là v1, v2 ; ta cú: 80 .v1= 90. v2 v1 - v2 = 100 v1= 900 m/ph = 54 km/h, v2 = 800 m/ph = 48 km/h Bài 5 a, Vỡ x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nờn y = kx theo bài ra ta cú: 6 = k . 3 => k = 6:3 = 2 Vậy hệ số tỉ lệ k = 2. b, Vỡ y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 2 nờn ta cú: y = 2x. c, từ cụng thức y = 2x ta cú: - Khi x = 4 => y = 2.4 = 8 - Khi x = 5 = > y = 2.5 = 10. Bài 6. Gọi x, y ,z lần lượt là độ dài cỏc cạnh của tam giỏc đó cho (x,y,z > 0) Theo đề ra ta cú; x + y + z = 36 và Theo tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau ta cú: => x = 9 ; y = 12 ; z = 15 Vậy độ dài cỏc cạnh của tam giỏc đó cho lần lượt là 9 , 12, 15 cm. Tiết 3 Bài 7: Biết độ dài cỏc cạnh của một tam giỏc tỉ lệ với 3; 4; 5. Tớnh độ dài mỗi cạnh của tam giỏc đú, biết rằng cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất là 8cm? Bài 8: Tam giỏc ABC cú số đo cỏc gúc A, B, C tỉ lệ với 3, 5, 7. Tớnh số đo cỏc gúc của tam giỏc ABC? GV: hướng dẫn HS làm bài Bài 9. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 3 thỡ y = 4 a, Hóy tỡm hệ số tỉ lệ b, Hóy biểu diễn y theo x c, Tớnh cỏc giỏ trị của y khi x = 2 ; x = 5 ? Hai đại lượng tỉ lệ nghịch liờn hệ với nhau bằng cụng thức nào. ? Để tỡm hệ số tỉ lệ a ta thực hiện như thế nào. ? Làm thế nào để biểu diễn y theo x. ? Để tớnh cỏc giỏ trị tương ứng của y ta tớnh như thế nào. Bài 7: Gọi độ dài cỏc cạnh của tam giỏc lần lượt là a, b, c( cm) (a, b, c >0) Ta cú: và c – a = 8 => => a = 12 => b = 16 => c = 20 Vậy độ dài 3 cạnh tương ứng của tam giỏc là 12, 16, 20. Bài 8 Gọi số đo cỏc gúc của tam giỏc lần lượt là a, b, c ta cú: a + b + c = 1800 và => => a = 360 => b = 600 => c = 840 Vậy số đo cỏc gúc A, B, C lần lượt là 360, 600 , 840 Bài 9 a,Vỡ x và y là hai đại lương tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ a nờn ta cú: x.y = a Theo đề ra khi x = 3 thỡ y = 4 nờn a = 3.4 = 12. Vậy hệ số tỉ lệ a = 12 b, Với a = 12 ta cú: x.y = 12 => y = c, Từ cụng thức ta cú; khi x = 2 => y = khi x = 5 => y = 4. Củng cố: - Nhắc lại cỏch làm cỏc dạng bài tập đó chữa. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học kĩ bài, làm lại cỏc bài toỏn trờn - Làm bài tập 25, 26, 27 (tr46 - SBT) Ngày soạn: 2/11/2015 Buổi 9 : DẠNG TOÁN TÍNH GểC TRONG TAM GIÁC, CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC Ngày dạy Lớp, sĩ số 7A 7B I.Mục tiêu: + Kiến thức: HS được luyện kỹ hơn về : Tổng ba gúc trong một tam giỏc bằng 1800. Trong tam giỏc vuụng 2 gúc nhọn cú tổng số đo bằng 900. Định nghĩa gúc ngoài, định lớ về TC gúc ngoài của tam giỏc. - HS được rốn luyện thờm về trường hợp bằng nhau của tam giỏc c.c.c, c.g.c, g.c.g vào giải cỏc bài tập chứng minh hai tam giỏc bằng nhau. + Kỹ năng: Hiểu và vận dụng định lớ trong bài để tớnh được số đo cỏc gúc của một cỏc gúc của một tam giỏc. - Nhận biết được gúc ngoài của một tam giỏc, mối quan hệ giữa gúc ngoài của một tam giỏc với hai gúc trong khụng kề với nú. Biết chứng minh hai tam giỏc bằng nhau thụng qua cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc. + Thỏi độ: - Giỏo dục tớnh cẩn thận, chớnh xỏc và khả năng suy luận của học sinh. - Rốn kỹ năng suy luận. II. Chuẩn bị 1. Giỏo viờn: Bảng phụ, cỏc bài tập vận dụng, thước kẻ, ờke, đo độ 2. Học sinh: ễn tập lại cỏc kiến thức III. Tiến trỡnh bài học Tiết 1 1.Ôn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nờu hai tam giỏc bằng nhau, cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc ? Định nghĩa: DABC =DA’B’C’ ÛAB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’; Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác + Neỏu DABC vaứ DMNP coự : AB = MN; AC = MP; BC = NP thỡ DABC =DMNP (c-c-c). + Neỏu DABC vaứ DMNP
Tài liệu đính kèm: