Buổi 1: Ôn tập văn thuyết minh.
CÁCH LÀM MỘT SỐ DẠNG ĐỀ VĂN THUYẾT MINH
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Giúp học sinh ôn tập lại kiến thức về văn bản thuyết minh.
-Cách làm bài văn thuyết minh ở các dạng bài cụ thể.
-Rèn luyện kỹ năng làm văn thuyết minh.
B. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
I- Tóm tắt kiến thức cơ bản:
- Cách làm một số dạng đề văn thuyết minh:
* Khi đối tượng thuyết minh là một đồ vật thì nội dung thuyết minh thường là:
- Cấu tạo của đối tượng
- Các đặc điểm của đối tượng
- Tính năng hoạt động
- Cách sử dụng, cách bảo quản
- Lợi ích của đối tượng
* Khi thuyết minh về một loài vật, nội dung thuyết minh thường là:
- Nguồn gốc
- Đặc điểm
- Hình dáng
- Lợi ích
ình dung được sức mạnh tàn phá khủng khiếp của lượng vũ khí hạt nhân - Sử dụng điển tích trong thần thoại Hy Lạp so sánh sự lan truyền và chết người hàng loạt. 3- Kết đoạn : - Cách vào đề trực tiếp, chứng cứ cụ thể rõ ràng, trí tưởng tượng khoa học mạnh mẽ thu hút người đọc, người nghe thấy rõ sự tàn phá khủng khiếp của kho vũ khí hạt nhân. 2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm * Đề 1 : Phát biểu cảm nghĩ của em về bài "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" của nhà văn G.Mác -két. * Dàn bài 1- Mở bài - Trong thời đại ngày nay, điều đáng lo ngại nhất của thế giới chính là cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân giữa các cường quốc. - G. Mác-két là nhà văn nổi tiếng của Cô-lôm-bi-a. Ông đã viết bài Đấu tranh cho một thế giới hòa bình để kêu gọi toàn nhân loại đoàn kết ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hòa bình và sự sống trên trái đất. 2- Thân bài: a) Cảnh báo nguy cơ chiến tranh hạt nhân : - Tác giả đưa ra một con số khủng khiếp để cụ thể hóa nguy cơ đó : + Tính đến ngày 8/8/1986, 50.000 đầu đạn hạt nhân được bố trí khắp hành tinh. + Bình quân, mỗi người đang ngồi trên 4 tấn thuốc nổ. + Nếu tất cả nổ tung thì sẽ tan biến mọi dấu vết của sự sống trên trái đất. b) Sự chi phí đến mức vô nhân đạo của cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân: - Chứng minh bằng hệ thống dẫn chứng tiêu biểu và toàn diện, có tính chất tương phản rất rõ: - Dự định của UNICEF về chương trình giải quyết các vấn đề cấp bách cho hơn 500 triệu trẻ em nghèo khổ trên khắp thế giới không thể thực hiện được vì không có đủ số tiền 100 tỉ đô la. - Số tiền này chỉ gần bằng chi phí bỏ ra cho 500 máy bay ném bom chiến lược của Mĩ và 7000 tên lửa vượt đại châu. - Giá 100 chiếc tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân đủ để thực hiện chương trình phòng bệnh trong 14 năm - Chỉ cần số tiền chế tạo 27 tên lửa MX là đủ cho các nước nghèo có thực phẩm dùng trong 4 năm - 2 chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân có giá trị tương đương với số tiền xóa nạn mù chữ cho toàn thế giới c) Lên án cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân là đi ngược lại lý trí của con người và quá trình tiến hóa của tự nhiên : - Sự bức xúc cao độ của nhà văn thể hiện qua lập luận sắc bén, đầy sức thuyết phục. - Từ lúc nhen nhóm sự sống trên trái đất cho đến nay, đã trải qua mấy trăm triệu năm. - Chỉ cần nhấn một nút hạt nhân là cả quá trình tiến hóa vĩ đại ấy trở về điểm xuất phát đầu tiên, có nghĩa là sự sống hoàn toàn bị tiêu diệt. d) Lời kêu gọi toàn nhân loại hãy đoàn kết chống chiến tranh hạt nhân : - Mọi người hãy đoàn kết, đồng thanh phản đối chiến tranh hạt nhân, đòi hỏi một cuộc sống hòa bình, hạnh phúc. 3- Kết bài : - Bài viết chứa đựng ý nghĩa thời sự và nhân đạo to lớn, sâu sắc. - Mác -két xứng đáng là người chiến sĩ đấu tranh cho hòa bình của nhân loại. Củng cố: - Giáo viên củng cố kiến thức đã học cho học sinh. Hướng dẫn về nhà: 1- Dạng đề 2 hoặc 3 điểm. * Đề 2 : Hệ thống dẫn chứng mà tác giả dùng làm sáng tỏ luận cứ "Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã làm mất đi khả năng để con người được sống tốt đẹp hơn”. *Gợi ý - Tác giả đưa ra hàng loạt các dẫn chứng với những so sánh đầy thuyết phục trong các lĩnh vực: xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục - UNICEF cần 100 tỉ USD để giải quyết những vấn đề cấp bách cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ nhất thế giới gần bằng những chi phí cho 100 máy bay ném bom chiến lược Mĩ và dưới 7000 tên lửa vượt đại châu. - Kinh phí của chương trình phòng bệnh 14 năm bảo vệ hơn 1 tỉ người khỏi bệnh sốt rét, cứu hơn 14 triệu trẻ em châu phi bằng giá 10 chiếc tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân kiểu Ni-mít dự định đóng từ 1986- 2000. - Số tiền cứu 575 triệu người thiếu dinh dưỡng không bằng 149 tên lửa MX. - Tiền trả nông cụ cho các nước nghèo để họ có thực phẩm trong 4 năm bằng tiền sản xuất 27 tên lửa MX. - Tiền đủ xóa nạn mù chữ cho toàn thế giới bằng tiền đóng góp 2 tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân. * Đề 3. Vấn đề G.Mác -két đưa ra trong Đấu tranh cho một thế giới hòa bình có ý nghĩa như thế nào trong tình hình hiện nay. * Gợi ý : Học sinh viết thành bài văn hoàn chỉnh thể hiện vấn đề nêu trong bài viết có tính cấp thiết đối với đời sống xã hội và con người hiện nay nó cũng là vấn đề đã có ý nghĩa lâu dài chứ không phải chỉ là nhất thời, đó là nguy cơ chiến tranh hạt nhân vẫn hiện hữu và mọi người cần đấu tranh cho một thế giới hòa bình. Cụ thể đảm bảo một số ý chính sau : - Trong những năm qua thế giới có những đáng kể để làm giảm nguy cơ chiến tranh hạt nhân. Chẳng hạn : - Các hiệp ước cấm thử, cấm phổ biến vũ khí hạt nhân đã được nhiều nước kí kết, hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân chiến lược giữa Mĩ và Liên Xô (nay là nước Nga). Nhưng hoàn toàn không có nghĩa là nguy cơ chiến tranh hạt nhân đã không còn hoặc lùi xa. - Kho vũ khí hạt nhân vẫn tồn tại và ngày càng được cải tiến. - Chiến tranh và xung đột vẫn liên tục nổ ra nhiều nơi trên thế giới .Vì vậy thông điệp của G.Mác -két vẫn còn nguyên giá trị, vẫn tiếp tục thức tỉnh và kêu gọi mọi người đấu tranh cho một thế giới hòa bình. 2.Dạng đề 5 đến 7 điểm * Đề 2. Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của nhà văn G.Mác -két trong văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" * Dàn bài. 1- Mở bài - Giới thiệu về nhà văn G.Mác -két và nghệ thuật nghị luận của văn bản - Văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" có hệ thống luận điểm, luận cứ chặt chẽ, toàn diện, chứng cứ phong phú, cụ thể, so sánh có hiệu quả cao. Kết hợp lí lẽ sắc bén với tri thức phong phú, lòng nhiệt tình mạnh mẽ tác giả kêu gọi toàn nhân loại đoàn kết ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hòa bình và sự sống trên trái đất. 2- Thân bài - Cách lập luận của nhà văn hợp lí : Tác giả nêu nguy cơ, sức hủy diệt của chiến tranh hạt nhân trên nhiều phương diện khác nhau (hủy diệt tính mạng con người, hủy diệt toàn bộ sự sống. - Cuộc chạy đua vũ trang không những khiến loài người lâm vào tình trạng nghèo đói, khổ cực mà còn đi ngược lí trí con người, phản lại sự tiến hóa của tự nhiên. - Hệ thống lý lẽ gắn liền với hệ thống dẫn chứng phong phú, chính xác cụ thể đảm bảo tính thuyết phục cao. + Dẫn chứng về thời gian, địa điểm, con số. + Dẫn chứng so sánh trên các lĩnh vực xã hội, y tế, giáo dục, tiếp tế thực phẩm + Dẫn chứng khoa học về nguồn gốc và sự tiến hóa của sự sống trên trái đất. + Lí lẽ sắc bén, tri thức phong phú, lòng nhiệt tình mạnh mẽ tác giả cảnh báo hiểm họa của chiến tranh hạt nhân. - Văn bản kết hợp nghị luận, yếu tố biểu cảm ->lời kêu gọi toàn nhân loại đoàn kết chống chiến tranh hạt nhân. Hội nghị quốc tế là nơi các đại biểu cất cao tiếng nói chống chiến tranh, đòi quyền được sống trong một thế giới hòa bình. 3- Kết bài - Bài viết giàu sức thuyết phục bởi cách lập luận chặt chẽ khoa học, hệ thống dẫn chứng chính xác, chọn lọc. - Nhiệt huyết và cảm xúc chân thành của tác giả đã tác động mạnh mẽ đến tư tưởng tình cảm của người đọc khiến mọi người nhận ra hiểm họa chiến tranh hạt nhân là có thật, cần phải loại trừ nó ra khỏi đời sống của nhân loại. 21/9/2014 22/9/2014 ¤n tËp: chuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng Tiết 25, 26, 27: Néi dung kiÕn thøc c¬ b¶n cÇn «n tËp A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Gióp HS «n tËp kü h¬n kiÕn thøc ®· häc vÒ chuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng. - RÌn luyÖn kü n¨ng lµm bµi tËp. B. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Tổ chức: Kiểm tra: Bài mới: - Gv híng dÉn HS b»ng PP ®µm tho¹i víi nh÷ng néi dung c¬ b¶n sau: *Mét vµi nÐt vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm: 1. T¸c gi¶ 2. T¸c phÈm “TruyÒn kú m¹n lôc” - ViÕt b»ng ch÷ H¸n. (- TruyÒn kú: Lo¹i v¨n su«i tù sù, cã nguån gèc tõ v¨n häc Trung Quèc, thÞnh hµnh tõ thêi §êng. C¸c nhµ v¨n níc ta vÒ sau ®· tiÕp nhËn thÓ lo¹i nµy ®Ó viÕt nh÷ng t¸c phÈm ph¶n ¸nh cuèc sèng vµ con ngêi cña ®Êt níc m×nh. - TruyÒn kú m¹n lôc: T¸c phÈm viÕt b»ng ch÷ H¸n, khai th¸c truyÖn cæ d©n gian vµ c¸c truyÒn thuyÕt lÞch sö, d· sö ViÖt Nam,T¸c phÈm gåm 20 truyÖn víi nhiÒu ®Ò tµi: ChÕ ®é phong kiÕn suy tho¸i, bän tham quan v« l¹i, h«n qu©n b¹o chóa, t×nh yªu vµ h¹nh phóc løa ®«i, t×nh nghÜa vî chång, HÇu hÕt c¸c nh©n vËt ®Òu lµ ngêi nước ta, hÇu hÕt c¸c sù viÖc ®Òu diÔn ra ë níc ta. NguyÔn D÷ ®· göi g¾m vµo t¸c phÈm t©m t, t×nh c¶m, nhËn thøc cña ngêi tri thøc cã l¬ng tri vµo nh÷ng vÊn ®Ò lín cña thêi ®¹i.) I-PhÈm chÊt cña Vò N¬ng: * Khi chång ë nhµ - HiÓu chång, biÕt m×nh - Gi÷ g×n khu«n phÐp → BiÓu hiÖn cña ngêi phô n÷ ®øc h¹nh * Khi tiÔn chång - Lêi dÆn dß ®Çy ý tø, ©n t×nh ®»m th¾m, mong muèn b×nh dÞ + Không cÇu vinh hiÓn, chØ cÇu b×nh an + C¶m th«ng nçi vÊt v¶ cña chång + Kh¾c kho¶i nhí nhung cña m×nh → C©u v¨n biÒn ngÉu lµm mäi ngêi xóc ®éng * Khi xa chång - Ngêi vî thuû chung, nhí thg chång - Ngêi mÑ hiÒn ®¶m - Ngêi con d©u hiÕu th¶o. Ch¨m sãc, thuèc thang, lÔ b¸i khuyªn l¬n, lo ma chay * Khi chång nghi oan - Ph©n trÇn ®Ó chång hiÓu râ tÊm lßng m×nh - HÕt lßng t×m c¸ch hµn g¾n h¹nh phóc g®×nh ®ang cã nguy c¬ tan vì. - §au ®ín thÊt väng kh«ng hiÓu v× sao... - Tù vÉn → chÊp nhËn sè phËn ®Ó b¶o toµn danh dù ë ®o¹n truyÖn nµy t×nh tiÕt nµy ®îc s¾p xÕp ®Çy kÞch tÝnh cña VN bÞ dån ®Èy ®Õn bíc ®êng cïng nµng ®· mÊt tÊt c¶ sau nh÷ng cè g¾ng kh«ng thµnh. Hµnh ®éng tù trÈm cña nµng lµ mét hµnh ®éng quyÕt liÖt cuèi cïng ®Ò b¶o toµn danh dù, cã nçi tuyÖt väng ®¾ng cay nhng còng cã sù chØ ®¹o cña lý trÝ. → Ngêi phô n÷ xinh ®Ñp, ®øc h¹nh vÑn toµn nhng ph¶i chÕt oan uæng ®au ®ín. II. Nçi oan khuÊt cña Vò N¬ng * Nguyªn nh©n trùc tiÕp: C¸i bãng. -VN: lµ trß ch¬i lµm ngu«i c¶m gi¸c thiÕu v¾ng cha cña con. - BÐ §¶n: lµ cha kh«ng bao giê nãi, kh«ng bao giê bÕ. -Tr¬ng Sinh: Hoµn toµn lµ ngêi t×nh kh¸c cña VN. Xö sù hå ®å, ®éc ®o¸n, vò phu. Th« b¹o vµ ngu xuÈn. *Nguyªn nh©n s©u xa: - Cuéc h«n nh©n không b×nh ®¼ng - TÝnh c¸ch cña TS ®a nghi ghen tu«ng, Ýt häc - T×nh huèng bÊt ngê: lêi nãi cña bÐ §¶n -X· héi phong kiÕn: giµu nghÌo, chiÕn tranh phi nghÜa ®e do¹ quyÒn sèng quyÒn h¹nh phóc cña con ngêi. III. Vò N¬ng ®îc gi¶i oan -Chång biÕt sù thËt vµ ®· hèi hËn. -D©n lµng lËp miªó thê. - C¸c yÕu tè kú ¶o hoang ®êng : * C¸ch thøc ®a nh÷ng yÕu tè kú ¶o vµo trong truyÖn. C¸c yÕu tè nµy ®îc ®a xen kÏ víi nh÷ng yªu tè thùc (VÒ ®Þa danh, vÒ thêi ®iÓm lÞch sö, nh©n vËt lÞch sö, sù kiªn lÞch sö, trang phôc cña c¸c mü nh©n, t×nh c¶nh nhµ Vò N¬ng). à ThÕ giíi kú ¶o gÇn víi cuéc sèng ®¬i thùc, lµm t¨ng thªm ®é tin cËy, khiÕn ngêi ®äc kh«ng c¶m thÊy ngì ngµng *ý nghÜa: + Hoµn chØnh thªm nÐt ®Ñp tÝnh c¸ch VN + ThÓ hiÖn íc m¬ vÒ sù c«ng b»ng, t¹o nªn kÕt thóc cã hËu. + Mang tÝnh bi kich: Dï VN cã muèn còng kh«ng trë vÒ víi chång con. Thøc tØnh con ngêi vÒ quan niÖm ®óng ®¾n h¹nh phóc, sè phËn con ngêi. ThÇn linh cã thÓ chøng gi¸m cho tÊm lßng trinh b¹ch chø kh«ng thÓ hµn g¾n, nÝu kÐo h¹nh phóc cña nµng. Bi kÞch cña sè phËn lµ thùc cßn khao kh¸t cña con ngêi vÒ h¹nh phóc chØ lµ h ¶o khi sèng trong x· héi phong kiÕn bÊt c«ng. Trong x· héi Êy, ngêi phô n÷ ®øc h¹nh chØ cã thÓ t×m thÊy h¹nh phóc ë nh÷ng n¬i x· x¨m, huyÒn bÝ. 4. Củng cố: - Giáo viên củng cố kiến thức đã học cho học sinh. 5.Hướng dẫn về nhà: - Học sinh tiếp tục về làm một số bài tập khác. 23/9/2014 ¤n tËp: chuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng (tiếp) Tiết 28, 29, 30: Tổ chức luyện tập A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Gióp HS «n tËp kü h¬n kiÕn thøc ®· häc vÒ chuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng. - RÌn luyÖn kü n¨ng lµm bµi tËp. B. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Tổ chức: Kiểm tra: Bài mới: Ho¹t ®éng 2: Tæ chøc HS luyÖn tËp: - GV ra c©u hái - HS lµm BT - GV ch÷a vµ gãp ý, gióp ®ì HS. * CÁC DẠNG ĐỀ: 1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm Đề 1: Ý nghĩa của các yếu tố kỳ ảo trong "Chuyện người con gái Nam Xương". Gợi ý: a. Mở đoạn: - Giới thiệu khái quát về đoạn trích. b. Thân đoạn: - Các yếu tố kỳ ảo trong truyện: + Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa. + Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, được cứu giúp, gặp lại Vũ Nương, được xứ giả của Linh Phi rẽ đường nước đưa về dương thế. + Vũ Nương hiện về trong lễ giải oan trên bến Hoàng Giang giữa lung linh, huyền ảo rồi lại biến đi mất. - Ý nghĩa của các chi tiết kỳ ảo. + Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nương: Nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát được phục hồi danh dự. + Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện. + Thể hiện ước mơ về lẽ công bằng ở đời của nhân dân ta. c. Kết đoạn: - Khẳng định ý nghĩa của yếu tố kỳ ảo đối với truyện. 2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm Đề 1 : Cảm nhận của em về văn bản "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ. *Gợi ý a. Mở bài - Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm. - Nêu giá trị nhân đạo, hiện thực và nghệ thuật đặc sắc của truyện. b. Thân bài: 1. Giá trị hiện thực: - Tố cáo xã hội phong kiến bất công, thối nát ... + Chàng Trương đang sống bên gia đình hạnh phúc phải đi lính. + Mẹ già nhớ thương, sầu não, lâm bệnh qua đời. + Người vợ phải gánh vác công việc gia đình. - Người phụ nữ là nạn nhân của lễ giáo phong kiến bất công. + Vũ Thị Thiết là một người thuỷ chung, yêu thương chồng con, có hiếu với mẹ ... + Trương Sinh là người đa nghi, hồ đồ, độc đoán -> đẩy Vũ Nương đến cái chết thảm thương. + Hiểu ra sự thật Trương Sinh ân hận thì đã muộn. 2. Giá trị nhân đạo - Đề cao, ca ngợi phẩm hạnh cao quý của người phụ nữ qua hình ảnh Vũ Nương. + Đảm đang: Thay chồng gánh vác việc nhà... + Hiếu thảo, tôn kính mẹ chồng ... + Chung thuỷ: Một lòng, một dạ chờ chồng ... 3. Giá trị nghệ thuật: - Ngôn ngữ, nhân vật. - Kịch tính trong truyện bất ngờ. - Yếu tố hoang đường kỳ ảo. c. Kết bài: - Khẳng định lại giá trị nội dung của truyện. - Truyện là bài học nhân sinh sâu sắc về hạnh phúc gia đình. 4. Củng cố: - Giáo viên củng cố kiến thức đã học cho học sinh. 5.Hướng dẫn về nhà: - Học sinh tiếp tục về nhà làm bài tập. * BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm: Đề 1: Viết một đoạn văn ngắn (8 đến 10 dòng) tóm tắt lại "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ. * Gợi ý: - Vũ Nương là người con gái thuỳ mị, nết na. Chàng Trương là con gia đình hào phú vì cảm mến đã cưới nàng làm vợ. Cuộc sống gia đình đang xum họp đầm ấm, xảy ra binh đao, Trương Sinh phải đăng lính, nàng ở nhà phụng dưỡng mẹ già, nuôi con. Khi Trương Sinh về thì con đã biết nói, đứa trẻ ngây thơ kể với Trương Sinh về người đêm đêm đến với mẹ nó. Chàng nổi máu ghen, mắng nhiệc vợ thậm tệ, rồi đánh đuổi đi, khiến nàng phẫn uất, chạy ra bến Hoàng Giang tự vẫn. Khi hiểu ra nỗi oan của vợ, Trương Sinh đã lập đàn giải oan cho nàng. 2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm Đề 1: Cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ. * Gợi ý: a. Mở bài: - Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm. - Vẻ đẹp, đức hạnh và số phận của Vũ Nương. b. Thân bài: - Vũ Nương là người phụ nữ đẹp. - Phẩm hạnh của Vũ Nương: + Thuỷ chung, yêu thương chồng (khi xa chồng ...) + Mẹ hiền (một mình nuôi con nhỏ ...) + Dâu thảo (tận tình chăm sóc mẹ già lúc yếu đau, lo thuốc thang ...) - Những nguyên nhân dẫn đến bi kịch của Vũ Nương. + Cuộc hôn nhân bất bình đẳng. + Tính cách và cách cư sử hồ đồ, độc đoán của Trương Sinh. + Tình huống bất ngờ (lời của đứa trẻ thơ ...) - Kết cục của bi kịch là cái chết oan nghiệt của Vũ Nương. - Ý nghĩa của bi kịch: Tố cáo xã hội phong kiến. - Giá trị nhân đạo của tác phẩm. b. Kết bài: - Khẳng định lại phẩm chất, vẻ đẹp của Vũ Nương. - Khẳng định lại giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm. 25/9/2014 Tiết 31, 32, 33: CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH 'Trích: Vũ trung tuỳ bút- Phạm Đình Hổ” A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Gióp HS «n tËp kü h¬n kiÕn thøc ®· häc vÒ “ChuyÖn cò trong phñ chóa TrÞnh”. - RÌn luyÖn kü n¨ng lµm bµi tËp. B. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Tổ chức: Kiểm tra: Bài mới: I-Tóm tắt kiến thức cơ bản 1. Tác giả: Phạm Đình Hổ ( 1768- 1839) tục gọi là Chiêu Hổ - Quê: Đan Loan - Đường An - Tỉnh Hải Dương - Sự nghiệp: Có nhiều công trình biên soạn, khảo cứu có giá trị đủ các lĩnh vực tất cả đều bằng chữ Hán 2. Tác phẩm "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" - Gồm 88 mẩu chuyện nhỏ bàn về các thứ lễ nghi, phong tục, tập quán, ghi chép những sự việc xảy ra trong xã hội lúc đó. Tác phẩm có giá trị văn chương đặc sắc, cung cấp những tài liệu quý về sử học, địa lí, xã hội học a. Nội dung - Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận trong phủ chúa Trịnh - Những thủ đoạn nhũng nhiễu dân của bọn quan lại hầu cận - Tình cảnh của người dân b. Nghệ thuật - Các sự việc đưa ra cụ thể, chân thực, khách quan, không xen lời bình của tác giả, có liệt kê và cũng có miêu tả tỉ mỉ, vài sự kiện để khắc hoạ ấn tượng. Cảm xúc của tác giả (thái độ bất bình, phê phán) cũng được gửi gắm kín đáo c. Chủ đề: "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê - Trịnh *CÁC DẠNG ĐỀ 1. Dạng đề 3 điểm : Đề 1: Viết đoạn văn từ 10-15 dòng nêu ý nghĩa của đoạn văn sau "Nhà ta ở phường Hà Khẩu, huyện Thọ Xương, trước nhà Tiền đường có trồng một cây lê, cao vài mươi trượng, lúc nở hoa, trắng xoá thơm lừng; trước nhà trung đường cũng trồng hai cây lựu trắng, lựu đỏ, lúc ra quả trông rất đẹp, bà cung nhân ta sai chặt đi cũng vì cớ ấy." (Phạm Đình Hổ - Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh - Ngữ văn 9 tập 1) * Gợi ý : a. Mở đoạn: - Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm - Đoạn văn được trích trong văn bản "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" - Phạm Đình Hổ - Ngữ văn 9 tập 1 b. Thân đoạn: - Tác giả kể lại một sự việc đã từng xảy ra ngay tại gia đình mình . Bà mẹ của tác giả đã phải sai chặt đi một cây lê và hai cây lựu quí rất đẹp trong vườn nhà mình để tránh tai hoạ. - Ý nghĩa: Cách dẫn dắt câu chuyện làm tăng sức thuyết phục cho những chi tiết chân thực mà tác giả đã ghi chép, cách viết phong phú và sinh động. Qua đó cảm xúc của tác giả (thái độ bất bình, phê phán) cũng được gửi gắm một cách kín đáo. Sự vật được kể mang tính khách quan. c. Kết đoạn: - Thủ đoạn của bọn hoạn quan khiến cho người dân phải tự huỷ bỏ cây quý của nhà mình. Đó là điều hết sức vô lí, bất công 2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm : Đề 1: Cảm nhận của em về văn bản "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" của Phạm Đình Hổ (Ngữ văn 9- tập 1) *Gợi ý : 1. Mở bài: Giới thiệu chung về tác giả - tác phẩm, khái quát nội dung nghệ thuật của tác phẩm "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê - Trịnh 2. Thân bài: a. Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh - Xây dựng nhiều cung điện, đình đài ở các nơi để thoả ý - Thích chơi đèn đuốc, ngắm cảnh đẹp - > Ý thích đó không biết bao nhiêu cho vừa. Vì vậy việc xây dựng đình đài cứ liên miên, hao tài, tốn của - Những cuộc dạo chơi của chúa ở Tây Hồ được miêu tả tỉ mỉ (diễn ra thường xuyên, tháng ba bốn lần). Huy động rất đông người hầu hạ (Binh lính dàn hầu vòng quanh bốn mặt hồ mà Tây Hồ rất rộng) - Các nội thần, quan hộ giá, nhạc công ... bày đặt nhiều trò giải trí lố lăng và tốn kém - Việc tìm thu vật "phụng thủ" thực chất là cưỡng đoạt những của quý trong thiên hạ (chim quý, thú lạ) về tô điểm cho nơi ở của chúa. VD: Miêu tả kĩ, công phu: Đưa một cây đa cổ thụ "từ bên bờ Bắc chở qua sông đem về" phải một cơ binh hàng trăm người mới khiêng nổi -> Ý nghĩa đoạn văn "Mỗi khi đêm thanh vắng... biết đó là triệu bất tường" => Cảm xúc chủ quan của tác giả được bộc lộ, nhất là khi ông xem đó là "triệu bất tường" -> Điềm gở, điềm chẳng lành -> Báo trước sự suy vong tất yếu của một triều đại chỉ biết ăn chơi hưởng lạc. b. Những thủ đoạn nhũng nhiễu dân của bọn quan lại hầu cận Thời chúa Trịnh Sâm bọn hoạn quan hầu cận trong phủ chúa rất được sủng ái -> Chúng ỷ thế nhà chúa mà hoành hành tác oai, tác quái trong nhân dân. Thủ đoạn của chúng là hành đông vừa ăn cướp vừa la làng. c. Tình cảnh của người dân - Người dân bị cướp tới hai lần, bằng không thì phải tự tay huỷ bỏ của quý của mình. Chính bà mẹ của tác giả đã phải sai chặt đi một cây lê và hai cây lựu quí rất đẹp trong vườn nhà mình để tránh tai hoạ * Nghệ thuật: Cảnh được miêu tả là cảnh thực (cảnh ở các khu vườn rộng...) - Cảm xúc chủ quan của tác giả được bộc lộ khi ông xem đó là "triệu bất tường" - Các sự việc đưa ra cụ thể, chân thực, khách quan, không xen lời bình của tác giả, có liệt kê và cũng có miêu tả tỉ mỉ vài sự kiện để khắc hoạ ấn tượng. Cảm xúc của tác giả (thái độ bất bình, phê phán) cũng được gửi gắm kín đáo. 3. Kết đoạn - Suy nghĩ của bản thân về thực trạng của đất nước qua những ghi chép của tác giả. - Liên hệ thực tế xã hội ngày nay. Củng cố: - Giáo viên củng cố kiến thức đã học cho học sinh. Hướng dẫn về nhà: * BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Dạng đề 3 điểm: Đề 1: Viết đoạn văn (15-20 dòng) giới thiệu về tác giả và nội dung chính của đoạn trích "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" (Trích Vũ trung tuỳ bút) Phạm Đình Hổ (Ngữ văn 9- tập 1) * Gợi ý: a. Mở đoạn: Giới thiệu khái quát về đoạn trích. b. Thân đoạn: - Giới thiệu tác giả: Phạm Đình Hổ sống vào thời buổi đất nước loạn lạc nên muốn ẩn cư. Đến thời Minh Mạng nhà Nguyễn, vua vời ông ra làm quan. Ông đã mấy lần từ chức rồi lại bị triệu ra. - Nội dung chính: Tác phẩm viết khoảng đầu đời Nguyễn (đầu thế kỉ IX) + Ghi chép về cuộc sống ở phủ chúa thời Thịnh Vương Trịnh Sâm, lúc mới lên ngôi, Thịnh Vương (1742-1782) là con người "cứng rắn, thông minh, quyết đoán, sáng suốt, trí tuệ hơn người" nhưng sau khi đã dẹp yên được các phe phái chống đối, lập lại kỉ cương thì "dần dần sinh bụng kiêu căng, xa xỉ, phi tần, thị nữ kén vào rất nhiều, mặc ý vui chơi thoả thích, chúa say mê Đặng Thị Huệ, đắm chìm trong cuộc sống xa hoa, ăn chơi hưởng lạc..." gây nên nhiều biến động, các vương tử tranh giành quyền lực, đánh giết lẫn nhau. Đó chính là hiện thực đen tối của lịch sử nuớc ta thời đó. c. Kết đoạn: - Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. 2. Dạng đề 5 -7 điểm: Đề 1: Em hãy thử tưởng tượng mình là Trịnh Sâm và tự kể lại ý thích, thói quen ăn chơi xa xỉ của mình (có sử dụng yếu tố miêu tả) * Gợi ý: a. Mở bài: - (Dùng ngôi kể thứ nhất) Giới thiệu khái quát bản thân. (Ta - Thịnh Vương Trịnh Sâm, thông minh sáng suốt, từng một tay dẹp yên các phe phái đối lập, lập lại trật tự kỉ cương xã
Tài liệu đính kèm: