Giáo án dạy Tuần 11 - Lớp 4

TOÁN

NHÂN VỚI 10, 100, 1000, .

CHIA CHO 10, 100, 1000, .

I. Mục tiêu :

 Giúp học sinh :

 1.kiến thức

 - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000,

 2.kĩ năng

 - Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,. chia soỏ troứn chuùc, troứn traờm, troứn nghìn, cho 10, 100, 1000, để tính nhanh.

 3.Thái độ:

 - Rèn kĩ năng giải toán nhanh

 - giữ gỡn bảo vệ đồ dùng học tập

II. Đồ dùng dạy - học:

- SGK – vở ghi

 III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 54 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 11 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ần nhắc lại mối quan hệ giữa dm2 và cm2 
GV chấm, chữa bài 
Bài 4:
Bài tập 5
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 
Đúng ghi Đ, sai ghi S( Dành HS khà giỏi )
GV HS nhận xét, chốt kết quả đúng.
GV cho HS viết vào bảng một số số đo diện tích.
-HS về học bài, xem lại các bài tập 
-Chuẩn bị bi: Mét vuông.
-Nhận xét tiết học.
HS nêu . 
HS lên bảng làm theo yêu cầu GV ..
x
x
 1326 3450
 300 20
 397800 69000
HS theo dõi, nhắc lại tựa bài 
Hs vẽ vào giấy 
-1cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm
HS quan sát
Hình vuông 1 dm2 bao gồm 100 hình vuông 1 cm2 (100 cm2)
Đề-xi-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dm
HS nhắc lại .
Kí hiệu đê-xi-met vuông: dm2
Diện tích hình vuơng có cạnh bằng 10cm là
10 x 10 = 100 (cm2 )
Đáp số: S = 100 cm2
1 vài HS đọc1 dm2 = 100 cm2
HS vẽ hình vuông có diện tích 1dm2 theo nhóm.
HS đọc yêu cầu 
HS làm miệng.
HS nối tiếp nhiều HS đọc các số đo .
-Bamươi hai đề-xi-mét vuông
-Chín trăm mười một đề-xi-mét vuông
-Một nghìn chín trăm năm mươi hai đề-xi-mét vuông
-Bốn trăm chín mươi hai nghìn đề-xi-mét vuông
-HS đọc yêu cầu
HS làm bài vào bảng nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Viết
102dm2
812 dm2
1969 dm2
2812 dm2
HS đọc yêu cầu 
HS làm vào vở.
1dm2 = 100cm2
 48 dm2 = 4800cm2 
100 cm2 = 1 dm2 
 2000 cm2 = 20 dm2
1997 dm2 = 199700 cm2
9900 cm2 = 99 dm2 
HS đọc bài tự làm bài rồi nêu kết quả .
 210cm2=2dm210cm2 
 1954cm2 >19dm250cm2
 6dm23cm2 =603cm2 
 2001cm2 < 20dm210cm2
Hs làm bài , trình bày kết quả 
Câu a đúng
Câu b sai
Câu c sai
Câu d sai
Ví dụ: 368 cm2 ; 18 dm2; 
MĨ THUẬT
EM SÁNG TẠO CÙNG CON CHỮ (Tiết 3)
I.Mục tiêu :
 1. Kiến thức: 
 - Học sinh nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ thường, chữ hoa, chữ nét thanh nét đậm; xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách sắp xếp dòng chữ, cách kẻ chữ; hiểu nội dung, ý nghĩa của báo tường và trang trí trại cho thiếu nhi.
 2. Kĩ năng:
 - Học sinh biết cách trang trí và sử dụng chữ để trang trí được đầu báo tường, cổng trại, lều trại thiếu nhi.
 3.Thái độ:
 - Học sinh phát triển khả năng trang trí, sáng tạo của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các sản phẩm tự thiết kế và trang trí theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy- học :
 - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, các vật dụng tìm được để tạo hình 2D, 3D; 
 - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, một số vật dụng để tạo hình 2D, 3D; 
III . Các hoạt động dạy và học :
TG - ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động khởi động 
(2’)
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2.Các hoạt động chính:
Hoạt động 1
(10’)
Hình thành tác phẩm các loại chữ đa chiều 
* Mục tiêu: Học sinh biết cách sáng tạo khi sử dụng chữ để trang trí vào đầu báo tường, cổng trại, lều trại thiếu nhi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu từng nhóm học sinh tập hợp sản phẩm của cá nhân trong nhóm, dựa trên các sản phẩm đã có để hình thành bức tranh đa chiều.
- Từng nhóm học sinh tập hợp sản phẩm của cá nhân trong nhóm, dựa trên các sản phẩm đã có để hình thành bức tranh đa chiều.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trang trí thêm xung quanh để sản phẩm thêm đẹp hơn.
- Học sinh các nhóm trang trí thêm xung quanh để sản phẩm thêm đẹp hơn.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình lên các bức tường xung quanh lớp học.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình lên các bức tường xung quanh lớp học.
Hoạt động 2
(6’)
Phân tích, diễn giải 
* Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá về sản phẩm của bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của nhóm mình.
- Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của nhóm mình.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản phẩm của nhóm bạn, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý:
- Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn để thảo luận, nhận xét, đánh giá.
+ Những hình ảnh chồng chéo ở những vị trí xa, gần khác nhau tạo ra không gian ba chiều ?
+ Không gian trong tranh gần hay xa? 
+ Cách sắp xếp, bố cục của bức tranh thế nào?
Hoạt động 3
(10’)
Giao tiếp, đánh giá 
* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.
- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn.
 Lưu ý: Giáo viên chú ý đến việc sử dụng những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ mĩ thuật như không gian ba chiều, gần, xa, ...
- Các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.
- Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả lời.
3.Củng cố- dặn dò
( 4 ’)
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Chuyển ý từ chủ đề “Em sáng tạo cùng con chữ”.sang chủ đề khác .
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh ghi nhận.
KỂ CHUYỆN
BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I. Mục tiêu 
 1.kiến thức
 - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu do GV kể.
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
 2.kĩ năng
 - kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu do GV kể.
 3.Thái độ:
 - Đồng tình với tầm gương học tốt của Nguyễn Ngọc Ký 
 - Học được ở anh Kí nghị lực vươn lên trong cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học: 
 Tranh minh hoạ truyện trong SGK trang 107
III , Các hoạt động dạy –học
TG - ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. kTBC (3’)
1. Bài mới
a.Giới thiệu bài (1’)
b. Kể chuyện.
(10’)
c.Hướng dẫn kể chuyện
(11’)
d.Tìm hiểu ý nghĩa truyện:
(8’)
2.Củng cố - dặn dò 
(3’)
Trong tiết KC hôm nay, các em sẽ được nghe câu chuyện về tấm gương Nguyễn Ngọc Ký - một người nổi tiếng về nghị lực vượt khó ở nước ta. Bị liệt cả 2 tay, bằng ý chí vươn lên, Nguyễn Ngọc Ký đã đạt được những điều mình mơ ước 
-GV kể lần 1: giọng kể chậm rãi, thong thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành động của Nguyễn Ngọc Kí
- GV kể lân 2: Vừa kể vừà chỉ vào tranh minh hoạ và đọc lời phía dưới mỗi tranh.
 Kể trong nhóm
-Chia nhóm 4 HS. trao đổi, kể chuyện trong nhóm. 
Kể trước lớp:
- HS kể từng đoạn trước lớp.
- Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể.
- Nhận xét từng HS kể.
-Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện.
- Nhận xét chung.
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
+Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí.
GV: Thầy Nguyễn Ngọc Kí là một tấm gương sáng về học tập, ý chí vươn lên trong cuộc sống. Từ một cậu bé bị tàn tật, bỗng trở thành một nhà thơ, nhà văn. Hiên đang là nhà giáo dạy môn ngữ văn ở một trường Trung học thành phố Hồ Chí Minh
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận, kể chuyện. Các em lắng nghe, nhận xét và góp ý cho bạn.
+Khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn nại, vượt lên mọi khó khăn sẽ đạt được mong ước của mình.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
+ Học được ở anh Kí nghị lực vươn lên trong cuộc sống
+ Em thấy mình phải cố gắng nhiều hơn trong học tập.
+ Học được ở anh Kí lòng tự tin trong cuộc sống, không tự ti vớí bản thân mình bị tần tật.
- Chuẩn bị những câu chuyện mà em được nghe, được đọc về một người có nghị lực.
TËp lµm v¨n
LUYEÄN TAÄP TRAO ÑOÅI YÙ KIEÁN VÔÙI NGÖÔØI THAÂN
I. Mục tiêu
 1.kiến thức
 - Xác định được đề tài, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK..
 2.kĩ năng
 - Bước đầu biết đóng vai, trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
 3.Thái độ:
 - Chăm chú nghe bạn trao đổi, nhận xét đúng
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Sách truyện đọc lớp 4 
 - Bảng phụ ghi sẵn tên truyện hay nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên.
 - Bảng lớp viết sẵn đề bài và một vài gợi ý trao đổi.
III. Các hoạt động dạy – học 
TG - ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC
3’
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
1’
 b. Hướng dẫn trao đổi
 12’
c.Thực hành trao đổi
 17’
3. Củng cố - dặn dò
3’
- Gọi hs lên đóng vai trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu.
Nhận xét
- Các em đã biết trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu. Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ tiếp tục thực hành trao đổi ý kiến với người thân một đề tài gắn với chủ điểm Có chí thì nên.
* Phân tích đề bài:
- Kiểm tra việc chuẩn bị truyện ở nhà.
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai?
+ Trao đổi về nội dung gì?
+ Khi trao đổi cần chú ý điều gì?
.
GV chốt: 
Đây là cuộc trao đổi giữa em với người thân trong gia đình, do đó phải đóng vai khi trao đổi. 
Em và người thân phải cùng đọc một truyện về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. 
+ Khi trao đổi cần phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện
*Hướng dẫn tiến hành trao đổi: 
- Gọi 1 HS đọc gợi ý.
- HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị.
- Nhân vật của các bài trong SGK.
-Nhân vật trong truyện đọc lớp 4.
- Gọi HS nói tên nhân vật mình chọn.
- Gọi HS đọc gợi ý 2.
VD về Nguyễn Ngọc Ký
+ Hoàn cảnh sống của nhân vật (những khó khăn khác thường).
+ Nêu nghị lực vượt khó
- Gọi HS đọc gợi ý 3.
- Gọi 2 HS thực hiện hỏi- đáp.
+ Người nói chuyện với em là ai?
+ Em xưng hô như thế nào?
+ Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện.
- Trao đổi trong nhóm.
- Gọi HS nhận xét từng cặp trao đổi.
- Nhận xét chung. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại nội dung trao đổi.
- Lắng nghe
- HS thực hiện cuộc trao đổi
- Lắng nghe
. - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị 
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc.
+ Diễn ra giữa em với người thân trong gia đình: bố, mẹ ông bà, anh, chị, em..
+ Trao đổi về một người có ý chí vươn lên.
+ Cần chú ý nội dung truyện. 
+ Khi trao đổi cần phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện
- 1 HS đọc.
- Kể tên nhân vật đã chọn
Nguyễn Hiền ,Lê-ô-đác-nô-Đvin-xi, Cao Bá Quát,Bạch Thái Bưởi, Lê Duy Ứng .Nguyễn Ngọc Kí
- Ben (cha đẻ của chiếc điện thoại), Kỉ Xương( Kỉ Xương học bắn), Rô- bin sơn (Rô-bin-sơn ở Đảo hoang), 
- 2 HS cùng trao đổi. Thống nhất ý kiến và cách trao đổi. Từng HS nhận xét và bổ sung cho nhau.
- Một vài cặp HS tiến hành trao đổi. Các HS khác lắng nghe.
- Ông bị liệt hai cánh tay từ nhỏ, nhưng rất ham học. Cô giáo ngại ông không theo được nên không dám nhận.
- Ông cố gắng viết bằng chân. Có khi chân co quắp, cứng đờ không đứng dậy nổi, những vẫn kiên trì, luyện viết không quản mệt nhọc, khó khăn, ngày mưa, ngày nắng.
- Ông đã đuổi kịp các bạn và trở thành sinh viên Trường Đại học Tổng hợp và là nhà giáo Ưu tú.
- HS đọc thành tiếng
- HS hỏi đáp
- HS trả lời
- Là bố em / là anh em /...
- Em gọi bố , xưng con /anh xưng em..
- Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa tối vì bố rất khâm phục nhân vật trong truyện./ Em chủ động nói chuyện với anh khi hai anh em đang trò chuyện trong phòng.
- Trao đổi trong nhóm.
- Lắng nghe, thực hiện 
 Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2016
TOÁN
MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu 
 Giúp học sinh củng cố về:
 1.kiến thức
 - Biết m2 là đơn vị đo diện tích ; đọc, viết được “ mét vuông”, “m2”.
 - Biết được 1 m2 = 100 dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2.
 2.kĩ năng
 - Vận dụng đơn vị đo m2 trong khi làm toán
 3.Thái độ:
 - yêu thích học toán 
 - giữ gìn bảo vệ đồ dùng học tập
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1m2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1dm2.
III. Các hoạt động dạy học
TG - ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . KTBC (3’).
B Bài mới. 
a.Giới thiệu bài.
(1’)
b.Giới thiệu mét vuông.
(14’)
c.Luyện tập, thực hành 
(15’)
 Bài 1
Bài 2(cột 1)
Bài 3
Bài tập 4:
C.Củng cố - dặn dò
(3’)
Đề-xi-mét vuông
- Gọi hs lên bảng 1dm2 = ? cm2
- Viết lên bảng 
45 dm2, 956 dm2, 78945dm2 
gọi hs đọc 
Nhận xét
 Tiết toán hôm nay, các em sẽ làm quen với 1 đơn vị đo diện tích khác lớn hơn các đơn vị đo diện tích đã học. Đó là mét vuông
* Giới thiệu mét vuơng (m2)
- Cùng với cm2, dm2, để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị mét vuông.
- GV hình vuông có diện tích 1m2 là hình vuông được chia thành 100 hình vuông nhỏ, mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là 1dm2.
 - HS nhận xét về hình vuông trên bảng.
 + Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu ?
 + Hình vuông nhỏ có độ dài bao nhiêu ?
 + Cạnh của hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh của hình vuông nhỏ ?
 + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu ?
+ Hình vuông lớn bằng bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại?
 +Vậy diện tích hình vuông lớn bằng bao nhiêu ?
- Vậy hình vuông cạnh dài 1 m có diện tích bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ có cạnh dài 
 1 dm.
 - Ngoài đơn vị cm2 và dm2 người ta còn dùng đơn vị đo diện tích là mét vuông. mét vuông là gì ?
 - Mét vuông kí hiệu như thế nào?.
- 1m2 bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuông ?
- GV viết lên bảng:
 1m2 = 100dm2
-1dm2 bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông ?
 - GV: Vậy 1 m2 bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông ?
 - GV viết lên bảng:
 1m2 = 10 000cm2
 - HS nêu lại mối quan hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
 - Bài tập yêu cầu các em đọc và viết các số đo diện tích theo mét vuông
Đọc
Chín trăm chín mươi mét vuông.
Hai nghìn không trăm linh năm mét vuông.
Một nghìn chín trăm tám mươi mét vuông.
Tám nghìn sáu trăm đề-xi-mét vuông.
Hai mươi tám nghìn chín trăm mười một xăng-ti-mét vuơng.
 - HS tự làm bài.
 - Gọi 5 HS lên bảng, đọc các số đo diện tích theo mét vuông, yêu cầu HS viết.
 - GV chỉ bảng, yêu cầu HS đọc lại các số đo vừa viết.
- HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS giải thích cách điền.
 - HS đọc đề bài.
 - Với HS khá, GV yêu cầu HS tự giải bài toán, với HS trung bình, yếu, GV gợi ý HS 
 - GV yêu cầu HS trình bày bài giải.
 - GV nhận xét 
- Trong các đơn vị đo diện tích đã học, đơn vị nào lớn nhất?
- 1 HS lên bảng viết mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học 
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập chuẩn bị bài sau.
- HS đọc các đơn vị đo diện tích trên 
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình.
+ Hình vuông lớn có cạnh dài 1m (10 dm).
+ Hình vuông nhỏ có độ dài là1dm.
+ Gấp 10lần. hình vuông nhỏ ?
+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là 100 cm2.
+ Bằng 100 hình.
Bằng 100dm2.
- Mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m. 
- m2
 - 1m2 = 100dm2.
- HS nêu: 1dm2 =100cm2
- HS nêu: 1m2 =10 000cm2
1m2 =100dm2
1m2 = 10 000cm2 
- HS nghe GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở. 
HS trình bày kết quả
Viết
990 m2
2005m2
1980m2
8600dm2
28 911 cm2
1 m2 = 100 dm2
 100 dm2 = 1 m2 
1 m2 	= 10 000cm2
10 000cm2=1 m2 
 b) 400dm2 = 4m2 
 15m2 = 150000cm2
 10dm22cm2 = 1002cm2
 2110m2 = 211000dm2
- HS đọc.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải:
 S của một viên gạch là:
30cm2 x 30cm2 = 900cm2
 Diện tích của căn phòng là:
900cm2 x 200 = 180 000cm2 
Đổi: 180 000cm2 = 18m2.
 Đp số: 18 m2
- HS lắng nghe và thực hiện.
 Bài giải .
 Diện tích của hình 1 là:
 5 x 4 = 20 ( cm2 )
 Diện tích của hình 2 là:
 5 x 2 = 10 ( cm2 )
 Diện tích của hình 3 là:
 6 x 5 = 30 ( cm2 )
 Diện tích của miếng bìa là: 
 20 + 10 + 30 = 60 ( cm2 )
 Đáp số: 60 cm 2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TÍNH TỪ
I. Mục tiêu
Giúp học sinh :
 1.kiến thức
 - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái, ...( ND Ghi nhớ).
 2.kĩ năng
 - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn( Đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục II), đặt được câu có dùng tính từ (BT2
 3.Thái độ:
- Chăm chú nghe bạn trao đổi, nhận xét đúng
II. Đồ dùng dạy - học
Bảng lớp kẻ sẵn từng cột ở BT2.
III. Các hoạt động dạy và học
TG - ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A .KTBC
(4’)
B .Bài mới
1.Giới thiệu bài.
(1’)
2.Tìm hiểu ví dụ.(29’)
Bài 1:
6’
Bài 2:
5’
Bài 3:
5’
3.. Ghi nhớ
2’
3.Luyện tập.(11’)
Bài 1:
Bài 2:
4. Củng cố - dặn dò: 
3’
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc lại BT 2,3 đã hoàn thành. 
- Gọi hs nhận xét câu các bạn đặt trên bảng
- Nhận xét HS.
- Những tiết học trước các em đã biết về từ loại danh từ và động từ. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thế nào là tính từ ; bước đầu tìm được tình từ trong đoạn văn, biết đặt câu có dùng tính từ
- HS đọc truyện cậu HS ở Ac-boa.
- HS đọc phần chú giải.
+ Câu chuyện kể về ai?
- HS đọc bài tập 2.
- HS thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn.
- Kết luận các từ đúng.
- GV
 Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
- Từ nhanh nhẹn diễn tả dáng đi như thế nào?
- Những từ miêu tả đặc điểm tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái của người vật được gọi là tính từ.
- Thế nào là tính từ?
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đặt câu có tính từ.
- Nhận xét, tuyên dương
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS trao đổi và làm bài.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng.
 a) gầy gò, cao, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, 
b) quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, dài, thanh mảnh 
- HS đọc yêu cầu.
- Người bạn và người thân của em có đặc điểm gì? Tính tình ra sao? Tư cách như thế nào?
- HS đặt câu, GV nhận xét chữa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho từ em.
- HS viết bài vào vở.
- Thế nào là tính từ? Cho ví dụ.
- Nhận xét tiết học. Học ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
- HS nối tiếp nhau đọc BT 2,3
- HS nhận xét câu bạn đặt có từ bổ sung ý nghĩa cho động từ chưa? Câu văn có đúng ngữ pháp không? Lời văn có hay không
- 2 HS đọc chuyện.
-1 HS đọc.
+ Kể về nhà bác học nổi tiếng người Pháp tên là Lu-I Pa-xtơ.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổ, dùng bút chì viết những từ thích hợp. 2 HS lên bảng làm bài.
- Chăm chỉ, giỏi 
- Trắng phau, 
- Nhỏ, con con, 
- Nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà, nhăn nheo
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại.
+Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi hoạt bát nhanh trong bước đi.
- Lắng nghe.
-Tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- Tự do phát biểu.
- Bạn Hoàng lớp em rất thông minh.
.
- 2 HS tiếp đọc từng phần của bài.
- 2 HS cùng bàn dùng bút chì gạch chân dưới các tính từ.
- Nhận xét, bổ sung bài của bạn.
-1 HS đọc thành tiếng.
- Ví dụ: +Đặc điểm: cao gầy, béo, thấp
+ Tính tình: hiền lành, dịu dàng, chăm chỉ, lười biếng, ngoan ngoãn, 
+Tư chất: thông minh, sáng dạ, khôn, ngoan, giỏi,
- Tự do phát biểu.
-Viết mỗi đoạn 1 câu vào vở.
VD: Mẹ em vừa nhân hậu vừa đảm đang.
VD: Căn nhà của em nhỏ bé nhưng ấm cúng.
-Tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái.
.
TẬP LÀM VĂN
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Môc tiªu 
 Giúp học sinh :
 1.kiến thức
 - Nắm được 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện 
 2.kĩ năng
 - Nhận biết được mở bài theo 2 cách đã học 
 - bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp( BT3, mụcIII).
 3.Thái độ:
 - Chăm chú nghe bạn trao đổi, nhận xét đúng
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ viết sẵn 2 mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và thỏ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
TG - ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
AKTBC.
 (4’)
B. Bài mới.
1.GTB.
(1’)
 2.Tìm hiểu ví du.
 (13’)
Bài 1,2:
Bài 3:
3. Ghi nhớ.
 (1’)
4. Luyện tập.
(15’) 
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
5.Củng cố - dặn dò.
(3’)
- Gọi hs lên bảng thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
- Nhận xét,
- Tiết TLV hôm nay, sẽ giúp các em biết cách mở đầu câu chuyện. Mở đầu câu chuyện có mấy cách? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay: Mở bài trong bài văn KC
-Treo tranh minh hoạ và hỏi: Em biết gì qua bức tranh này?
- Để biết nội dung truyện tình tiết truyện chúng ta cùng đọc truyện "Rùa và Thỏ" 
- Gọi 2 HS đọc truyện. Cả lớp đọc thầm theo và thực hiện yêu cầu. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên.
- HS đọc đoạn mở bài tìm được.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm.
- Treo bảng phụ ghi 2 cách mở bài.
+ Cách mở bài thứ nhất: kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện là mở bài trực tiếp.
+ Còn cách kể bài thứ hai là cách mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào chuyện mình định kể.
- Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu và nội dung, cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi; Đó là những cách mở bài nào? Vì sao em biết?
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng.
-Gọi 2 HS đọc lại 2 cách mở bài.
- HS đọc yêu cầu câu chuyện hai bàn tay. HS cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi?
-Nhận xét chung, kết luận câu trả lời đúng.
 - HS đọc yêu cầu.
- Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai?
- Nhận xét bài viết hay.
- Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện?
- Nhận xét tiết học.
Về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay.
- HS lên bảng thực hiện cuộc trao đổi. 
- Lắng nghe
- Câu chuyện kể về cuộc thi chạy giữa rùa và thỏ. Kết quả rùa đã về đích trước thỏ trong sự chứng kiến của nhiều muông thú.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc truyện.
- Đây là câu chuyện “ Rùa và Thỏ”: Kể về cuộc thi chạy giữa Rùa và Thỏ. Trước sự chứng kiến của muông thú, Rùa đã thắng.
+ Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông. Một con rùa đang cố sức tập chạy.
- HS đọc, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi.
- HS phát biểu và bổ sung đến khi có câu trả lời đúng.
+Cách mở bài ở bài tập 3 không kể ngay vào sự việc Rùa đang tập chạy mà nói chuyện Rùa thắng thỏ khi nó vốn là một con vật chậm chạp rất nhiều.
+ Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
+ Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc theo để thuộc ngay tại lớp.
- 4 HS đọc từng cách mở bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Cách a/ Là mở bài trực tiếp vì đã kể ngay vào sự việc.
+ Cách b/. c/ d/. là mở bài gián tiếp vì không kể ngay sự việc đầu tiên của câu chuyện.
- 1 HS đọc cách a/, 
 1 HS đọc cách b/.
+ Đoạn mở bài: “Hồi ấy, ở Sài Gòn, l L”
-1

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 11 Lop 4_12173340.doc