Tiết 2+ 3 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
A/ Mục tiêu:
- Luyện đọc đúng các từ: tiến sĩ, sứ thần, tượng Phật, nhàn rỗi, .
- Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu giữa các cụm từ
- Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.(HS khá giỏi biết đặt tên cho từng đoạn truyện)
-GDHS tinh thần tinh thần học tập, sáng tạo.
B / Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa.
C/ Các hoạt động dạy học :
động của gv Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em nhìn bảng nối tiếp kể lại 3 đoạn câu chuyện “Ông tổ nghề thêu”. - Nhận xét. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: Đọc diễn cảm bài thơ. Cho quan sát tranh minh họa bài thơ. - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trước lớp. - Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ , khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ biểu cảm trong bài. - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ mới trong bài. - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Mời một em đọc, yêu cầu cả lớp đọc thầm từng khổ và cả bài. + Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì ? - Yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài thơ. + Hãy suy nghĩ tưởng tượng và tả bức tranh gấp , cắt và dán giấy của cô ? - Mời một em đọc lại hai dòng thơ cuối, lớp đọc thầm theo . + Em hiểu hai câu thơ cuối bài như thế nào ? - Giáo viên kết luận. d) Học thuộc lòng bài thơ : - Giáo viên đọc lại bài thơ . - Hướng dẫn đọc diễn cảm từng câu với giọng nhẹ nhàng tha thiết. - Mời 2 em đọc lại bài thơ . - Mời từng tốp 5HS nối tiếp thi đọc thuộc lòng 5 khổ thơ. - Mời 1 số em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Theo dõi nhận xét tuyên dương. đ) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới. - 3HS lên tiếp nối kể lại các đoạn của câu chuyện. - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. Hs TLN-TLCH + Thoắt cái cô đã gấp 1 chiếc thuyền cong xinh , mặt trời với nhiều tia nắng , làm ra mặt biển dập dềnh, những làn sóng lượn quanh thuyền. - Đọc thầm trao đổi và nêu : + Là bức tranh miêu tả cảnh đẹp của biển trong buổi bình minh. Mặt biển dập dềnh có con thuyền trắng đậu trên mặt biển với những làn sóng. - Một em đọc lại hai dòng thơ cuối. - Cô giáo khéo tay/ Bàn tay cô như có phép mầu . - 2 học sinh đọc lại cả bài thơ. - Đọc từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của giáo viên. - 2 nhóm thi nối tiếp đọc thuộc lòng 5 khổ thơ. - Một số em thi đọc thuộc cả bài. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc thuộc và hay. Tiết 2 THỦ CÔNG: ĐAN NONG MỐT (tiết 1) A/ Mục tiêu - Học sinh biết cách đan nong mốt.Kẻ, cắt được các nan đan tương đối đều Đan được nong mốt đúng qui trình kĩ thuật,dồn được nan đan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan - GDHS Yêu thích các sản phẩm đan lát . B// Đồ dùng dạy học: - Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa. Tranh quy trình đan nong mốt . Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. Bìa màu, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công, hồ dán . C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét. - Cho HS quan sát vật mẫu. - Đan nong mốt được ứng dụng làm những đồ dùng gì trong gia đình ? - Những đồ vật đó được làm bằng vật liệu gì ? Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu. - Treo tranh quy trình và hướng dẫn. Bước 1 : Kẻ cắt các nan . - Cắt nan dọc: Cắt 1 hình vuông cạnh 9 ô. Sau đó cắt theo các đường kẻ đến hết ô thứ 8. - Cắt 7 nan ngang và 4 nan để làm nẹp: rộng 1 ô, dài 9 ô. Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy bìa. - Hướng dẫn đan lần lượt từ nan ngang thứ nhất , nan ngang thứ hai, cho đến hết: Cách đan nong mốt là nhấc 1 nan, đè 1 nan, 2 nan liền nhau đan so le. Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm nan. - Hướng dẫn bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại rồi dán vào tấm đan để không bị tuột. + Gọi HS nhắc lại cách đan. - Cho HS cắt các nan đan và tập đan nong mốt. - Theo dõi giúp đỡ các em. d) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu nhắc lại các bước kẻ, cắt và đan nong mốt. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài , xem trước bài mới . - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. -Lớp theo dõi giới thiệu bài . -Hai em nhắc lại tựa bài học . - Cả lớp quan sát vật mẫu. - Nêu các vật ứng dụng như : đan rổ , rá , làn , giỏ ... - Hầu hết các vật liệu này là mây, tre, nứa lá dừa - Lớp theo dõi GV hướng dẫn. - 2 em nhắc lại cách cắt các nan. - 2 em nhắc lại cách đan. - Cả lớp thực hành cắt các nan và tập đan. - Nêu các bước kẻ, cắt, đan nong mốt. Tiết 4 HDTH HƯỚNG DẪN TỰ HỌC CÁC MÔN I.Mục tiêu: - Giúp HS hoàn thành bài tập môn Toán, Tập đọc,Chính tả II/ Chuẩn bị: Bảng phụ II. Hoạt động dạy học: ? Buổi học hôm nay ta học những môn gì? ? Những em nào chưa hoàn thành môn Toán? ? Những em nào chưa hoàn thành môn Tập đọc? ? Những em nào chưa hoàn thành môn Chính tả? - Chia lớp thành các nhóm theo môn, cho HS di chuyển về nhóm của mình. - Y/c HS tự hoàn thành BT của mình, em nào xong trước thì giơ thẻ đỏ, em nào không làm được thì giơ thẻ xanh trợ giúp, GV phân công những em đã hoàn thành bài hỗ trợ bạn trong nhóm. - GV kiểm tra hỗ trợ thêm. - Phát phiếu bài làm thêm cho những HS đã hoàn thành bài. - Nếu hết thời gian,em nào chưa hoàn thành, y/c về nhà làm tiếp. -Chữa bài, nhận xét tiết học. Sáng thứ 4 ngày 31 tháng 1 năm 2018 Tiết 2 THỂ DỤC ÔN NHẢY DÂY- TRÒ CHƠI LÒ CÒ TIẾP SỨC A/ Mục tiêu: Ôn động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân .Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác. Học trò chơi “Lò cò tiếp sức. “ Yêu cầu biết cách chơi và chơi được ở mức tương đối chủ động. - GDHS rèn luyện thể lực B/ Địa điểm phương tiện : - Dây để học sinh nhảy dây mỗi em một sợi . Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ sân tập đảm bảo an toàn luyện tập . Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi , dụng cụ để tập bài tập rèn tư thế cơ bản C/Các hoạt động lên lớp: NỘI DUNG TG-ĐL PHƯƠNG PHÁP TC 1./Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động xoay các khớp cổ tay , cẳng tay , cánh tay , gối , hông - Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập - Trò chơi ( có chúng em ) 2/ Phần cơ bản : * Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân: - Giáo viên điều khiển cho cả lớp ôn lại động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - Lớp tập hợp theo đội hình 1 -4 hàng ngang thực hiện mô phỏng các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đó cho HS chụm hai chân tập nhảy không có dây rồi có dây một lần. - Cho HS tập luyện theo tổ. - Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập . - Thi đua giữa các tổ bằng cách đếm số lần nhảy liên tục có thể phân từng cặp người nhảy người đếm số lần cho đến cuối cùng ai nhảy được nhiều lần hơn thi chiến thắng. Học trò chơi “Lò cò tiếp sức 3/Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các ĐT thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 5P 15P 5P § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV - Lớp tập hợp theo đội hình 1 -4 hàng Học sinh làm các ĐT thả lỏng. Tiết 2 CHÍNH TẢ Nhí viÕt) BÀN TAY CÔ GIÁO A/ Mục tiêu : - Rèn kỉ năng viết chính tả , nhớ và viết lại chính xác bài “Bàn tay cô giáo“ - Trình bày đúng các khổ thơ dòng thơ 4 chữ. - Làm đúng bài tập bài tập 2. - GDHS ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. B/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2b. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của gv Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 3 học sinh lên bảng . -Yêu cầu : Viết các từ học sinh thường hay viết sai theo yêu cầu của giáo viên . - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc bài thơ. - Yêu cầu hai em đọc thuộc lòng bài thơ . + Bài thơ nói điều gì ? + Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? + Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ? + Ta bắt đầu viết từ ô nào trong vở ? - Yêu cầu học sinh lấùy bảng con viết các tiếng khó mình hay viết sai . - Giáo viên nhận xét đánh giá . Yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại để viết bài chính tả “ Bàn tay cô giáo “. Nhận xét, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập 2b: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập, làm bài cá nhân. - Mời 2 nhóm mỗi nhóm 3 em lên bảng thi làm bài tiếp sức. - GV cùng cả lớp nhận xét chốt ý chính. - Mời 2HS đọc lại đoạn văn . c) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học. - Về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới. - Ba học sinh lên bảng viết các từ đổ mưa , đỗ xe , ngã , ngả mũ. - Cả lớp viết vào bảng con . - Cả lớp theo dõi. - 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. - Cả lớp theo dõi bạn đọc . + Bài thơ nói lên “Sự khéo léo tài tình của bàn tay cô giáo đã làm nên mọi vật“ + Mỗi dòng có 4 chữ. + Viết hoa. + Bắt đầu viết từ ô thứ 3 từ lề sang. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con các từ (con thuyền , biển xanh , sóng ) - Lớp gấp SGK, nhớ - viết bài thơ vào vở. - Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2b. - Cả lớp thực hiện vào VBT. - 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức, lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc. - Sửa bài vào VBT (nếu sai). Ở đâu - cũng - những - kĩ sư - kĩ thuật - kĩ sư - sản xuất - xã hội - bác sĩ - chữa bệnh - 2 em đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đủ các dấu thanh hỏi và thanh ngã . Tiết 3 TOÁN LUYỆN TẬP A/Mục tiêu: - Học sinh trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm các số đến 4 chữ số. -Biết trừ các số đến 4 chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. - Giáo dục HS chăm học. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của gv Hoạt động của trò 1.Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Ghi bảng phép tính 8000 - 5000 = ? - Yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm . - Yêu cầu HS thực hiện vào vở các phép tính còn lại. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Yêu cầu cả lớp tính nhẩm vào vở. - Gọi HS nêu kết quả, lớp bổ sung. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Mời hai học sinh lên bảng tính . - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 4 : - Yêu cầu học sinh đọc bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. c) Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS nêu nhanh kết quả các phép tính sau: - Dặn về nhà học và xem lại bài tập. - 2 em lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu. - Tính nhẩm. - Cả lớp tự làm các phép tính còn lại. - 2HS nêu miệng kết quả lớp bổ sung. - Đổi vở KT chéo. - Tính nhẩm (theo mẫu). - Cả lớp làm bài vào vở. - 2HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. - Đặt tính rồi tính. - Cả lớp thực hiện vào vở . - 2 em lên bảng đặt tính và tính, lớp bổ sung. - 2 em đọc bài toán. - Cùng GV phân tích bài toán. - Cả lớp làm vào vở. - Một HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. Giải: Số muối hai lần chuyển là: 2000 + 1700 = 3700 ( kg) Số muối còn lại trong kho : 4720 - 3700 = 1020 ( kg ) Đ/S: 1020 kg ............................................................................................................................... Sáng thứ 5 ngày 1 tháng 2 năm 2018 Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HÓA - ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ? A/ Mục tiêu : - Nắm được 3 cách nhân hóa (BT2). - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? (BT3) - Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học (bt4) - GDHS yêu thích học tiếng việt. B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đoạn văn thiếu dấu phẩy sau các bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian. - 2 tờ giấy A4 viết nội dung bài tập 1. Bảng phụ viết 3 câu văn bài tập 3 . C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của gv Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1HS lên bảng làm lại BT1 tiết trước. - Nhận xét. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - GV đọc diễn cảm bài thơ: “Ông mặt trời bật lửa “ . - Mời 2 - 3 em đọc lại. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ . - Yêu cầu lớp đọc thầm lại gợi ý: + Những sự vật nào được nhân hóa ? - Dán 2 tờ giấy giấy lớn lên bảng. - Mời 2 nhóm mỗi nhóm 6 em lên bảng thi tiếp sức. - Chốt lại ý chính có 3 cách nhân hóa: gọi sự vật bằng những từ dùng để gọi con người ; tả sự vật bằng những từ dùng để tả người ; nói với sự vật thân mật như nói với con người. Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Mời 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận TLCH ở đâu ? - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng. c) Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. - 1 em lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lắng nghe GV đọc bài thơ. - 3 em đọc lại. Cả lớp theo dõi ở SGK. - Một em đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm bài thơ. - Đọc thầm gợi ý. + mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm. - 2 nhóm tham gia thi tiếp sức. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Cả lớp sửa bài trong VBT (nếu sai) - Một học sinh đọc đề bài tập 3. - Lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào VBT. - Hai học sinh lên thi làm, lớp nhận xét bổ sung. Tiết 2TẬP ĐỌC LUYỆN ĐỌC ÔNG TỔ NGHỀ THÊU A/ Mục tiêu: - Luyện đọc đúng các từ: tiến sĩ, sứ thần, tượng Phật, nhàn rỗi, ... - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu giữa các cụm từ - Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo B / Đồ dùng dạy học: C/ Các hoạt động dạy học : HĐ 1 Khởi động HĐ2 Luyện đọc Ông tổ nghề thêu Hs luyện đọc cá nhân, đọc trong nhóm Các nhóm thi đọc HĐ3 củng cố dặn dò Tiết 2 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. Môc tiªu: - BiÕt céng, trõ (nhÈm vµ viÕt) c¸c sè trong ph¹m vi 10000. - Gi¶i bµi to¸n b»ng hai phÐp tÝnh vµ t×m thµnh phÇn cha biÕt cña phÐp céng, phÐp trõ. II. §å dïng d¹y häc: -SGK, phaán, baûng phuï keû saün noäi dung baøi taäp 5. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của gv Hoạt động của trò A. KiÓm tra B. D¹y häc bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: 2. Höôùng daãn luyeän taäp: Baøi 1: - Yeâu caàu HS neâu keát quaû tính nhaåm. - Goïi HS neâu caùch tính nhaåm cuûa mình. - Chöõa baøi Baøi 2: ? Baøi yeâu caàu chuùng ta laøm gì? ? Caàn chuù yù ñieàu gì khi ñaët tính? ? Thöïc hieän tính töø ñaâu ñeán ñaâu? - Yeâu caàu HS laøm baøi. - Goïi HS nhaän xeùt baøi cuûa baïn, nhaän xeùt veà caû ñaët tính vaø keát quaû tính. - Chöõa baøi, nhaän xeùt Baøi 3: - Yeâu caàu HS töï laøm baøi. - Chöõa baøi Baøi 4: - Yeâu caàu HS töï laøm baøi. - Goïi HS neâu caùch laøm baøi cuûa mình. - Chöõa baøi. C. Cñng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc, dÆn HS vÒ nhµ lµm bµi trong VBT. - HS nªu yªu cÇu bµi tËp. - Baøi toaùn y/ c chuùng ta ñaët tính vaø tính. - Caàn chuù yù ñaët tính sao cho ñôn vò thaúng haøng ñôn vò, chuïc thaúng haøng chuïc, traêm thaúng haøng traêm, haøng nghìn thaúng vôùi haøng nghìn. - Thöïc hieän töø phaûi sang traùi. - 2HS leân baûng, caû lôùp laøm vµo b con. - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. - 1 em ñoïc ñeà baøi, caû lôùp ñoïc thaàm. - 1 em leân baûng laøm baøi, caû lôùp laøm baøi vaøo vôû. - 1 HS ®äc yªu cÇu bµi tËp. - 3 em leân baûng laøm baøi, caû lôùp laøm baøi vaøo vôû. Tiết 4 TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI THÂN CÂY ( tiếp theo ) I. Môc tiªu: Sau bài học , HS biết : - Nêu được chức năng của thân cây. - Kể ra những ích lợi của một số thân cây. +Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây. II. §å dïng d¹y häc: Các hình trang 80, 81 trong SGK. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của gv Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp -Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 1, 2, 3 trang 80 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: +Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa ? +Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì ? -Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc -Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. -Giáo viên: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa các chất dinh dưỡng đê nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây. Giáo viên nêu các chức năng khác của thân cây: nâng đỡ, mang lá, hoa, quả Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm -Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 4, 5, 6, 7, 8 trang 81 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: + Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật. + Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ, + Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn. -Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. ® Kết luận: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng D.Nhận xét – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài : Rễ cây. Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. -Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. Chiều thứ 5 ngày 1 tháng 2 năm 2018 Tiết 3 TẬP LÀM VĂN NÓI VỀ TRÍ THỨC - NGHE - KỂ:NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG A/ Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Quan sát tranh nói đúng về những trí thức được nói trong tranh và công việc họ đang làm. Lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng tự tin. - Rèn kĩ năng nghe: Nghe - kể câu chuyện “ Nâng niu từng hạt giống “. Nhớ nội dung kể lại đúng tự nhiên câu chuyện. - GDHS yêu thích học tiếng việt. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trong sách giáo khoa, mấy hạt thóc. - Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý để học sinh kể lại câu chuyện . C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của gv Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 3HS lên báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua (tiết học trước). - Nhận xét 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập . - Mời 1HS làm mẫu. - Yêu cầu lớp quan sát tranh theo nhóm và nói rõ những người trí thức trong tranh vẽ là ai ? Họ đang làm gì ? - Yêu cầu đại diện các nhóm thi trình bày trước lớp. - Nhận xét Bài tập 2: -Gọi một em đọc bài tập và gợi ý . - Yêu cầu HS quan sát ảnh ông Lương Định Của trong SGK. - Giáo viên kể chuyện lần 1: + Viện nghiên cứu nhận được quà gì? + Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống ? + Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa? - Giáo viên kể lại lần 2 và lần 3. - Yêu cầu học sinh tập kể theo cặp - Mời HS thi kể trước lớp. - Giáo viên lắng nghe bình chọn học sinh kể hay nhất. + Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ? c) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. - Hai em lên báo cáo hoạt động của mình. - Lắng nghe. - Hai em đọc yêu cầu bài tập. - 1HS làm mẫu (nói nội dung tranh 1). - Lớp quan sát các bức tranh trao đổi theo nhóm, mối nhóm 4 em. - Đại diện các nhóm thi trình bày nội dung từng bức tranh trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất. - Một học sinh nêu nội dung yêu cầu của bài tập - Quan sát tranh vẽ hình ông Lương Định Của - Từng cặp tập kể lại nội dung câu chuyện. - 1 số em thi kể trước lớp. - Lớp nhận xét bình chọn bạn kể tốt nhất. - Hai em nhắc lại nội dung bài học. Tiết 4 HDTH HƯỚNG DẪN TỰ HỌC CÁC MÔN I.Mục tiêu: - Giúp HS hoàn thành bài tập môn Toán, Luyện từ và câu ,Tập làm văn II/ Chuẩn bị: Bảng phụ II. Hoạt động dạy học: ? Buổi học hôm nay ta học những môn gì? ? Những em nào chưa hoàn thành môn Toán? ? Những em nào chưa hoàn thành môn Tập làm văn? ? Những em nào chưa hoàn thành môn Luyện từ và câu? - Chia lớp thành các nhóm theo môn, cho HS di chuyển về nhóm của mình. - Y/c HS tự hoàn thành BT của mình, em nào xong trước thì giơ thẻ đỏ, em nào không làm được thì giơ thẻ xanh trợ giúp, GV phân công những em đã hoàn thành bài hỗ trợ bạn trong nhóm. - GV kiểm tra hỗ trợ thêm. - Phát phiếu bài làm thêm cho những HS đã hoàn thành bài. - Nếu hết thời gian,em nào chưa hoàn thành, y/c về nhà làm tiếp. -Chữa bài, nhận xét tiết học. . Sáng thứ 6 ngày 2 tháng 2 năm 2018 Tiết 1 TOÁN: THÁNG - NĂM A/ Mục tiêu - Biết các đơn vị đo thời gian : tháng , năm biết được một năm có 12 tháng . Biết tên gọi các tháng trong một năm. Biết số ngày trong từng tháng . Biết xem lịch ( tờ lịch tháng , năm ,) GDHS yêu thích học toán B/ Đồ dùng dạy học: - Một tờ lịch năm 2005. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của gv Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi 2 học sinh lên bảng làm BT. - Giáo viên nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b ,Giới thiệu số tháng trong một năm và số ngày trong tháng . - Treo tờ lịch năm 2005 lên bảng và giới thiệu. - Đây là tờ lịch năm 2005 . Lịch ghi các tháng trong năm 2005 và các ngày trong mỗi tháng. - Yêu cầu HS quan sát tờ lịch năm 2005 trong sách giáo khoa và TLCH: + Một năm có bao nhiêu tháng ? + Đó là những tháng nào ? - Giáo viên ghi tên các tháng lên bảng . - Mời hai học sinh đọc lại. Giới thiệu số ngày trong một tháng . - Cho học sinh quan sát phần lịch tháng 1 năm 2005 ở SGK. + Tháng 1 có bao nhiêu ngày ? + Tháng 2 có mấy ngày ? - Giới thiệu thêm: Những năm nhuận, tháng hai có 29 ngày. - Lần lượt hỏi học sinh trả lời đến tháng 12 và ghi lên bảng. - Cho HS đếm số ngày trong từng tháng, ghi nhớ. c/ Luyện tập: Bài 1:- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi HS trả lời miệng, lớp bổ sung. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2009 và TLCH. - Gọi HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. - Giáo viên nhận xét đánh giá. d) Củng cố - Dặn dò: - Những tháng nào có 30 ngày ? - Những tháng nào có 31 ngày ? - Tháng hai có bao nhiêu ngày ? - Về nhà học và ghi nhớ cách xem lịch
Tài liệu đính kèm: