Giáo án dạy Tuần 23 - Lớp 5

TIẾT: 1. CHÀO CỜ

 (HP)

TIẾT: 2. TẬP ĐỌC

 PHÂN XỬ TÀI TÌNH

I. MỤC TIÊU.

- Đọc lưu loát, rành mạch bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhận vật.

- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện.

- Em: Quyên đọc trơn

- TCTV: Công đường, niệm phật, khung cửi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ “Cao Bằng”, trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- GV nhận xét, TD.

2. Bài mới: Giới thiệu bài.

a. Luyện đọc:

- Gọi HSNK đọc toàn bài.

- GV: Bài chia làm 3 đoạn:

+ Đ1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm.

+ Đ2: Tiếp theo cúi đầu nhận tội.

+ Đ3: Phần còn lại.

- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp hướng dẫn đọc từ ngữ khó

- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp giải nghĩa từ khó phần chú giải.

- Cho HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn

 

doc 36 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 23 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
......................
1,324dm3 = ..............................
12,25m3 = ..............................
b) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là đề-xi-mét khối:
 2m3 = ...........................
 6cm3 = ...........................
1,147m3 = .................................
0,012m3 = .................................
 __________________________________________________________
TIẾT: 2. TIẾNG VIỆT (TT)
 LUYỆN VIẾT
I. MỤC TIÊU.
- GV luyện viết cho học sinh.
- Giúp học sinh luyện viết đúng chính tả đẹp đúng mẫu chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
Mẫu chữ viết đẹp,sáng tạo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1: HD học sinh viết bài 
- GV đọc bài viết 
- GV hướng dẫn học sinh viết theo đúng bảng mẫu chữ 
Hoạt động 2 : GV chia lớp thành 3 nhóm 
Nhóm 1 : HSCĐC Viết bài trong vở 1 khổ thơ 
- GV quan sát giúp đỡ 
Nhóm2 : HSĐC Viết 2 khổ thơ 
- Yêu cầu viết tương đối đẹp 
Nhóm 3: HSNK Yêu cầu viết thật đẹp, sáng tạo 3, 4 khổ thơ.
- GV quan sát giúp đỡ các bạn để các bạn viết và sửa lỗi ngay tại chỗ.
- GV nhận xét cách viết của các em
- GV chấm bài cho các em.
- Khuyến khích các em.
Hoạt động 2: Củng cố - dặn dò:
 - VÒ luyÖn viÕt thªm ë nhµ. 
- HS nghe 
- HS Lắng nghe 
- HS đọc bài và luyện viết: CAO BẰNG.
- HS trình bày vào vở 
- HS tr×nh bµy vµo vë 
- HS tr×nh bµy vµo vë 
- HS l¾ng nghe
- HS söa lçi ngay t¹i chç.
- Về thực hiện
 ____________________________________________________________
TIÊT: 3. THỂ DỤC
 NHAÛY DAÂY- BAÄT CAO
 TROØ CHÔI: "QUA CAÀU TIEÁP SÖÙC"
I. MỤC TIÊU.
- Thực hiện được động tác di chuyeån tung vaø baét boùng. 
- Thực hiện nhảy dây kiểu chân tröôùc, chaân sau.
- Thực hiện được động tác bật cao.
- Bieát caùch chôi vaø tham gia chôi ñöôïc trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯỢNG TIỆN.
- Veä sinh an toaøn saân tröôøng.
- Phöông tieän: HS: Chuaån bò moãi em moät daây nhaûy 
GV: Còi, CB số löôïng boùng ñeå HS taäp luyeän.
III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP.
NỘI DUNG 
TL
PHƯƠNG PHÁP
A. Phần mở đầu:
- Taäp hôïp lôùp phoå bieán noäi dung baøi hoïc.
- Caû lôùp chaïy chaäm treân ñòa hình töï nhieân xung quanh saân taäp.
- Xoay caùc khôùp coå chaân, coå tay, khôùp goái.
- Chôi troø chôi "Laên boùng" hoaëc troø chôi do GV choïn.
B. Phần cơ bản
- OÂn di chuyeån tung vaø baét boùng. Caùc toå taäp theo khu vöïc ñaõ quy ñònh, döôùi söï chæ huy cuûa toå tröôûng, taäp di chuyeån tung baét boùng qua laïi theo nhoùm 2 ngöôøi, khoâng ñeå boùng rôi.
*Thi di chuyeån vaø tung baét boùng theo töøng ñoâi.
- OÂn nhaûy daây kieåu chaân tröôùc, chaân sau. Caùc toå taäp theo khu vöïc ñaõ quy ñònh. Phöông phaùp toå chöùc taäp luyeän nhö baøi tröôùc.
- Taäp baät cao. Caùc toå taäp theo khu vöïc ñaõ quy ñònh. Phöông phaùp toå chöùc taäp luyeän nhö baøi 43.
- Thi baät nhaûy cao vôùi tay leân cao chaïm vaät chuaån.
- Laøm quen troø chôi "Qua caàu tieáp söùc". GV neâu teân troø chôi, phoå bieán caùch chôi vaø quy ñònh chôi cho HS. Chia lôùp thaønh caùc ñoäi chôi ñeàu nhau roài cho chôi thöû tröôùc khi chôi chính thöùc. GV chuù yù nhaéc nhôû HS khoâng ñöôïc ñuøa nghòch khi ñang ñi treân caàu ñeå ñaûm baûo an toaøn.
C. Phần kết thúc.
- Chaïy chaäm thaû loûng hít thôû saâu tích cöïc.
- GV cuøng HS heä thoáng baøi.
5P
25P
5P
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ 
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ 
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
 	 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ 
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ 
 ___________________________________________________________ 
TIÊT: 4. HĐNGLL
 GIAO LƯU VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG - MỪNG XUÂN
I. MỤC TIÊU.
- HS biết sưu tầm các bài hát, truyện kể, tiểu phẩm, điệu múaxoay quanh chủ đề “ Mừng Đảng - mừng xuân”.
- Thông qua buổi giao lưu văn nghệ này, HS thêm yêu quê hương đất nước và tự hào về truyền thống vẻ vang của Đảng.
II. QUY MÔ.
Tổ chức theo quy mô lớp hoặc toàn trường.
III. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN.
- GV: Các bài hát. Bài thơ, truyện kể, tiểu phẩm, điệu múaca ngợi vẻ đẹp của Đảng, ca ngợi vẻ đẹp của quê hương, đất nước, của mùa xuân.
- Một số tranh ảnh, đĩa hình, đĩa nhạclàm hình nền khi kể chuyện, diễn kịch, múa.
- Cờ hoặc chuông báo hiệu để báo hiệu “ xin thi” cho các đội.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH.
Bước 1: Chuẩn bị
Đối với GV: 
- GV cần phổ biến rõ yêu cầu của cuộc thi để HS nắm được.
- Hình thức thi: Mỗi tổ sẽ cử ra một đội chơi, các đội chơi sẽ thi đấu với nhau, số HS còn lại sẽ đóng vai trò là cổ động viên.
- Cử ban giám khảo để chấm điểm. Thành phần ban giám khảo gồm có từ 3-4 HS trong đó 1 người làm trưởng ban, 1 người làm thư kí có nhiệm vụ cho điểm các đội thi, còn lại là thành viên ban giám khảo.
- Phân công trang trí, kê bàn ghế, phụ trách tặng phẩm phần thưởng cho các đội chơi và cổ động viên
Đối với HS: 
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ về chủ đề “ Mừng Đảng - mừng xuân” 
- Tích cực chủ động thực hiện tốt nhiệm vụ được phân công.
Bước 2: Tiến hành cuộc thi.
- MC tuyên bố lí do , giới thiệu đại biểu.
- Trưởng Ban tổ chức phát biểu khai mạc cuộc thi, giới thiệu về chủ đề và y nghia của buổi giao lưu.
- Các đội thi tự giới thiệu về đội thi của mình: Tên đội, đội trưởng, thành viên.
- Giới thiệu thành phần Ban giám khảo.
- Thông báo chương trình của cuộc giao lưu.
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu câu hỏi. Đội nào có tín hiệu trả lời trước sẽ được hưởng quyền trả lời. Nếu câu trả lời sai thì đội thứ hai sẽ dành quyền trả lời. Trường hợp cả hai đội đều không trả lời được, các cổ động viên sẽ dành quyền trả lời.
- Sau khi mỗi tiết mục biểu diễn xong, người dẫn chương trình sẽ hỏi y kiến đánh giá của Ban giám khảo. Ban giám khảo đưa thẻ, người dẫn chương trình đọc số điểm của thí sinh. Thư kí sẽ tổng hợp điểm ch từng thí sinh.
Bước 3: Tổng kết – Đánh giá- Trao giải thưởng
- Ban giám khảo đánh giá, nhận xét kết quả giao lưu: Thái độ các đội.
- Tổng kết số điểm và công bố các giải thưởng dành cho cá nhân và tập thể
- Người dẫn chương trình mời các cá nhân đại diện cho mỗi đội lên nhận phần thưởng. Đọc đến tên đội nào, đội đó lên nhận thưởng.
- Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng.
- Người dẫn chương trình cảm ơn các đại biểu và HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi
- Tuyên bố kết thúc cuộc thi.
 ____________________________________________________________
 Thứ 4 ngày 07 tháng 02 năm 2018
TIẾT: 1. TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS:
- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng.
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích; so sánh các số đo thể tích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
H: Nêu khái niệm và mối quan hệ của các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
- GV nhận xét, TD. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
 HDHS luyện tập
Bài tập: 1.
a) Gọi HS nêu YC bài tập.
- Gọi HS đọc đọc các số đo.
b) Gọi HS đọc YC của BT.
- GV đọc các số đo cho HS cả lớp viết. 
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài tập: 2: 
- Gọi HS đọc YC của BT.
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài tập: 3: 
- Gọi HS đọc YC của BT.
- YC HS làm bài (Cả lớp làm phần a, b) 
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
 - YC HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu khái niệm và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích
- 1HS nêu YC của BT.
- Một số HS đọc các số đo. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Một HS đọc YC của BT.
- HS cả lớp viết vào nháp, 1HS lên bảng viết, sau đó chữa bài.
- Một HS đọc YC của BT.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS nêu kết quả, mỗi em nêu một phần. Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc YC của BT.
- Lớp làm bài vào vở. Sau đó chữa bài.
a) 913,232 413m3 = 
 913 232413cm3 
b) m3 = 12,345cm3 
- 2HS nêu, lớp lắng nghe.
- Lắng nghe.
 ____________________________________________________________
TIẾT: 2. TẬP ĐỌC
 CHÚ ĐI TUẦN
 (CÔ: LÔ THỊ HỒNG SOẠN DẠY DỰ GIỜ)
TIẾT: 3. TẬP LÀM VĂN
 LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU.
- HS lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh (theo gợi ý trong SGK).
- KNS: + Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động).
 + Thể hiện sự tự tin.
 + Đảm nhận trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc 3 phần của chương trình hoạt động: 
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
H: Để thể hiện quan hệ tương phản giữa các vế của câu ghép , ta nối chúng bằng cách nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
 HDHS lập chương trình hoạt động
a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- GV viết đề bài lên bảng, gọi HS đọc.
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK.
- YC cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn 1 trong 5 hoạt động đã nêu.
- GV nhắc HS chú ý: Đây là những hoạt động do ban chỉ huy liên đội của trường tổ chức.Khi lập một chương trình hoạt động, em cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội.
Khi chọn hoạt động để lập chương trình, nên chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia.Trong trường hợp cả 5 hoạt động em đều chưa biết, chưa tham gia, em cần dựa vào kinh nghiệm tham gia các hoạt động khác để tưởng tượng và lập một chương trình hoạt động mới.
- Gọi HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập chương trình.
- GV treo bảng phụ đã viết cấu trúc 3 phần của một CTHĐ, gọi HS nhìn bảng đọc lại.
b) HS lập chương trình hoạt động
- YC HS lập chương trình hoạt động.
- Gọi một số HS đọc kết quả làm bài. 
- GV nhận xét từng chương trình hoạt động 
- YC HS dựa theo góp ý chung của GV và các bạn, tự chỉnh sửa của mình.
- Gọi HS đọc lại chương trình hoạt động sau khi đã sữa cho cả lớp nghe. 
- YC cả lớp bình chọn người lập được bản chương trình hoạt động tốt nhất, người giỏi nhất trong công việc, tổ chức các hoạt động tập thể. 
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- 2HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- 2HS đọc đề bài, lớp đọc thầm theo.
- 1HS đọc gợi ý trong SGK. Lớp đọc thầm.
- Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn .
- Lắng nghe.
- Một số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập chương trình
- 1HS đọc lại, lớp theo dõi.
- HS làm bài vào V.
- Một số HS đọc kết quả bài làm của mình, lớp nhận xét, bổ sung
- HS dựa theo góp ý chung của GV và các bạn, tự chỉnh sửa của mình.
- 1HS đọc lại chương trình hoạt động sau khi đã sửa cho cả lớp nghe
- Lớp bình chọn
- Lắng nghe.
 ____________________________________________________________
TIẾT: 4. KHOA HỌC 
 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU.
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
- Một số đồ dùng máy móc sử dụng điện. (Hình SGK trang 92, 93).
- Phiếu HT.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
H. Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì ?
H. Năng lượng nước chảy thường dùng để làm gì ?
- GV nhận xét- TD
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Một số đồ dùng sử dụng điện. 
- Hãy kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà bạn biết ?.
- GV ghi nhanh các đồ dùng lên bảng
- Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
GV: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện. 
- GV cho HS tìm thêm các loại nguồn điện khác
*Hoạt động 2: Ứng dụng của dòng điện
- Cho HS hoạt động theo nhóm- thảo luận ghi vào bảng để báo cáo
*Nêu nguồn điện mà các đồ dùng sử dụng điền tên bảng cần sử dụng.
*Nêu tác dụng của nó
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét và kết luận: Điện đóng vai trò ngày càng quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Điện được sử dụng để chiếu sáng, sưởi ấm làm lạnh, truyền tin,...Chúng ta dùng điện trong học tập, lao động sản xuất, vui chơi giải trí, sinh hoạt hằng ngày,. .. 
 Trong nhà máy điện, máy phát điện phát ra điện. Điện được tải qua các đường dây đưa đến các ổ điện của mỗi gia đình, mỗi cơ quan, nhà máy,. ..
H. Khi sử dụng điện chúng ta cần làm gì?
*Hoạt động 3: Vai trò của điện
-Cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”
* GV chia HS thành 2 đội tham gia chơi 
(Điền nhanh vào bảng lớp được chia 2 cột) 
- Nêu cách chơi.
- GV nêu các lĩnh vực: Sinh hoạt hằng ngày ; học tập; thông tin; giao thông; nông nghiệp ; giải trí ; thể thao;. 
- GV nói : Thắp sáng.
- Đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn trong cùng thời gian là đội đó thắng. 
- Cho HS chơi thử.
- Cho HS chơi chính thức
- GV tổng kết cuọc chơi, nhận xét, tuyên dương.
*Qua trò chơi, GV nói thêm đêm HS thấy vai trò quan trọng cũng như những tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống của con người.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu vai trò của điện đối với cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của con người?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài tiếp theo “ Lắp mạch điện đơn giản”
- HS trả lời câu hỏi, NX. 
- HS nối tiếp kể: bóng điện, bàn là, ti vi, đài, nồi cơm điện, đèn pin, máy tính, máy bơm nước, quạt,dèn ngủ, tủ lạnh,
- Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ pin, dòng điện của nhà máy  cung cấp
Ắc-quy, đi-a-mô,
- HS Làm việc theo nhóm đôi
Tên đồ dùng SDĐ
Nguồn điện cần SD
Tác dụng của DĐ
- Bóng điện
- Bàn là 
- Đèn pin...
- Nhà máy điện
- Nhà máy điện
- Pin...
- Thắp sáng
- Đốt nóng
- Thắp sáng....
- Đại diện các nhóm trình bày 
- HS lắng nghe.
- Khi sử dụng điện chúng ta cần cẩn thận.Tiết kiệm điện.
- HS lắng nghe để chuẩn bị
- Bóng đèn, đèn pin
- HS chơi thử 1lần
- Điện đóng vai trò ngày càng quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Điện được sử dụng để chiếu sáng, sưởi ấm làm lạnh, truyền tin,... Chúng ta dùng điện trong học tập, lao động sản xuất, vui chơi giải trí, sinh hoạt hằng ngày. 
 _____________________________________________________________
TIẾT: 5. HDHSTH 
 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN TOÁN + TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS:
- Tự học, GV hỗ trở những vẫn đề HS còn gặp khó khăn, vướng mặc.
- HS luyện đọc
- Giải một số bài toán có lời văn.
- BD HS năng khiếu
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
Hoạt động 1: Ôn tập (Giải đáp những vấn đề HS còn gặp khó khăn, vướng mặc)
Hoạt động 2: HDHS tự học
* HDHS luyện đọc ; Riêng em Quyên luyện đọc trơn, đúng, các HS khác đọc diễn cảm.
* HDHS làm bài tập Vở TH TV Tuần: 23 (HS chưa xong BT Tuần 22 thì hoàn thành), học những môn học còn gặp khó khăn, cần bồi dưỡng. 
- HS làm bài.
- GV hỗ trở HS học
- Nhận xét - Giải đáp.
III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
 ________________________________________________________
 Thứ 5 ngày 08 tháng 02 năm 2018
TIẾT: 1. ÂM NHẠC
 (GVC)
TIẾT: 2. KHOA HỌC
 LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN 
I. MỤC TIÊU.
 Sau bài học, HS có khả năng lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- HS: Pin, dây đồng có vỏ bọc, bóng đèn pin; một số vật bằng kim loại ; một số vật bằng nhựa, cao su, sứ, 
- GV chuẩn bị: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc, bóng đèn pin, bóng đèn điện hỏng có tháo đui.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
H: Hãy nêu vai trò của điện?
H: Điện mà gia đình bạn đang sử dụng được lấy từ đâu?
- Nhận xét, TD.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Thực hành kiểm tra mạch điện
- YC HS quan sát các hình vẽ các hình vẽ mạch điện ở hình minh hoạ 5 
H: Dự đoán xem bóng đèn nào có thể sáng. Vì sao?
- Gọi HS phát biểu. 
- YC HS – N2: Hãy cùng lắp thử các mạch điện như hình vẽ từng mạch điện và kiểm tra xem kết quả các bạn dự đoán có đúng không?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thực hành.
H: Nêu điều kiện để mạch điện thắp sáng đèn?
* Kết luận: Đèn sáng nếu có dòng điện chạy qua một mạch kín từ cực dương của pin, qua bóng đèn đến cực âm của pin.
Hoạt động 2: Thực hành lắp mạch điện đơn giản
- GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập đã giao từ tiết trước.
- YC HS quan sát GV làm mẫu.
- YC HS-N2: thực hành lắp mạch điện và vẽ lại cách mắc mạch điện vào giấy.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày cách lắp mạch điện của nhóm mình.
- GV nhận xét, kết luận về cách lắp mạch điện của HS.
- Gọi HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy rõ:
+ Đâu là cực dương?
+ Đâu là cực âm?
+ Đâu là núm thiếc?
+ Đâu là dây tóc?
- YC HS:
H: Phải lắp mạch điện như thế nào thì điện mới sáng?
H: Dòng điện trong mạch điện kín được tạo ra từ đâu ?
H : Tại sao bóng đèn lại có thể sáng?
- Kết luận: Pin là nguồn cung cấp năng lượng làm đèn sáng. Mỗi pin có 2 cực, một cực dương (+) và một cực âm (-). Bên trong bóng đèn là dây tóc. Hai đầu dây tóc được nối ra bên ngoài. Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bị nóng tới mức phát sáng.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lần lượt trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Quan sát hình minh hoạ
- Một số HS tiếp nối nhau phát biểu và giải thích theo suy nghĩ.
- HS thảo luận nhóm 2 bàn, lắp thử mạch điện như hình vẽ.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc, mỗi nhóm nêu một hình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung:
+ Hình a: bóng đèn sáng vì đây là một mạch kín.
+ Hình b: bóng đèn không sáng vì 1 đầu dây không được nối với cực âm.
+ Hình c: bóng đèn không sáng vì mạch điện bị đứt.
+ Hình d: bóng đèn không sáng.
+ Hình e: bóng đèn không sáng vì hai đầu dây đều nối với cực dương của pin.
- Nếu có 1 dòng điện kín từ cực dương của pin, qua bóng đèn đến cực âm của pin.
- HS lắng nghe.
- Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng ở nhà của các thành viên.
- Quan sát.
- Các nhóm thực hành lắp mạch điện, mỗi HS lắp mạch điện 1 lần. Cả nhóm thống nhất cách lắp và vẽ sơ đồ mạch điện của nhóm vào giấy.
- Đại diện 2 nhóm lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện và nói cách lắp mạch điện của nhóm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe.
- 2 HS lên bảng cầm cục pin, bóng đèn chỉ cho cả lớp.
- Phải lắp thành một mạch điện kín để dòng điện từ cực dương của pin qua bóng đèn đến cực âm của pin.
- Dòng điện trong mạch kín được tạo ra từ pin.
- Vì dòng điện từ pin chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bóng đèn tới mức phát ra ánh sáng.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 __________________________________________________________
TIẾT: 3. ĐỊA LÍ 
 MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU
I. MỤC TIÊU.
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên Bang Nga:
+ Liên Bang Nga nằm ở cả Châu Á và Châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và số dân khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuậnlợi để Nga phát triển kinh tế.
+ Nước Pháp nằm ở Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch.
- Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bản đồ thế giới ; Bảng phụ kẻ sẵn bảng (phần)
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
H: Nêu vị trí, giới hạn của châu Âu.
H: Người dân châu Âu có đặc điểm gì?
H: Nêu những hoạt động kinh tế của các nước châu Âu.
- GV nhận xét, TD.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Liên Bang Nga 
- YC HS quan sát hình 5 ở bài 18 và hình 1 ở bài 21, đọc SGK – N2: Nêu đặc điểm và sản phẩm chính của các yếu tố: Vị trí địa lí, diện tích, dân số, khí hậu, tài nguyên khoáng sản, sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp của Liên Bang Nga.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, mỗi nhóm trình bày đặc điểm của 1 yếu tố.
- GV nhận xét, bổ sung, ghi vào bảng phụ:
H: Nêu vị trí của Liên Bang Nga.
H: Liên Bang Nga có S là bao nhiêu?
H: Nêu dân số của Liên Bang Nga ?
H: Khí hậu của Liên Bang Nga có đặc điểm gì ?
H: Liên Bang Nga có các tài nguyên khoáng sản nào?
H: Những sản phẩm công nghiệp chủ yếu ở Liên Bang Nga là gì ? 
H: Những sản phẩm nông nghiệp ở Liên
H: Vì sao Liên Bang Nga có khí hậu rất lạnh, khắc nghiệt, nhất là phần thuộc châu Á ?
H: Khí hậu khô và lạnh tác động đến cảnh quan thiên nhiên như thế nào ?
- Gọi HS trình bày lại các yếu tố địa lí tự nhiên, các sản phẩm chính của Liên Bang Nga - kết hợp chỉ bản đồ thế giới thiệu lãnh thổ, thủ đô của LBN.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Pháp
- YC HS quan sát hình 1(bài 21): Xác định vị trí của nước Pháp:
H: Nước Pháp ở phía nào của châu Âu? 
Giáp với những nước và đại dương nào?
- Nêu tên thủ đo của Pháp.
- Cho HS trình bày trước lớp, kết hợp chỉ bản đồ.
- GV: biển ấm áp, không đóng băng, Pháp có khí hậu ôn hòa.
- YC HS đọc SGK:
H: Kể tên các sản phẩm CN, NN của nước Pháp.
- GV: Ở châu Âu, pháp là nước có nông nghiệp phát triển, SX nhiều nông sản đủ cho nhân dân dùng và còn thừa để xuất khẩu.
H: Vì sao nhiều khách du lịch đến nước pháp?
- GV kết luận: Nước Pháp có CN, NN phát triển, có nhiều mặt hàng nổi tiếng, có ngành du lịch phát triển.
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc bài học trong SGK.
- Nhận xét tiết học.
- 3HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm 2 bàn.
- Các nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- Nằm ở Đông Âu và Bắc Á.
- 17 triệu km2, lớn nhất thế giới.
- 144,1 triệu người
- ... ôn đới lục địa (chủ yếu phần châu Á thuộc Liên bang Nga).
- Rừng tai-ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt.
- Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông.
- Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò, gia cầm.
- ...Vì: 
+ Lãnh thổ rộng lớn, khô.
+ Chịu ảnh hưởng của bắc Băng Dương lạnh. Vì vậy khí hậu Liên bang Nga khắc nghiệt, khô và lạnh. 
- Khí hậu khô và lạnh nên rừng 
tai-ga phát triển. Hầu hết lãnh thổ nước Nga ở Châu Âu đều có rừng tai-ga bao phủ.
- 1HS lên trình bày và chỉ bản đồ lãnh thổ, thủ đô của LBN 
(Mát-xcơ-va). Lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- ... nằm ở Tây Âu, giáp với Đại Tây Dương, giáp với biển Địa Trung Hải, giáp với các nước Đức, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Rô-ma 
(I- ta-li-a). 
- Thủ đô của Pháp là Pa- ri
- Một số HS trình bày, mỗi em trình bày 1ý, lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Sản phẩm CN: Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm,...
- Sản phẩm NN: Khoai tây, củ cải đường, lúa mì, nho, chăn nuôi gia súc,...
- Lắng nghe.
- vì nước Pháp có nhiều phong cảnh tự nhiên rất đẹp như sông sen chảy qua thủ đô nước Pháp. Có công trình kiến trúc nổi tiếng như tháp Ép-phen.
- HS lắng nghe.
- 3 HS đọc, lớp đọc t

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 23 Lop 5_12295780.doc