Giáo án dạy Tuần 24 - Lớp 3

Tiết: 47 Tập đọc – kể chuyện

ĐỐI ĐÁP VỚI VUA

I/ MỤC TIÊU :

A. Tập đọc: (RKNS)

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: hốt hoảng, vùng vẫy, tức cánh, leo lẻo, cứng cỏi, biểu lộ, cởi trói,.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :

- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.

B. Kể chuyện :

1. Rèn kĩ năng nói :

- Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.

- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể linh hoạt cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

2. Rèn kĩ năng nghe :

- Biết tập trung theo dõi bạn kể chuyện.

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn.

- HS : SGK.

 

doc 48 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 977Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 24 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i diện các nhĩm nêu: (hình vẽ hoặc bằng lời)
3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tịi:
* HS đề xuất các câu hỏi liên quan đế nợi dung kiến thức tìm hiểu
HS tở chức thảo luận , đề xuất phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi.
Đẻ tìm hiểu về các bộ phận của một bơng hoa cĩ thể lựa chọn phương án nào?
4.Thực hiện phương án tìm tịi
GV cho HS viết dự đoán vào vở trước khi tiến hành theo các mục:
 - Lần lượt tổ chức cho học sinh cho HS tiến hành quan sát vật thật
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
 Lµm viƯc theo nhĩm : Quan s¸t 
B­íc 2: Lµm viƯc c¶ líp: HS tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.
 + Nãi vỊ các bộ phận cđa một bơng hoa quan s¸t ®­ỵc.
 + H·y chØ ®©u lµ cuèng hoa, ®µi hoa, c¸nh hoa, nhÞ hoa. 
5 . Kết luận và hợp thức hĩa kiến thức:
Hướng dẫn HS so sánh với dự đốn ban đầu
HS nêu kết luận
GV kết luận: 
GV cho HS quan s¸t mét b«ng hoa cã ®đ c¸c bé phËn, TLCH:
- HS xem ¶nh mét sè loµi hoa 
* KÕt luËn:- Mçi b«ng hoa th­êng cã cuèng hoa, ®µi hoa, c¸nh hoa, nhÞ hoa.
Ho¹t ®éng 3: Vai trß vµ Ých lỵi cđa hoa
Yªu cÇu HS cïng N2 quan s¸t c¸c h×nh 5, 6, 7, 8 - SGK vµ TLCH:
 + Hoa cã chøc n¨ng g× ?
 + Hoa th­êng ®­ỵc dïng ®Ĩ lµm g× ? Nªu vÝ dơ.
- HS xem mét sè s¶n phÈm tõ hoa.
*KÕt luËn:- Hoa lµ c¬ quan sinh s¶n cđa c©y.
- Hoa th­êng dïng ®Ĩ trang trÝ, lµm n­íc hoa, ®Ĩ ¨n, ®Ĩ lµm thuèc, ....
*GV: Hoa cã h­¬ng th¬m nh­ng chĩng ta cã nªn ngưi nhiỊu h­¬ng th¬m cđa hoa kh«ng? §iỊu g× sÏ x¶y ra, nÕu chĩng ta ®Ĩ qu¸ nhiỊu hoa trong phßng ngđ ®ãng kÝn cưa?
Mét sã phÊn hoa nh­ hoa m¬... cã thĨ g©y ngøa nªn chĩng ta cÇn chĩ ý khi tiÕp xĩc víi c¸c lo¹i hoa.
IV. Cđng cè, dỈn dß: 
- ChiÕu kÕt luËn, vµi HS nh×n b¶ng ®äc l¹i kÕt luËn bµi.
 - NhËn xÐt giê häc.
Tiết: 117 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ MỤC TIÊU : 
Kiến thức: giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính.
Rèn luyện kĩ năng giải toán có hai phép tính.
Kĩ năng: học sinh vận dụng làm tính và giải toán nhanh, đúng, chính xác. 
Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập
- HS : vở bài tập Toán 3.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Phát triển bài:
2.3. Kết bài:
Hướng dẫn thực hành : 
Bài 1: điền số:
GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
GV cho 4 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài
GV Nhận xét
Bài 2: đặt tính rồi tính :
GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn
GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
GV Nhận xét
Bài 3 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét
Bài 4 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Làm quen với chữ số La Mã. 
HS nêu và làm bài
HS thi đua sửa bài
HS nêu và làm bài
HS thi đua sửa bài
Lớp nhận xét.
Học sinh nêu
HS đọc 
 + Trong ngày Hội thể dục thể thao, các vận động viên xếp thành các hàng. Ban đầu xếp thành 7 hàng, mỗi hàng có 171 vận động viên. 
 + Hỏi khi chuyển thành 9 hàng đều nhau thì mỗi hàng có bao nhiêu vận động viên ? 
HS làm bài
Cá nhân
HS đọc 
 + Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 234m, chiều rộng bằng chiều dài. 
 + Tính chu vi khu đất đó. 
HS làm bài
Cá nhân
Rút kinh nghiệm: 
......
TiÕng ViƯt (TC) Tiết: 2
LUYỆN VIẾT
I. Mơc ®Ých yªu cÇu:
- Nghe-viÕt ®ĩng bµi CT Đồng hồ báo thức.( cả bài) Tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc .
II. §å dïng d¹y-häc:
 * GV: 
 * HS: . 
III. PHƯƠNG PHÁP 
 - LuyƯn tËp - thùc hµnh, nhĩm
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Néi dung
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
*Hướng dÉn nghe - viÕt
Đồng hồ báo thức
a. Hướng dÉn hs chuÈn bÞ:
b. §äc cho hs viÕt:
c. ChÊm ch÷a bµi:
Hoạt động 2: 
Bài tập:
2.3. KÕt bµi
 - Viết: - GV đọc 
 - Khi viết đoạn văn ta cần lưu ý gì?
 - GV ®äc chËm mçi c©u ®äc 3 lÇn 
 - GV ®i kiĨm tra uèn n¾n HS viÕt 
- GV ®äc l¹i bµi 
- ChÊm 7 bµi và nhận xét
- GVNX nªu vµ ghi 1 sè lçi trong bµi viÕt.
- GV sưa l¹i nh÷ng lỗi ®ã.
- GV tr¶ vë chÊm- NX. 
Bài 2 
- GV ghi bài tập lên bảng 
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
GV nhận xét .
Bài 3
- GV ghi bài tập lên bảng 
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
GV nhận xét 
GV uốn nắn học sinh viết
GV ®i kiĨm tra uèn n¾n HS viÕt 
- GV hệ thống ND bài.
- GVNX tiết học 
- HS theo dõi trong sách.
- Viết lùi vào một chữ khi xuống dịng, viết hoa sau dấu chấm, viết đúng sau dấu câu
- HS ngồi ngay ngắn nghe - viết
- HS viÕt bµi vµo vë
- HS nghe sốt bài, dïng bĩt ch× ®Ĩ ch÷a lçi ra lỊ 
- Nộp 7 bài chấm 
 - HS nêu cách sửa 
- HS đọc lại từ đã sửa
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
- Nêu miệng (Lời giải trang 80-81)
- HS nhận xét
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
- Nêu miệng (Lời giải trang 81)
- HS nhận xét
HS nghe.
Rút kinh nghiệm: 
......
Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2016
Tiết: 48 Chính tả
TIẾNG ĐÀN 
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức: HS nắm được cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm.
Kĩ năng: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài Tiếng đàn. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ.
Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng s/x hoặc mang thanh hỏi/thanh ngã.
Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt 
II/ CHUẨN BỊ : 
GV : bảng phụ viết bài Người sáng tác Quốc ca Việt Nam
HS : VBT
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Phát triển bài:
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh nghe-viết 
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
2.3. Kết bài:
a/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.
Gọi học sinh đọc lại bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. 
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: mát rượi, thuyền, vũng nước, tung lưới, lướt nhanh.
Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân các tiếng này.
b/ Đọc cho học sinh viết 
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng cụm từ, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả.
c/ Chấm, chữa bài
Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi :
GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt: bài chép (đúng/sai), chữ viết (đúng/sai, sạch/bẩn, đẹp/xấu), cách trình bày (đúng/sai, đẹp/xấu)
Bài tập 2a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
Các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng s
Sung sướng, sục sạo, sạch sẽ, sẵn sàng, sóng sánh, so sánh, song song, sòng sọc  
Các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng x
Xôn xao, xào xạc, xốn xang, xộc xệch, xao xuyến, xinh xắn, xanh xao, xúng xính 
Các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng thanh hỏi 
Đủng đỉnh, thủng thỉnh, rủng rỉnh, lủng củng, tủm tỉm, chủng chẳng, thỉnh thoảng, bẩn thỉu, hể hả 
Các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng thanh ngã 
Rỗi rãi, võ vẽ, vĩnh viễn, bỗ bã, dễ dãi, lễ mễ 
GV nhận xét tiết học.
Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
Học sinh nghe Giáo viên đọc
2 – 3 học sinh đọc. 
+ Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.
+ Đoạn văn có 6 câu 
+ Những chữ đầu mỗi câu.
Học sinh đọc
Học sinh viết vào bảng con
Cá nhân 
HS viết bài chính tả vào vở
Học sinh sửa bài 
Tìm và ghi vào ô trống:
Rút kinh nghiệm: 
......
Tiết: 48 Tập đọc
TIẾNG ĐÀN 
I/ MỤC TIÊU :
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : 
Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ phiên ăm nước ngoài: vi-ô-lông, ắc-sê ; các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: khuôn mặt, ửng hồng, sẫm màu, khẽ rung động, vũng nước, lướt nhanh, ..., 
Ngắt nghỉ hơi đúng, biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn.
Rèn kĩ năng đọc hiểu : 
Hiểu các từ ngữ trong bài và biết cách dùng từ mới 
Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, tranh ảnh đàn vi-ô-lông, vài búp hoa ngọc lan, một khóm hoa mười giờ.
- HS : SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Phát triển bài:
Hoạt động 1:
Luyện đọc 
Hoạt động 2:
Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Hoạt động 3:
Luyện đọc lại
2.3. Kết bài:
a/ GV đọc mẫu toàn bài
b/ Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
Giáo viên viết bảng: vi-ô-lông, ắc-sê
GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài 
Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng, đọc bản quảng cáo với giọng vui, nhộn.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn.
Bài chia làm 2 đoạn:
Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1.
Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
GV giúp học sinh hiểu nghĩa thêm những từ ngữ được chú giải trong SGK
Giáo viên giải nghĩa thêm các số chỉ giờ
Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe
Giáo viên gọi từng tổ đọc.
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1.
Tương tự, Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 2
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+ Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi?
+ Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của cây đàn?
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn văn tả cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn và trả lời câu hỏi :
+ Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì ?
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi :
+ Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn. 
Giáo viên: tiếng đàn rất trong trẻo, hồn nhiên và hoà hợp với không gian thanh bình xung quanh.
 Giáo viên chọn đọc mẫu một đoạn văn tả ăm thanh của tiếng đàn và lưu ý học sinh về giọng đọc ở đoạn đó. 
Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối. Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. 
Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài : Hội Vật
Học sinh lắng nghe
Cá nhân, Đồng thanh 
Học sinh đọc tiếp nối 1– 2 lượt bài.
Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài 
Cá nhân 
Cá nhân
HS giải nghĩa từ trong SGK.
2 học sinh đọc
Mỗi tổ đọc tiếp nối
Học sinh tiến hành đọc tương tự như trên
Học sinh đọc thầm.
 + Thuỷ nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc
 + Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng
Học sinh đọc thầm.
 + Thuỷ rất cố gắng, tập trung vào việc thể hiện bản nhạc: vầng trán tái đi. Thuỷ rung động với bản nhạc – gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, làm mi rậm cong dài khẽ rung động
 + Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi; lũ trẻ dưới đường đang rủ nhau thả những chiếc thuyền giấy trên những vũng nước mưa; dân chài đang tung lưới bắt cá; hoa mười giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ.
Học sinh lắng nghe 
HS đọc theo sự hướng dẫn của GV 
Học sinh thi đọc 
Lớp nhận xét.
Tiết: 2 Toán(TC)
I/ MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức: giúp học sinh
Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm ). 
Biết xem đồng hồ ( trường hợp chính xác đến từng phút ). 
2. Kĩ năng: Biết xem đồng hồ nhanh, đúng, chính xác.
3. Thái độ: Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ CHUẨN BỊ :
 GV : 
 HS : 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Viết theo mẫu :
Giáo viên giúp HS học sinh nắm yêu cầu của bài tập rồi làm bài rồi chữa.
- HS làm bài
§ång hå chØ mÊy giê ? ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç chÊm :
 . giê	 . giê.phĩt	 . giê.phĩt
- GV nhận xét
- HS nêu kết quả
Bài tập 2:
Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Nèi ®ång hå víi thêi gian t­¬ng øng :
Giáo viên giúp HS học sinh nắm yêu cầu của bài tập rồi làm bài rồi chữa.
- HS làm bài
2 giê r­ìi
7 giê kÐm 10 phĩt
4 giê 36 phĩt
10 giê 12 phĩt
4 giê kÐm 7 phĩt
1 giê 25 phĩt
- GV nhận xét
- HS nêu kết quả
Bài tập 3:
Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Đặt tính rồi tính
Giáo viên giúp HS học sinh nắm yêu cầu của bài tập rồi làm bài rồi chữa.
- HS làm bài
a)721 + 167	b) 557 – 342 	c) 609 + 180 	d) 164 – 33
- GV nhận xét
- HS nêu kết quả
Bài tập 4:
Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Điền số La Mã
Giáo viên giúp HS học sinh nắm yêu cầu của bài tập rồi làm bài rồi chữa.
- HS làm bài
VÏ 3 que diªm t¹o thµnh c¸c sè La M· lµ 4 ; 6 ; 9 ; 11 (theo mÉu)
 	 4	 6	9	 11	
- GV nhận xét
- HS nêu kết quả
- GV nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm: 
......
Tiết: 118 Toán
LÀM QUEN VỚI SỐ LA MÃ 
I/ MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức: giúp học sinh :
Bước đầu làm quen với chữ số La Mã.
Nhận biết một vài số viết bằng chữ số La Mã như các số từ 1 đến 12 ( là các số thường gặp trên mặt đồng hồ,) để xem được đồng hồ ; số 20, số 21 để đọc và viết về “thế kỉ XX”, “thế kỉ XXI”. 
2. Kĩ năng: 
- Học sinh nhận dạng chữ số La Mã nhanh, đúng, chính xác. 
3. Thái độ : 
- Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Mặt đồng hồ có các số ghi bằng số La Mã
- HS : vở bài tập Toán 3
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Phát triển bài:
Hoạt động 1:
Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp.
Hoạt động 2:
Thực hành
2.3. Kết bài:
Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết mặt đồng hồ có các số ghi bằng chữ số La Mã và hỏi:
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết các số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi bằng chữ số La Mã
Giáo viên giới thiệu từng chữ số thường dùng: I, V, X
Giáo viên viết lên bảng chữ số I, chỉ vài I và nêu: đây là chữ số La Mã, đọc là “một”
Tương tự với chữ số V ( năm ), X ( mười )
Giáo viên giới thiệu cách đọc, viết các số từ một (I) đến mười hai ( XII )
Giáo viên viết lên bảng số III, chỉ vào số III và cho học sinh đọc “ba”
Giáo viên giới thiệu: số III do 3 chữ số I viết liền nhau và có giá trị là “ba”
GV viết lên bảng số IV, chỉ vào số IV và cho học sinh đọc “bốn”
Giáo viên giới thiệu: số IV do chữ số V ( năm ) ghép với chữ số I ( một ) viết liền bên trái để chỉ giá trị ít hơn V một đơn vị
Giáo viên hướng dẫn tương tự đối với số IX ( chín )
Khi dạy đến số VI ( sáu ), XI ( mười một ), XII ( mười hai ), Giáo viên nêu: ghép với chữ số I, II vào bên phải để chỉ giá trị tăng thêm một, hai đơn vị
Bài 1 : Nối theo mẫu: 
GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
GV Nhận xét
Bài 2 : 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh nhận dạng số La Mã và viết vào vở theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
Bài 3 : 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên yêu cầu học sinh xem đồng hồ và nêu giờ đúng 
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập. 
Học sinh quan sát và trả lời 
Học sinh đọc và làm bài
Học sinh thi đua sửa bài
Lớp Nhận xét
Học sinh đọc
Học sinh làm bài. 
Cả lớp làm vở.
Lớp nhận xét 
Học sinh đọc
Học sinh nêu 
HS làm bài
Học sinh sửa bài
Lớp Nhận xét
Rút kinh nghiệm: 
......
TiÕng viƯt Tiết 3: 
LUYỆN VIẾT
I. Mơc ®Ých yªu cÇu:
ViÕt mét c©u chuyƯn vui (kho¶ng 7 c©u) mµ em ®· ®­ỵc ®äc hoỈc ®­ỵc nghe dựa vào các câu hỏi gợi ý .
iI. §å dïng d¹y-häc:
 * GV: 
 * HS: 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
*Hướng dÉn
 - Ghi : ViÕt mét c©u chuyƯn vui (kho¶ng 7 c©u) mµ em ®· ®­ỵc ®äc hoỈc ®­ỵc nghe.
a. Hướng dÉn hs chuÈn bÞ:
b. HS viÕt bµi vµo vë
c. ChÊm ch÷a bµi:
2.3. KÕt bµi:
 - GV nêu câu hỏi gơi ý 
GV giúp HS nắm vững yêu cầu
- Gọi HS làm mẫu miệng từng câu hỏi gợi ý
- GV yêu cầu HS hoạt động nhĩm đơi 
- Đại diện nhĩm kể 
- GV nhận xét sửa câu cho HS
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV ®äc l¹i bµi 
- ChÊm nhận xét 5 bµi 
- GV hệ thống ND bài.
- GVNX tiết học 
 - HS nêu lại câu hỏi gợi ý
 - C©u chuyƯn vui ®ã cã tªn lµ g× ? (Cã thĨ chän c©u chuyƯn vui em ®· ®­ỵc nghe thÇy (c«) kĨ ë líp 3. M : D¹i g× mµ ®ỉi, Kh«ng nì nh×n, T«i cịng nh­ b¸c,)
- C©u chuyƯn më ®Çu ra sao ? DiƠn biÕn thÕ nµo ?
- KÕt thĩc c©u chuyƯn ra sao ?
- Vài HS nêu
- HS th¶o luËn theo nhãm
- Đại diện mỗi nhĩm kể
- Cả lớp nhận xét bình chọn
- HS làm bài và vở
- HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm: 
......
Tiết: 24 Âm nhạc
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM
CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
TẬP NHẬN BIẾT TÊN MỘT SỐ NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Học sinh hát thuộc 2 bài hát, tập biểu diễn kết hợp vận động.
 2. Kĩ năng:
 - Hát đúng giai điệu, lời ca, biết thể hiện những tiếng có luyến của bài hát.
- Tập biểu diễn với phụ hoạ.
- Nhận biết tên nốt nhạc trên khuông.
- Trò chơi: Gắn nốt nhạc trên khuông.
 3. Thái độ:
 - Giáo dục HS tình yêu âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 - GV: Nhạc cụ quen dùng: đàn, băng, máy nghe, phách
 - HS: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Phát triển bài:
Hoạt động 1:
Ôn bài hát: Em yêu trường em
Hoạt động 2:
Ôn bài hát: Cùng múa hát dưới trăng
Hoạt động 3:
Tập Nhận biết nốt nhạc trên khuông.
2.3. Kết bài:
- Gv tổ chức cho học sinh ôn bài hát “ Em yêu trường em” bằng nhiều hình thức như: tổ, nhóm, cá nhâncho thuộc lời sau đó kết hợp với vận động phụ hoạ.
 - GV quan sát uốn nắn cho học sinh thực hiện đúng.
- Gv tổ chức cho học sinh ôn bài hát “ Cùng múa hát dưới trăng” bằng nhiều hình thức như: tổ, nhóm, cá nhâncho thuộc lời sau đó kết hợp với vận động phụ hoạ.
 - GV quan sát uốn nắn cho học sinh thực hiện đúng.
- GV hướng dẫn học thực hiện.
 + Để ghi độ cao – thấp của âm thanh, người ta dùng các tên nốt các em đã được làm quên với những tên nốt nào ?
- Tập nhận biết các nốt nhạc tren khuông.
 + Để ghi độ dài ngắn của âm thanh, người ta dùng các hình nốt. Các em đăc được làm quen với các hình nốt nào ?
 + Nốt nhạc gồm có tên nốt và hình nốt.
 - Lớp hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị cho bài sau.
- HS lắng nghe
- HS ôn lại bằng nhiều hình thức như: tổ, nhóm, cá nhân, đồng thanh nhiều lần .
- HS ôn lại bằng nhiều hình thức như: tổ, nhóm, cá nhân, đồng thanh nhiều lần .
+ Đồ – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si - Đô
- HS nhận biết các nốt nhạc trên khuông nhạc
+ Nốt trắng, nốt tròn, nốt móc đơn, nốt móc kép.
+ HS luyện tập ghi nhớ cách gọi tên các nốt nhạc trên khuông cùng với hình n

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 24 Lop 3_12260544.doc