Giáo án dạy Tuần 24 - Lớp 4

Môn : tập đọc

Tiết : 47

A/ Mục tiêu :

 - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh , phù hợp với nội dung báo tin vui .

 - Hiểu ND : Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông .( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa ) .

B/ Đồ dùng dạy học :

 - Tranh minh họa bài đọc , tranh vẽ an toàn giao thông học sinh trong lớp tự vẽ ( nếu có ).

 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đúng .

C/ Các hoạt động dạy học :

 

doc 29 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 24 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS nhận xét ổ sung kết quả .
-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vở BT .
- 
 ( huy chương bạc và huy chương đồng )
Bài: HỌA SĨ TƠ NGỌC VÂN 
Môn : CHÍNH TẢ 
Tiết : 24
A/ Mục tiêu :
Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bài đúng bài chính tả văn xuôi .
Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2ab hoặc BT do giáo viên soạn .
B/ Đồ dùng dạy học :
Ba, bốn từ phiếu khổ to viết nội dung BT 2a hay 
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của Thầy
Hoạt động học của Trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 HS đọc những từ ngữ cần điền vào ô trống ở BT2 , cho 2-3 bạn viết bảng lớp .
2/ Dạy bài mới :
 a) Hướng dẫn HS nghe – viết .
- Đọc bài chính tả Họa sĩ tô Ngọc Vân và các từ được chú giải .
- Hỏi : Đoạn văn nói điều gì ? 
- GV nhắc các em chú ý những chữ cần viết hoa : (Tơ Ngọc Vân, Điện Biên Phủ ) những từ ngữ mình dễ viết sai ( hỏa tuyến .) , 
- Cho luyện viết chữ khĩ . 
- GV đọc từng câu cho HS viết , lưu ý cách trình bày.
GV đọc lại bài. 
Chấm chữa 7- 10 bài
b) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả .
Bài tập 2 : 
- Nêu yêu cầu của BT , cho HS lần lượt làm bài 2a , 2b 
- Dán lên bảng 3-4 tờ phiếu : mời HS lên bảng thi làm bài, từng em đọc kết quả. 
- GV nhận xét , chốt lại lời giảng :
- Đoạn A : lưu ý cách viết từ truyện và chuyện (như SGV)
- Đoạn B : lưu ý cách viết dấu hỏi , dấu ngã . 
Bài tập 3:
- GV phát giấy cho một số HS .
- GV cho HS làm bài .
- GV gọi HS trình bày kết quả làm bài .
- GV chốt lại lời giải đúng. 
3/ Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HTL các câu đố ở BT3 , đố lại em nhỏ. 
- HS cũng có thể tự nghĩ 5-6 từ có hình thức CT tương tự để đố các bạn viết đúng .
- HS đọc nhanh lại bài chính tả .
- HS (ca ngợi TÔ NGỌC VÂN là một nghệ sĩ tài hoa, đã ngã xuống trong kháng chiến )
- HS viết bảng lớp , viết nháp .
- HS viết bài chính tả vào vở .
- HS soát bài từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau , tự sữa lỗi bên lề vở .
-1HS đọc yêu cầu của BT , làm bài vào vở hoặc VBT 
- 3,4 HS làm bài trên giấy đồng thời dán nhanh kết quả làm bài tập lên bảng lớp. Giải thích kết quả.
=> Kể chuyện – truyện – chuyện – truyện .
Kể chuyện – đọc truyện .
=> Mở – mỡ . Cãi – cải . Nghỉ - nghĩ
- 1 HS đọc yêu cầu của BT , làm bài vào vở hoặc VBT 
- 3,4 HS làm bài trên giấy đồng thời dán nhanh kết quả làm bài tập lên bảng lớp. Giải thích kết quả.
- HS nêu kết quả làm bài .
- Lớp nhận xét bổ sung .
- HS lắng nghe về nhà thực hiện .
Bài : KỄ CHUYỆN 
 ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
Môn : KỂ CHUYỆN 
Tiết : 24
A/ Mục tiêu :
 - Chọn được câu chuyện về một hoạt động đã tham gia ( hoặc chứng kiến ) góp phần giữ xóm làng ( đường phố, trường học ) xanh , sạch, đẹp .
 - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện .
B/ Đồ dùng dạy học :
 - Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh,sạch đẹp.
 - Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết dàn ý của bài kể. 
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của Thầy 
Hoạt động học của Trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Kể một câu chuyện em đã được nghe theo chủ đề ở tiết 23 .
- GV nhận xét cho điểm .
2/ Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu bài : Nêu MĐYC tiết học .
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị ở nhà như thế nào.
 b) Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài .
- Viết đề bài lên bảng lớp,
- Cho HS đọc lại và nêu những từ ngữ quan trọng :
 Em (hoặc người xungquanh) đã làm gì đễ góp phần giữ xóm làng(đường phố,trường hoc) xanh,sạch, đẹp. Hãy kể lại câu chuyện đó.
c) Thực hành kể chuyện.
- GV mở bảng phụ viết vắn tắt dàn ý bài KC, nhắc HS chú ý kể chuyện có mở đầu - diễn biến – kết thúc .
- GV cho HS kể chuyện theo cặp. GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn , góp ý .
- Cho HS thi kể trước lớp .
- Cho HS nhận xét chọn bạn kể hay nhất .
- GV nhận xet khuyến khích HS .
3/ Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu câu HS về nhà viết lại vào vở nội dung câu chuyện các em vừa kể ở lớp .
- Xem trước bài kể chuyện những chú bé không chết ( T25) bằng cách xem trước tranh minh họa, đọc gợi ý dưới tranh.
- 2 HS kể lại chuyện ở tiết 23 .
- HS góp ý bổ sung .
- HS lắng nghe .
- HS trình bày sự chuẩn bị .
-1 HS đọc đề bài.
- HS xác định trong tâm đề bài .
-3 HS lần lượt đọc các gợi ý 1,2,3.
- HS kể chuyện người thực ,việc thực.
- Một vài HS thi kể trước lớp và đối thoại cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện .
- Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn kể sinh động nhất .
- HS lắng nghe về nhà thực hiện .
Thứ tư ngày . Tháng .. năm 2010
Bài: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ 
Môn : TẬP ĐỌC 
Tiết : 48
A/ Mục tiêu : 
 - Bước đầu biết đọc diễm cảm một,hai khổ thơ trong bài với giọng vui tự hào .
 - Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả , vè đẹp của lao động ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 1 , 2 khổ thơ yêu thích .
B/ Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh họa trong SKG phóng to (nếu có); thêm ảnh minh họa cảnh mặt trời đang lặn xuống biển, cảnh những đoàn thuyền đang đánh cá, đang trở về hay đang ra khơi (nếu có).
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của Thầy
Hoạt động học của Trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn,trả lời các câu hỏi về bài đọc.
- GV nhận xét cho điểm HS .
2/ Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu bài : - Nêu MĐYC của tiết học.
 b) Luyện đọc .
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2-3 lượt ) .
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, hiểu nghĩa các từ ngữ .
- Luyện tập theo cặp.
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu diễm cảm .
 c) Tìm hiểu bài .
=> Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào ?
=> Những câu thơ nào cho biết điều đó ?
=> Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào ?
=> Em biết điều đó nhờ những câu thơ nào ?
=> Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ?
=> Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào ?
=> Nêu HD :Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển, vẻ đẹp của những người lao động trên biển.)
 d) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ .
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc của bài (theo gợi ý ở phần luyện đọc ) .
- Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ .
3/ Củng cố dặn dò :GV nhận xét tiết học
- Yêu câu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
- Lớp nhận xét bộ sung .
- HS lắng nghe .
- Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài đọc 2 đến 3 lượt .
- HS đọc phần chú giải từ khó tronh bài .
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một, hai HS đọc cả bài .
- HS chú ý lắng nghe .
* HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi SGK
=> Vào lúc hoàng hôn .
=> Mặt trời xuống biển như hòn lửa .
=> Vào lúc bình minh .
=> Sao mờ . . .Mặt trời đội biển . . . .
=> Mặt trời xuống . . .hòn lửa . Sóng đã càithen . . . Mặt trời . . . Mắt cá huy . . . 
=> Câu hát . . . Hát rằng . . . Nuôi lớn . . . Ta kéo xoăn tay . . .Lưới xếp . . . Đoàn . . .
- HS nêu nội dung , HS khác bổ sung .
- HS đọc nối nội dung ( 5 em ) .
- 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ . Luyện đọc theo hướng dẫn .
- Vài HS thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêubiểu.
- HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ. 
-HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện .
Bài: ÔN TẬP
Môn : LỊCH SỬ 
Tiết : 24
A/ Mục tiêu :
Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê( thế kỉ XV ) ( tên sự kiện , thời gian xảy ra sự kiện ) .
Ví dụ : Năm 968 , Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân , thống nhất đất nước ; năm 981 , cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất , . . .
Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỹ XV )
B/ Đồ dùng dạy học :
- Phiếu học tập cho từng HS
- Các tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19 ( nếu có )
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của Thầy
Hoạt động học của Trò 
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 3 HS lên bảng , yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài 19 .
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS .
2/ Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu bài : Trong giờ học này, các em sẽ cùng ôn lại các kiến thức lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19 
 b) Ôn tập :
1/ Hệ thống các giai đoạn lịch sử đã học :
 a) Các giai đoạn lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ XV .
- GV phát phiếu học tập cho từng HS và yêu cầu các em hoàn thành nội dung của phiếu .
- GV gọi HS báo cáo kết quả làm việc vơi phiếu .
2/ Thi kể về các sự kiện nhân vật lịch sử đã học .
- GV giới thiệu chủ đề cuộc thi, sau đó cho HS xung phong thi kể về các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử mà mình đã chọn .
3/ Củng cố dặn dò :
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt .
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong bốn giai đoạn lịch sử vừa học, làm các bài tập tự đánh giá ( nếu có ). Tìm hiểu trước bài 21 .
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
- Lớp nhận xét bổ sung .
- HS lắng nghe .
- HS nhận phiếu sau đó làm phiếu .
- 3 HS lên bảng nêu kết quả làm việc .
- HS kể trước lớp theo tinh thần xung phong , định hướng kể : 
+ Kể về sự kiện lịch sử 
+ Kể về nhân vật lịch sử 
+ Khuyến khích dùng thêm tranh ảnh, bản đồ, lược đồ các tư liệu khác trong bài kể 
PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên : 
1. Em hãy ghi tên các giai đoạn lịch sử đã được học từ bài 7 đến bài 19 vào băng thời gian dưới đây :
 Năm 938 1009 1226 1400 Thế kỉ XV
Các giai
đoạn lịch sử
2. Hoàn thành bảng thống kê sau :
 a. Các triều đại Việt Nam từ năm 938 đến thế kỉ thứ XV.
Thời gian
Triều đại
Tên nước
Kinh đô
Nhà Đinh
Nhà Tiền Lê
Nhà Lý
Nhà Trần
Nhà Hồ
Nhà Hậu Lê
 b. Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê.
Thời gian
Tên sự kiện
Bài: PHÉT TRỪ PHÂN SỐ ( tiếp theo ) 
Môn : TOÁN 
Tiết : 118
A/ Mục tiêu :
 - Biết trừ hai phân số khác mẫu số. ( BT 1, 3 )
B/ Đồ dùng dạy học :
 - Ghi sẳn nội dung bài tập 3 lên bảng phụ .
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của Thầy
Hoạt động học của Trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng làm trừ 2 phân số cùng mẫu số . 
- GV nhận xét và cho điểm HS .
2/ Dạy bày mới :
 a) Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số .
- GV nêu vấn đề : Hãy suy nghĩ tìm cách vận dụng cách trừ 2 phân số cùng mẫu số để thực hiện phép tính sau : - = ? 
Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
- Nhận xét tổng kết ý kiến , khái quát thành cách làm chung . 
- Cho HS mở SGK và đọc qui tắc ,
- GV hướng dẫn cách giải bài toán .
 – = - = 
 b) Luyện tập- thực hành. 
Bài 1 : Tính 
- GV gọi HS lên bảng làm bài,lớp làm vào vở
a) 
b) 
- GV nhận xét và cho điểm HS .
Bài 2: Tính .
- GV gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở 
a) 
b) 
- GV nhận xét và cho điểm HS .
Bài 3: Giải tĩan dạng tìm thành phần chưa biết của phép trừ .
- Gọi 1 HSđọc đề bài .
- GV hướng dẫn HS tóm tắt bài toán .
- Cho HS nhận xét dạng bài tập và giải bài .
Tóm tắt
Trồng hoa và cây xanh diện tích .
Trong đó trồng hoa hết diện tích .
Hỏi diện tích trồng cây xanh bao nhiêu ?
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn .
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn .
3/ Củng cố dặn dò :
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.
- GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau .
- 2 HS lên bảng .
- Cả lớp làm nháp để nhận xét .
- HS suy nghĩ , 
- 1 HS lên bảng , cả lớp nhận xét .
- Từng HS phát biểu ý kiến .
- Vài HS nhắc lại .
- HS mở SGK và đọc qui tắc . 
- HS quan sát GV hướng dẫn cách giải .
- 4 HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở .
 c) 
 d) 
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng .
- 4 HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở .
 c) 
 d) 
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng .
1HS đọc to đề bài .
- HS quan sát và theo dõi .
- HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào vở .
Giải
 Diện tích trồng cây xanh là .
 ( diện tích )
 Đáp số : diện tích .
- HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn .
- HS nêu cách thực hiện phép tính .
- HS lắng nghe về nhà thực hiện .
Bài : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG
 ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
Môn : TẬP LÀM VĂN 
Tiết : 47
A/ Mục tiêu :
 - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn ( còn thiếu ý ) cho hoàn chỉnh ( BT 2 ) .
B/ Đồ dùng dạy học :
 - Bút dạ và hai tờ phiếu khổ to , mỗi tờ điều viết một đoạn văn chưa hoàn chỉnh của bài văn tả cây chuối tiêu (BT2 ). Tương tự cần 6 tờ cho 3 đoạn 2 , 3 , 4. tranh, ảnh cây chuối tiêu cở to (nếu có ) 
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của Thầy
Hoạt động học của Trò
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại mục ghi nhớ trong tiết TLV trước 
- Đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây (BT2) 
- GV nhận xét cho điểm .
2/ Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu bài :
- Tiết học trước các em học các đoạn văn trong bài văn tả cây cối . Tiết học hôm nay, các em hoàn chỉnh một đoạn văn tả cây cối .
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tìm hiểu dàn ý của bài văn .
- Cho HS đọc dàn ý bài văn tả cây chuối .
=> Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối ?
- GV kết luận : ( ghi bảng lớp )
 + Mở bài: Đoạn 1 : Giới thiệu cây chuối tiêu 
 + Thân bài: Đoạn 2 , 3 : Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu .
 + Kết bài : Đoạn 4 : Lợi ích của cây chuối tiêu 
Bài 2: Luyện tập hịan chỉnh đọan văn .
- Nêu yêu cầu của bài tập .
- Lưu ý HS :Thực hiện đúng yêu cầu bài tập .
- Phát bút dạ và giấy cho 8 HS,mỗi em một phiếu , mỗi em đều hoàn chỉnh một đoạn trên phiếu .Cả lớp tự làm .
- GV gọi HS trình bày bài làm .
- Cả lớp nhận xét, chọn đoạn hay nhất. 
- Tiếp tục như thế với các đoạn 2,3,4 
Cuối giờ, GV chọn 2- 3 đã viết hoàn chỉnh – viết tốt cả 4 đoạn, đọc mẫu trước lớp, chấm điểm .
3/ Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học. 
- 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ .
- 3 HS đọc bài viết của mình .
- HS lắng nghe .
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi trong SGK .
- HS phát biểu :
- HS nhận xét bổ sung ý của bạn .
- HS ghi vào vở ý chính .
- 2 HS đọc lại ý chính vừa ghi .
- 1 HS đọc to .
- Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh trong SGK , suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở hoặc VBT .
- HS trình bày bài làm .
- HS nhận xét bài của bạn .
- HS tiếp nối nhau đọc 1 đoạn các em đã hoàn chỉnh 
Thứ năm ngày . tháng .. năm 2010
Bài: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? 
Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Tiết : 48
A/ Mục tiêu :
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? ( nội dung ghi nhớ ) 
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì ? bằng cách ghép hai bộ phận câu .( BT1 , BT2 mục III ) ; biết đặt 2 ,3 câu kể Ai là gì ? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước ( BT3 mục III )
B/ Đồ dùng dạy học :
- 3 tờ phiếu viết bốn câu văn ở phần nhận xét – viết riêng rẽ từng câu 
- Bảng lớp viết các VN ở cột B – ( BT2, phần luyện tập ); 4 mảnh bìa màu ( in hình và viết tên các con vật ở cột A ) 
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của Thầy
Hoạt động học của Trò 
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra BT.III.2 ( tiết47 ) 
- Dùng câu kể Ai là gì ? Giới thiệu các bạn trong lớp em (hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em ) 
2/ Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu bài : - Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu bộ phận VN của câu kể Ai là gì ?
 b) Phần nhận xét :
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Cho HS tìm số câu văn trong đoạn văn .
- GV lưu ý : Câu Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này ? là câu hỏi, không phải câu kể. 
=> Đoạn văn có mấy câu ?
=> Câu nào có dạng Ai là gì ?
=> Trong câu này, bộphận nào trả lời câu hỏi là gì ?
=> Bộ phận đó gọi là gì ?
=> Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu ai là gì ? 
 c) Phần ghi nhớ : Gọi HS đọc trong SGV cho HS lấy thêm các ví dụ minh họa .
 d) Phần luyện tập :
Bài 1 : Xác định vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
- GV nhắc HS thực hiện tuần tự các bước:tìm các câu kể Ai là gì? Trong các câu thơ. Sau đó mới xác định VN của các câu vừa tìm được.
Lưu ý: Cũng giống như một số câu thơ trong bài lịch (tr.58-SGK), ở đây, các câu thơ Người là Cha, là Bác, là Anh ; Quê hương là chùm khế ngọt,cũng coi là câu dù nhà thơ không chấm câu.
- Từ “là” là từ nối CN với VN, nằm ở bộ phận VN.
- GV chốt lại lời giải đúng .
Bài 2 : 
 Ghép chủ ngữ với vị ngữ để hịan thành câu .
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài .
- Cho HS làm bài vào vở .
- Gọi HS trình bày bài làm .
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng .
Bài 3 : 
Ghép chủ ngữ vào các vị ngữ đã cho để tạo thành câu
- Hướnh dẫn HS nhận biết : Các từ ngữ cho sẵn là bộ phận VN của câu kể Ai là gì ? . Hãy tìm các từ ngữ thích hợp làm CN trong câu . Cần đặt câu hỏi : Cái gì? Ai ? ở trước để tìm CN của câu . 
- GV nhận xét. 
3/ Củng cố dặn dò :
GV nhận xét tiết học 
Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ trong bài
- 2 HS thực hiện bài tập .
- Lớp theo dõi nhận xét .
- HS lắng nghe .
-1 HS đọc to
- HS đọc thầm lại các câu văn, trao đổi với bạn, lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK và trình bày .
=> Có 4 câu .
=> Em là con bác Tự
=> là cháu bác Tự .
=> là vị ngữ .
=> Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành .
- 3 , 4 HS đọc ghi nhớ trong SGK 
- HS đọc yêu cầu của BT1 .
- HS làm vào vở bài tập .
Câu kể Ai là gì ? VN
 + Người // là cha , là Bác, là Anh .
 + Quê hương // là chùm khế ngọt .
 + Quê hương // là đường đi học .
- HS lần lượt trình bày bài làm . 
- Cả lớp nhận xét .
- 1 HS đọc yêu cầu .
- 2 em lên bảng làm bài, lớp làm vào vở .
 + Chim công là nghệ sĩ múa tài ba .
 + Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh .
 + Sư tử là chúa sơn lâm .
 + Gà trống là sứ giả của bình minh .
- HS đọc yêu cầu của bài .
- HS làm bài vào vở .
a) Hải Phòng . . . là một thành phố lớn .
b) Bắc Ninh là quê hương của những làn . . .
c) Xuân Diệu . . . là nhà thơ .
d) Nguyễn Du . . . là nhà thơ lớn của VN .
Môn : ĐỊA LÝ 
 Tiết : 24 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
A/ Mục tiêu :
 - Nêu được một số chủ yếu cđa thµnh phè Hå ChÝ Minh .
 + Vị trí : nằm ở đồng bằng Nam Bộ , vemn sơng Sài Gịn .
 + Thành phố lớn nhất cả nước .
 + Trung tâm kinh tế văn hĩa , khoa học lớn : các sản phẩm cơng nghiệp của thành phố đa dạng ; hoạt động thương mại rất phát triển .
 - Chỉ được Thảnh phố Hồ Chí Minh trên bản đồ ( lượt đồ ) .
B. §å dïng d¹y häc:
 - C¸c b¶n ®å: Hµnh chÝnh vµ giao th«ng ViƯt Nam .
 - B¶n ®å thµnh phè Hå ChÝ Minh; tranh ¶nh vỊ thµnh phè Hå ChÝ Minh .
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Hoạt động dạy của Thầy
Hoạt động học của Trị 
1/ KiĨm tra bài cũ : 
- Nªu dÉn chøng cho thÊy ®ång b»ng Nam Bé cã c«ng nghiƯp ph¸t triĨn nhÊt n­íc ta . 
- GV nhận xét cho điểm .
2/ D¹y bµi míi:
 a) Thµnh phè lín nhÊt c¶ n­íc .
+ Hoạt động 1: Lµm viƯc c¶ líp.
 - Gäi HS lªn chØ vÞ trÝ thµnh phè H.C.M 
+ Hoạt động 2: Lµm viƯc theo nhãm .
Bước1: Cho HS th¶o luËn c©u hái
 => Thµnh phè n»m bªn s«ng nµo ?
 => Thµnh phè ®· cã bao nhiªu tuỉi?
 => Thµnh phè ®­ỵc mang tªn B¸c tõ n¨m ?
 => Thµnh phè tiÕp gi¸p nh÷ng tØnh nµo?
 => Tõ thµnh phè ®i tíi c¸c tØnh b»ng c¸c lo¹i ®­êng giao th«ng nµo?
 => Dùa vµo b¶ng sè liƯu, h·y so s¸nh vỊ diƯn tÝch vµ d©n sè ?
Bước 2: C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶
 - GV nhËn xÐt vµ bỉ sung
 b) Chung t©m KT, v¨n ho¸, khoa häc lín .
+ Hoạt động 3: Lµm viƯc theo nhãm .
Bước1: Cho HS dùa tranh ¶nh tr¶ lêi .
 => KĨ tªn c¸c ngµnh c«ng nghiƯp cđa thµnh phè Hå ChÝ Minh ?
 => Nªu dÉn chøng thĨ hiƯn thµnh phè lµ trung t©m kinh tÕ lín cđa c¶ n­íc ?
 => Chøng minh thµnh phè lµ trung t©m v¨n ho¸, khoa häc lín ?
 => KĨ tªn mét sè tr­êng ®¹i häc, khu vui ch¬i cđa thµnh phè ?
Bước 2: C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ .
3/ Củng cố dặn dị :
- Nhận xét tiết học .
- Nªu ®Ỉc ®iĨm tiªu biĨu cđa thµnh phè Hå ChÝ Minh .
- Vµi em tr¶ lêi .
- NhËn xÐt vµ bỉ sun

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 24 Lop 4_12257886.doc