Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Trường TH Nguyễn Du

Tập đọc – Tiết 43

 SẦU RIÊNG

I. MỤC TIÊU.

- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gơi tả.

- Hiểu nội dung bài: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh minh hoaï- Baûng phuï

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Giáo viên nhận xét ghi điểm.

2. Dạy bài mới:

2.1.Giới thiệu bài

2.2. Luyện đọc :

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Yêu cầu HS chia đoạn.

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), kết hợp hướng dẫn HS:

+ Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: cánh mũi, quyện, hương bưởi .

+ Hiểu nghĩa các từ mới: Mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê,

+ Luyện đọc đúng toàn bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần

 

doc 22 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Trường TH Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Cho ví dụ.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
HĐ1: Vai trò của âm thanh trong cuộc sống 
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình minh họa trang 86SGK
+ Vai trò của âm thanh trong cuộc sống?
- Giáo viên kết luận: Âm thanh rất quan trọng cho cuộc sống chúng ta, con người cần đến âm thanh để giao tiếp, báo hiệu, 
HĐ 2: Em thích và không thích những âm thanh nào?
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- Giáo viên giao phiếu học tập chia ra 2 cột: thích và không khích
+ Thích: Em thích nghe nhạc mỗi lúc rảnh rỗi, vì tiếng nhạc làm cho em cảm thấy vui, thoải mái; Em thích nghe tiếng chim hót vì nó làm cho ta có cảm giác yên bình và vui vẻ.
- Giáo viên kết luận
HĐ 3: Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh
+ Em thích nghe bài hát nào? Lúc muốn nghe bài hát đó em làm như thế nào?
- Giáo viên cho học sinh nghe điện thoại ghi âm và hỏi:
+ Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì?
+ Hiện nay có những cách ghi âm nào?
- Giáo viên nêu: Nhờ có sự nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo của các nhà bác học, đã để lại cho chúng ta những chiếc máy ghi âm đầu tiên. Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, người ta có thể ghi âm vào băng cát xét, đĩa CD, máy ghi âm, điện thoại.
HĐ 4: Trò chơi “Làm nhạc cụ”
-GV tổ chức và hướng dẫn HS chơi TC
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS trả lời.
- Học sinh quan sát và trả lời.
+ Âm thanh giúp cho con người giao lưu văn hóa, văn nghệ, trao đổi tâm tư tình cảm, chuyện trò với nhau.
- 2 nhóm hoạt động.
- Học sinh tiến hành hoạt động. Đại diện các nhóm dán phiếu ở bảng lớp.
+ Không thích: Em không thích nghe tiếng còi ô tô hú chữa cháy vì nó rất chói tai; Em không thích tiếng máy của gỗ vì nó cứ xoèn xoẹt suốt này rất nhức đầu.
- HS trả lời theo ý thích của bản thân.
- HS trình bày
- Học sinh biểu diễn. Học sinh trình bày, nhóm nào tạo ra được nhiều âm thanh trầm bổng khác nhau, liền mạch đoạt giải “Người nhạc công tài hoa”
 ................................................................
Chính tả - Tiết 22
SẦU RIÊNG
I. MỤC TIÊU. 	
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc 
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l/n hoặc vần ut/uc dễ lẫn
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ , phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp các từ ngữ đã được luyện viết ở tiết CT trước.
GV nhận xét & chấm điểm
2. Dạy bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài 
2. 2. Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả 
GV yêu cầu 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài
GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét
GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào nháp
GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
GV nhận xét chung
2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
 Bài tập 3:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3
GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời HS lên bảng thi tiếp sức.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Nắng –trúc xanh – cúc – lóng lánh – nên – vút – náo nức. 
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp
HS nhận xét
1 HS đọc to 
HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết
HS nêu những từ mình dễ viết sai:
 trổ vào cuối năm, toả khắp khu vườn, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti
HS nhận xét
HS luyện viết nháp
HS nghe – viết
HS soát lại bài
HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
HS đọc yêu cầu của bài tập
3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức – mỗi em dùng bút gạch những chữ không thích hợp. HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. 
	 Luyện từ và câu –Tiết 43
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? 
I. MỤC TIÊU. 
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. 
- Bảng phụ ,phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Yêu cầu mỗi học sinh đặt 1 câu kể Ai thế nào? Xác định CN và VN?
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
2.1) Giới thiệu bài.
2.2) Phần nhận xét:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài, dùng dấu ngoặc đơn đánh dấu câu kể Ai thế nào?
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn.
Bài 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài (HS yếu xác định CN, VN của 1 đến 2 câu).
- HD chữa bài; nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận.
(+) CN trong các câu trên biểu thị ý gì?
(+) Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ nào tạo thành?
- Giáo viên kết luận
2.3) Phần ghi nhớ
2.4) Phần luyện tập
Bài 1:
- Treo bảng phụ, HS đọc Y/c của bài.
- Yêu cầu HS tìm các câu kể 
Ai thế nào? có trong đoạn văn.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Yêu cầu HS xác định chủ ngữ của các câu vừa tìm được bằng cách: gạch // để phân biệt giữa CN với VN; gạch một gạch dưới CN, gạch hai gạch dưới VN.
+ Câu “Ôi chao ... đẹp làm sao” là kiểu câu gì?
+ Câu “Chú đậu ... mặt hồ” là kiểu câu gì?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài (Lưu ý HSKG: đoạn văn phải có 2, 3 câu kể theo mẫu Ai thế nào?). 
- Gọi HS chữa bài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- 1 HS làm trên bảng phụ, HS lớp làm vào VBT.
- Nhận xét, chữa bài: Các câu kể Ai thế nào? Có trong đoạn văn:
+ Hà Nội tưng bừng màu cờ đỏ.
+ Cả 1 vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa.
+ Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang.
- 1 HS đọc thành tiếng: xác định CN của những câu vừa tìm được.
- 1 em lên bảng. Học sinh dưới lớp làm vào VBT.
+ Hà Nội// từng bừng màu đỏ
+ Cả một vùng trời // bát ngát cờ, đèn và hoa.
- 1 học sinh đọc thành tiếng trước lớp. Học sinh cả lớp đọc thầm SGK.
- HS trả lời
- 2 - 3 em đọc “Ghi nhớ”.
- 1 HS đọc thành tiếng . Cả lớp đọc thầm SGK.
- HS làm trong VBT và nêu miệng kết quả.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm bài trong VBT (HS yếu xác định CN, VN của hai đến ba câu).
- HS nhận xét, bổ sung.
+ Màu vàng trên lưng chú// lấp lánh; Bốn cái cánh// mỏng như giấy bóng; Cái đầu// tròn và hai con mắt// long lanh như thủy tinh; 
- Là câu cảm.
- Là câu Ai làm gì?
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS cá nhân làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết.
.
Lịch sử - Tiết 22
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I. MỤC TIÊU :	
Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục.
So với thời Lý – Trần, tổ chức giáo dục thời Hậu Lê quy củ hơn, nề nếp hơn.
Nắm được tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phieáu hoïc taäp ,baûng phuï
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Nhà Hậu Lê & việc tổ chức quản lí đất nước
Nhà Lê ra đời như thế nào?
Những ý nào trong bài biểu hiện quyền tối cao của nhà vua.
GV nhận xét
2. Dạy bài mới: 
2.1.Giới thiệu bài: 
2.2. Hoạt động1: Hoạt động nhóm
Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào?
Giáo dục thời Hậu Lê có điểm gì khác với giáo dục thời Lý – Trần?
GV khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo 
2.3. động 2: Hoạt động cả lớp
Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập
- GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình trong SGK
- GV chốt : Khuê Văn Các và các bia tiến sĩ ở Văn Miếu cùng hai bức tranh : Vinh Qui Bái Tổ và Lễ xướng danh để thấy được nhà Hậu Lê đã rất coi trọng giáo dục 
3.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
HS trả lời
HS nhận xét
- HS đọc SGK để thảo luận
Lập Văn miếu, xây dựng lại & mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc tử giám
+ Trường có: lớp học, chỗ ở, kho trữ sách.
+ Ở các đạo đều có trường do nhà nước mở
Ba năm có 1 kì thi Hương & thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ quan lại
Tổ chức qui củ và nề nếp hơn
Lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu
HS xem hình trong SGK
___________________________________________________________ 
Thứ tư ngày 16 tháng 02 năm 2011
 Toán- Tiết 108
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :	
- So sánh được hai phân số có cùng mẫu số.
- So sánh được một phân số với 1.
- Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Baûng phuï veõ saün: hình vuoâng, hình chöõ nhaät, hình bình haønh, töù giaùc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ
- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới
2.1) Giới thiệu bài:
2.2) HD làm bài tập: 
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài (HS yếu làm hai câu).
- HD chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách làm.
- GV nhận xét, chốt bài giải đúng.
Bài 2(5 ý cuối):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- H: Phân số như thế nào thì lớn (bằng, bé) hơn 1?
- Yêu cầu HS trao đổi và nêu miệng kết quả 
- GV nhận xét, chốt bài giải đúng.
Bài 3(a, c):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Chia lớp thành hai nhóm, yêu cầu HS tự làm bài, (HSTB làm câu a và câu c; 
- HD chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách làm.
- GV nhận xét, chốt bài giải đúng
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- 1HS nêu yêu cầu.
- 1 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp.
- HS nhận xét bài trên bảng.
KQ: a, > ; b, < 
 c, 
- 1HS nêu yêu cầu.
+ Phân số có tử số lớn (bằng, bé) hơn mẫu số thì phân số đó lớn (bằng, bé) hơn 1.
- N2: Trao đổi, nêu kết quả.
 1; > 1;
 1
- 1HS nêu yêu cầu.
- 2HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét bài trên bảng.
a, < < ;c, < < 
Kể chuyện – Tiết 22
CON VỊT XẤU XÍ
 I. MỤC TIÊU. 
 - Döïa vaøo gôïi yù trong SGK, choïn ñöôïc caâu chuyeän ( ñöôïc chöùng kieán hoaëc tham gia) noùi veà moät ngöôøi coù khaû naêng hoaëc söùc khoeû ñaëc bieät.
 - Bieát saép xeáp caùc söï vieäc thaønh moät caâu chuyeän ñeå keå laïi roõ yù vaø trao ñoåi vôùi baïn veà yù nghóa caâu chuyeän.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 
- Tranh minh hoaï
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC: Goïi hs leân keå laïi caâu chuyeän ñaõ nghe, ñaõ ñoïc veà moät ngöôøi coù taøi. 
- Nhaän xeùt 
2. Daïy baøi môùi: 
2.1. Giôùi thieäu baøi: 
2.2. HD hs hieåu y/c cuûa ñeà baøi
- Goïi hs ñoïc ñeà baøi
- Gaïch döôùi : khaû naêng, söùc khoûe ñaëc bieät, em bieát
- Goïi hs noái tieáp nhau ñoïc gôïi yù trongSGK
- Caùc em haõy noùi veà nhaân vaät maø em seõ keå:
Ngöôøi aáy laø ai? ÔÛ ñaâu? Coù taøi gì? 
- Daùn baûng 2 phöông aùn KC theo gôïi yù 3 
- Caùc em haõy suy nghó, löïa choïn KC theo 1 trong 2 phöông aùn ñaõ neâu. 
- Khi keå caùc em phaûi xöng hoâ nhö theá naøo? 
- Caùc em nhôù keå chuyeän em tröïc tieáp tham gia, chính em phaûi laø nhaân vaät trong caâu chuyeän aáy.
2.3. Thöïc haønh KC
- Hai em ngoài cuøng baøn haõy keå cho nhau nghe caâu chuyeän cuûa mình. 
- Theo doõi, höôùng daãn, goùp yù
- Toå chöùc cho hs thi keå tröôùc lôùp
Daùn leân baûng tieâu chuaån ñaùnh giaù baøi KC
- Khi laàn löôït leân baûng teân hs, teân caâu chuyeän 
- Cuøng hs nhaän xeùt, bình choïn baïn coù caâu chuyeän hay nhaát, baïn KC hay nhaát. 
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 1 hs thöïc hieän 
- Laéng nghe 
- 1 hs ñoïc ñeà baøi 
- Theo doõi
- 3 hs ñoïc 
- HS noái tieáp nhau noùi veà nhaân vaät mình keå: Em muoán KC veà moät chò chôi ñaøn Pi-a-noâ raát gioûi. Chò laø baïn cuûa chò gaùi em, thöôøng ñeán nhaø em vaøo saùng chuû nhaät./Em muoán keå chuyeän veà chuù haøng xoùm nhaø em. Chuù coù theå duøng tay chaët vôõ 3 vieân gaïch ñaët choàng leân nhau. 
- 1 hs ñoïc: 
. Keå moät caâu chuyeän cuï theå, coù ñaàu coù cuoái.
. Keå söï vieäc chöùng minh khaû naêng ñaëc bieät cuûa nhaân vaät (khoâng keå thaønh chuyeän) 
- HS laäp nhanh daøn yù cho baøi keå
- Xöng toâi, em 
- Ghi nhôù 
- Keå chuyeän trong nhoùm ñoâi 
- Moät vaøi hs noái tieáp nhau thi KC tröôùc lôùp.
- Chaát vaán nhau veà caâu chuyeän 
- 1 hs ñoïc:
. Noäi dung keå coù phuø hôïp vôùi ñeà baøi ?
. Caùch keå coù maïch laïc, roõ raøng khoâng?
. Caùch duøng töø, ñaët caâu, gioïng keå 
- Nhaän xeùt 
 ..
Thứ năm ngày 17 tháng 02 năm 2011
Tập đọc – Tiết 44
CHỢ TẾT
 I. MỤC TIÊU. 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được một vài câu thơ yêu thích).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
- Ảnh trống đồng Đông Sơn trong SGK.
 - Baûng phuï vieát saün caâu, ñoaïn vaên caàn höôùng daãn HS luyeän ñoïc
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi về nội dung.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới
2.1) Giới thiệu bài.
2.2) Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn chia đoạn để HS đọc nối tiếp.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), kết hợp HD HS:
+ Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: ôm ấp, nhà gianh, vỏ biếc, lon xon, yếm thắm, trắng rỏ, giọt sữa, 
+ Hiểu một số từ mới trong bài: ấp, the, đồi thoa son, 
+ Luyện đọc đúng toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
2.3) Tìm hiểu bài
+ Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
+ Mỗi người đi chợ tết ở những dáng vẻ ra sao?
+ Bên cạnh những dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung?
+ Các màu hồng, đỏ, tía, thắm, son có cùng gam màu gì? Dùng các màu như vậy nhằm mục đích gì?
- HD nêu nội dung bài.
- GV bổ sung, ghi bảng: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê.
2.4) Đọc diễn cảm, HTL bài thơ.
- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm toàn bài.
- Treo bảng phụ, tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm các câu thơ từ câu 5 đến câu 12.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng khổ thơ yêu thích.
- GV tuyên dương những em đọc tốt.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc
- Ba đoạn:
+ Đ1: 5 dòng thơ đầu.
+ Đ2: 5 dòng thơ tiếp theo.
+ Đ3: 6 dòng thơ cuối.
- Từng tốp 3HS luyện đọc.
- HS luyện đọc từ theo sự HD của GV.
- Trả lời:
+ Rất đẹp: mặt trời ló ra sau đỉnh núi, sương chưa tan, núi uốn mình, đồi thoa son. Những tia nắng nghịch ngợm bên ruộng lúa
+ Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon. 
+ Người dân đi chợ tết đều rất vui vẻ. Họ tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.Cùng gam màu đỏ. Để miêu tả thấy được phiên chợ tết rất đông vui, nhộn nhịp, đủ sắc màu.
- Học sinh phát biểu. 
- HS nhắc lại nhiều lần.
- 3HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- N2: Luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm đọc thuộc và thi đọc trước lớp.
 Tập làm văn –Tiết 43
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
 - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả một cái cây (BT1).
- Ghi lại được các ý qsát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ
- Yêu cầu HS đọc lại dàn ý bài tả cây cam.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1) Giới thiệu bài
2.2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm 2 học sinh.
+ Đọc lại các bài văn trong SGK: Bãi ngô trang 30, Cây gạo trang 32, Sầu riêng trang 34.
+ Trao đổi, trả lời miệng câu hỏi.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bổ sung để có kết quả đúng. 
- Giáo viên kết luận
- H: Tác giả đã quan sát cây bằng những giác quan?
- Yêu cầu HS tìm các hình ảnh so sánh, nhân hóa trong từng bài.
- Yêu cầu học sinh tìm hình ảnh so sánh.
- Giáo viên nhận xét và kết luận
+ Theo em, trong văn miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cái cây cụ thể.
+ Theo em, tả 1 loài cây và 1 cái cây có gì giống nhau? 
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên ghi nhanh các tiêu chí đánh giá trên bảng.
+ Cây đó có thật trong thực tế quan sát không?
+ Cái cây bạn quan sát có gì khác với các cây cùng loài?
+ Tình cảm của bạn đối với cây đó như thế nào?
- Gọi HS đọc bài làm của mình
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 2 em đứng lên đọc.
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
+ Mỗi nhóm trả lời 1 câu 
Câu trả lời đúng:
a) Trình tự quan sát:
+ Sầu riêng: tả từng bộ phận của cây.
+ Bãi ngô: tả theo từng thời kì phát triển của cây.
+ Cây gạo: tả theo từng thời kì phát triển của cây.
+ Tác giả quan sát bằng những giác quan: Sầu riêng: mắt, mũi, lưỡi; Bãi ngô: Mắt, tai; Cây gạo: Mắt, tai
- Mỗi học sinh nói về 1 bài.
- Học sinh tìm.
+ Tả 1 loài cây: Sầu riêng và bài Bãi ngô; Tả 1 cái cây cụ thể: bài cây gạo.
+ Giống: Điều quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan, tả các bộ phận của cây, tả khung cảnh xung quanh cây,
- 2 em tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Học sinh tự ghi kết quả quan sát.
- Học sinh theo dõi.
- 3 - 5 học sinh đọc bài làm của mình
Toán – Tiết 109
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I. MỤC TIÊU : 
Biết so sánh hai phân số khác mẫu số
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ
- H: Phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, nhỏ hơn 1 khi nào? Cho ví dụ
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1) Giới thiệu bài:
2.2) Hướng dẫn so sánh 2 phân số khác mẫu số
- Giáo viên đưa ra 2 phân số và 
- H: Em có nhận xét gì về MS của 2 phân số này.
+ Hãy tìm cách so sánh 2 phân số này với nhau.
- Giáo viên hướng dẫn so sánh:
* Cách 1: GV vẽ hình 2 băng giấy như nhau lên bảng:
+ GV nêu: chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần. Vậy đã tô màu mấy phần băng giấy?
+ Chia băng giấy thứ hai thành 4 phần bằng nhau, tô màu 3 phần, vậy đã tô màu mấy phần của băng giấy?
+ Băng giấy nào được tô màu nhiều hơn?
- Vậy băng giấy và băng giấy phần nào lớn hơn?
- Vậy phân số và phân số nào lớn hơn, phân số nào bé hơn?
* Cách 2: Hướng dẫn học sinh quy đồng mẫu số rồi tính
+ Muốn so sánh 2 phân số khac MS ta làm thế nào?
2.3) HD làm bài tập:
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài, mỗi nhóm làm một câu.
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt bài giải đúng.
Bài 2(a): 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài. 
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt bài giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 2HS trả lời câu hỏi.
- Mẫu số của 2 phân số khác nhau.
+ Học sinh hoạt động nhóm 2 nhóm: Các nhóm tự do thảo luận
+ Đã tô màu băng giấy.
+ Đã tô màu băng giấy
+ Băng giấy thứ hai
- băng giấy lớn hơn băng giấy
+ > 
+ Ta quy đồng MS 2 phân số đó rồi so sánh các tử số của 2 phân số mới.
- 1HS nêu yêu cầu.
- 3HS lên bảng làm; lớp làm vào vở, mỗi dãy bàn làm một câu.
- HS nhận xét bài trên bảng.
a, Ta có: = = và = = 
Vì: < nên < 
b, 
- 1HS nêu yêu cầu.
- 2HS lên bảng làm; lớp làm bài vào nháp.
- HS nhận xét bài trên bảng.
a, = = vì < nên < 
Vì 15 < 16 nên Hoa ăn nhiều bánh hơn.
..
Khoa học – Tiết 44
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiết 2) 
I. MỤC TIÊU : 
Nhận biết được một số loại tiếng ồn
Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh về các loại tiếng ồnvà việc phòng chống 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu vai trò của âm thanh
Nêu lợi ích của việc ghi lại âm thanh 
GV nhận xét, chấm điểm 
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn
GV yêu cầu HS họp nhóm đôi, quan sát các hình trang 88 để nêu lên các loại tiếng ồn 
GV nhận xét
GV yêu cầu HS nêu thêm những loại tiếng ồn ở trường và nơi HS sinh sống
GV giúp HS phân loại những tiếng ồn chính để nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra
2.3. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
GV yêu cầu HS họp nhóm 4, quan sát các hình trang 88 và tranh ảnh do các em sưu tầm để thảo luận về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn
GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng, nhận xét
Kết luận của GV:
Như mục Bạn cần biết
2.4. Hoạt động 3: Nói về các việc nên/không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh
HS thảo luận nhóm 4 về những việc nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng
GV nhận xét 
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
HS trả lời
HS nhận xét
HS họp nhóm đôi quan sát tranh và thảo luận
Đại diện các nhóm báo cáo
Lớp thảo luận, nhận xét, bổ sung
HS thảo luận nhóm 4
Đại diện nhóm trình bày trước lớp
Lớp bổ sung, nhận xét
HS thảo luận nhóm, nêu những việc nên làm và không nên làm
Đại diện nhóm trình bày
Lớp nhận xét, bổ sung
____________________________________________________________
Thứ sáu ngày 18 tháng 02 năm 2011
Toán – Tiết 110
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
Thöïc hieän ñöôïc quy ñoàng maãu soá hai phaân soá.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. kiểm tra bài cũ: Quy đồng mẫu số hai phân số (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài
GV nhận xét
2. Dạy bài mới: 
2.1. Hoạt động1: Giới thiệu bài
2.2. Hoạt động 2: Thực hành
 Bài tập 1:
Quy đồng theo cách thông thường.
- GV nhận xét
 Bài tập 2:
Yêu cầu HS tự tìm cách giải, sau đó GV chốt lại cách làm chung nhất.
GV nhận xét
 Bài tập 4:
- GV cùng HS sửa bài
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
a) * và 
 ;
 * và 
 giữ nguyên 
 * và 
- HS nhận xét
- HS làm bài vào vở 
- HS nêu yêu cầu
- 1 HS làm bảng , HS còn lại làm vở
a) và 2 viết được là và 
 giữ nguyên 
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu và làm bài 
 .
§Þa lÝ- TiÕt 21
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22.doc