Giáo án Địa lý 6 - Bài 17, 18

I. Mục tiờu bài học

1. Kiến thức:

- Biết được thành phần của không khí, tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ khớ; biết vai trũ của hơi nước trong lớp vỏ khí.

- Biết được các tầng của lớp vỏ khí: tầng đối lưu, tầng bỡnh lưu, các tầng cao và đặc điểm chính của mỗi tầng.

- Nêu được sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí: nóng, lạnh; đại dương, lục địa.

- Biết vai trũ của lớp vỏ khớ, của lớp ụzụn, nguyờn nhõn, hậu quả của ụ nhiễm khụng khớ, sự cần thiết phải bảo vệ lớp vỏ khớ, lớp ụzụn.

2. Kĩ năng: Biết quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ về các tầng của lớp vỏ khí.

- Nhận biết hiện tượng ô nhiễm không khí qua tranh ảnh và trong thực tế

3. Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế

4. Năng lực hướng tới: Nhận biết hiện tượng ô nhiễm không khí qua tranh ảnh

doc 7 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1643Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 6 - Bài 17, 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02 / 1 /2015
Ngày giảng: 6A: 6B: 6C:
Tiết 21 B ài 17 Lớp vỏ khí
I. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
- Biết được thành phần của khụng khớ, tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ khớ; biết vai trũ của hơi nước trong lớp vỏ khớ.
- Biết được cỏc tầng của lớp vỏ khớ: tầng đối lưu, tầng bỡnh lưu, cỏc tầng cao và đặc điểm chớnh của mỗi tầng.
- Nờu được sự khỏc nhau về nhiệt độ, độ ẩm của cỏc khối khớ: núng, lạnh; đại dương, lục địa. 
- Biết vai trũ của lớp vỏ khớ, của lớp ụzụn, nguyờn nhõn, hậu quả của ụ nhiễm khụng khớ, sự cần thiết phải bảo vệ lớp vỏ khớ, lớp ụzụn.
2. Kĩ năng: Biết quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ về các tầng của lớp vỏ khí.
- Nhận biết hiện tượng ụ nhiễm khụng khớ qua tranh ảnh và trong thực tế
3. Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
4. Năng lực hướng tới: Nhận biết hiện tượng ụ nhiễm khụng khớ qua tranh ảnh và trong thực tế
II. Tài liệu và phương tiện 
- GV: Trang vẽ cấu tạo khí quyển.BĐTNVN.
- HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. Tìm hiểu về lớp vỏ khí
III. Tiến trình dạy học 
* Tổ chức: (1p) Sĩ số: 6A: 
 6B: 
 6C:
1. Dự kiến kiểm tra đỏnh giỏ (3 p)
 Kiểm tra một số vở thực hành c ủa HS
2. Giới thiệu bài học (1p)
 Mọi hoạt động của con người đều liờn quan đến lớp vỏ khớ hay khớ quyển. Thiếu khụng khớ sẽ khụng cú sự sống trờn trỏi Đất. Chớnh vỡ thế chỳng ta cần biết lớp vỏ khớ gồm những thành phần nào, cấu tạo của chỳng ra sao. Chỳng ta sẽ tỡm hiểu trong bài hụm nay.
3. Dạy học bài mới ( 36p)
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tỡm hiểu thành phần của không khí
- Mục tiờu: Biết được thành phần của khụng khớ, tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ khớ; biết vai trũ của hơi nước trong lớp vỏ khớ.
- Cỏch tiến hành: HĐ cỏ nhõn 
GV yờu cầu HS quan sát H45 (SGK) cho biết: 
? Các thành phần của không khí? Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiờu? 
? Nêu vai trò của lượng hơi nước trong không khí.
GV chuyển tiếp: xung quanh Trái Đất có lớp không khí bao bọc gọi là khí quyển. Vậy khí quyển có cấu tạo thế nào, đặc điểm ra sao ?
- Kết luận: Thành phần của không khí gồm khớ Nitơ, ễ xi, hơi nước và cỏc khớ khỏc
Hoạt động 2: Tỡm hiểu cấu tạo của lớp vỏ khí ( khí quyển)
- Mục tiờu: - Biết được cỏc tầng của lớp vỏ khớ: tầng đối lưu, tầng bỡnh lưu, cỏc tầng cao và đặc điểm chớnh của mỗi tầng. Biết vai trũ của lớp vỏ khớ, của lớp ụzụn, nguyờn nhõn, hậu quả của ụ nhiễm khụng khớ, sự cần thiết phải bảo vệ lớp vỏ khớ, lớp ụzụn.
- Cỏch tiến hành: HĐ cặp/ nhóm nhỏ 
 HS quan sát H46 (SGk) cho biết :
? Lớp vỏ khí gồm những tầng nào.
? Vai trò của từng tầng. 
(HS: +Tầng đối lưu: là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng: Mây, mưa, sấm, chớp....
Nhiệt độ của tầng này cứ lên cao 100m lại giảm 0,6oC.
+ Tầng bình lưu: Có lớp ôdôn giúp ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.)
GDMT: ? Vai trũ của lớp ụzụn với cuộc sống của mọi sinh vật trờn Trỏi Đất
? Nguyờn nhõn, hậu quả của ụ nhiễm khụng khớ? ( Do khớ thải từ cỏc nhà mỏy, sinh hoạt của con người....Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người)
- Kết luận: Lớp cỏ khớ được chia thành: tầng đối lưu, tầng bỡnh lưu và cỏc tầng cao của khớ quyển. Mỗi tầng cú những đặc điểm riờng.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu các khối khí
- Mục tiờu: Nờu được sự khỏc nhau về nhiệt độ, độ ẩm của cỏc khối khớ: núng, lạnh; đại dương, lục địa.
- Cỏch tiến hành: HĐ cá nhân 
GV: yêu cầu HS đọc TT (SGK) cho biết: 
? Nguyên nhân hình thành các khối khí ?
HS: Do tiếp xúc với lục địa hay đại dương 
? Q.sát bảng các khối khí cho biết: Các khối khí nóng, lạnh, đại dương, lục địa được hình thành ở đâu ? Nêu tính chất của mỗi loại ?
- HS: dựa vào bảng nêu
- GV yêu cầu đọc SGK/54.
- Kết luận: Tựy theo vị trớ hỡnh thành và bề mặt tiếp xỳc mà chia ra thành cỏc khối khớ khỏc nhau.
1. Thành phần của không khí
- Thành phần của không khí gồm:
+ Khí Nitơ: 78%
+ Khí Ôxi: 21%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%
- Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng lại là nguồn gốc sinh ra cỏc hiện tượng khớ tượng như: mõy, mưa 
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí ( khí quyển)
* Các tầng khí quyển:
- Tầng đối lưu: 
+ Nằm sỏt mặt đất, tới độ cao khoảng 16km; tầng này tập trung tới 90% khụng khớ.
+ Khụng khớ chuyển động theo chiều thẳng đứng
+ Nhiệt độ giảm dần khi lờn cao( Trung bỡnh cứ lờn cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60c
+ Là nơi sinh ra tất cả cỏc hiện tượng khớ tượng
- Tầng bình lưu: 
+ Nằm trờn tầng đối lưu, tới độ cao khoảng 80km
+ Cú lớp ễdụn, lớp này cú tỏc dụng ngăn cản những tia bức xạ cú hại cho sinh vật và con người.
- Các tầng cao: Nằm trờn tầng bỡnh lưu, khụng khớ của cỏc tầng này cực loóng 
3. Các khối khí.
- Cỏc khối khớ núng hỡnh thành trờn cỏc vựng vĩ độ thấp, cú nhiệt độ tương đối cao
- Cỏc khối khớ lạnh hỡnh thành trờn cỏc vựng vĩ độ cao, cú nhiệt độ tương đối thấp.
- Cỏc khối khớ đại dương hỡnh thành trờn cỏc biển và đại dương và cú độ ẩm lớn.
- cỏc khối khớ lục địa hỡnh thành trờn cỏc vựng đất liền, cú tớnh chất tương đối khụ.
4. Luyện tập, củng cố:(3p)
- Nờu thành phần của không khí?
- Lớp vỏ khí được chia làm mấy tầng?
5. Hoạt động tiếp nối (1p)
- Học và trả lời cõu hỏi ở SGK.
- Tìm hiểu trước bài: Thời tiết khí hậu và nhiệt độ không khí
 Ngày / 1 /2015
 Duyệt của tổ chuyờn mụn
 Đỗ Thanh Sơn
Ngày soạn: 02 / 1 /2015
Ngày giảng: 6A: 6B: 6C:
Tiết 22  Bài 18
Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí
 I. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
- Biết phân biệt và trình bày hai khái niệm: Thời tiết và khí hậu. Hiểu nhiệt độ không khí là gì và nguyên nhân làm cho không khí có nhiệt độ. 
- Biết cách đo tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm. 
2. Kĩ năng: 
- Biết q.sát, ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn giản ở địa phương trong một ngày hoặc vài ngày qua quan sát thực tế hoặc qua bản tin dự báo thời tiết của tỉnh/ thành phố.
- Dựa vào bảng số liệu, tính nhiệt độ trung bình trong ngày tháng, năm của một địa phương
- Đọc biểu đồ nhiệt độ rút ra n.xét về nhiệt độ của một địa phương.
- Làm quen với các dự báo thời tiết hàng ngày. Bước đầu tập quan sát và ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn giản.
3. Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
4. Năng lực hướng tới: Quan sát và ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn giản.
II. Tài liệu và phương tiện 
- GV: Hình vẽ phóng to SGK. Ghi chép bản dự báo thời tiết trong ngày. Nhiệt kế
- HS: Ghi chép bản dự báo thời tiết trong ngày.
III. Tiến trình dạy học 
* Tổ chức: (1p) Sĩ số: 6A: 
 6B: 
 6C:
1. Dự kiến kiểm tra đỏnh giỏ (5 p)
- Nờu thành phần của không khí?
- Lớp vỏ khí được chia làm mấy tầng? Đặc điểm?
2. Giới thiệu bài học (1p)
 Thời tiết, khớ hậu cú ảnh hưởng lớn tới cuộc sống của con người, từ ăn, mặc ở cho đến cỏc hoạt động sản xuất. Vỡ vậy việc nghiờn cứu thời tiết, khớ hậu là một việc làm rất cần thiết. Chỳng ta sẽ tỡm hiểu trong tiết học hụm nay.
3. Dạy học bài mới ( 34p)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tỡm hiểu thời tiết và khí hậu. 
- Mục tiờu: Biết phân biệt và trình bày hai khái niệm: Thời tiết và khí hậu. 
- Cỏch tiến hành: HĐ cá nhân 
GV: Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết:
? Thời tiết là gì . 
 HS: là sự biểu hiện hiện tượng khí tượng ở 1 địa phương trong 1 thời gian ngắn nhất định.
? Đặc điểm chung của thời tiết là? 
HS : Thời tiết luôn thay đổi, trong 1 ngày có khi thời tiết thay đổi đến mấy lần
? Khí hậu là gì. 
HS: Khí hậu của 1 nơi là sự lặp đi lặp lại tình hình thơì tiết ở nơi nào đó, trong 1 thời gian dài, từ năm nay này qua năm khác và đã trở thành qui luật
? Thời tiết khác khí hậu như thế nào 
- Kết luận: Thời tiết là sự biểu hiện hiện tượng khí tượng ở 1 địa phương trong 1 thời gian ngắn, khí hậu của 1 nơi là sự lặp đi lặp lại tình hình thơì tiết.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
- Mục tiờu: Hiểu nhiệt độ không khí là gì và nguyên nhân làm cho không khí có nhiệt độ. Biết cách đo tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm. 
- Cỏch tiến hành: HĐ cỏ nhõn/ Cặp 
GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) cho biết:
? Nhiệt độ không khí do đâu mà có. 
? Làm thế nào để tính được toTB ngày.
- Kết luận: Đo nhiệt độ khụng khớ bằng nhiệt kế rồi tỡnh ra nhiệt độ trung bỡnh.
Hoạt động 3: Sự thay đổi nhiệt độ của không khí.
- Mục tiờu: Biết nhiệt độ khụng khớ cú thay đổi.
- Cỏch tiến hành: HĐ cỏ nhõn/ Cặp 
* GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức và quan sát các hình 47, 48,49 (SGK) cho biết:
? Nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào theo vị trí, theo độ cao, theo vĩ độ.
? Tại sao về mùa hạ, những vùng gần biển có không khí mát hơn trong đất liền, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ẩm hơn trong đất liền.
- Tại sao lại có khí hậu lục địa và đại dương? ( Do sự tăng giảm to của đất và nước khác nhau)
? Tại sao càng lên cao to không khí càng giảm
(HS: Càng lên cao không khí càng loãng)
- GV: Cứ lên cao 100 m to lại giảm 0,6 to C.)
? Tại sao nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ. 
- Kết luận: Biết nhiệt độ khụng khớ cú thay đổi tựy theo: Vị trớ gần hoặc xa biển, độ cao và vĩ độ địa lớ.
1. Thời tiết và khí hậu 
* Thời tiết
- Là sự biểu hiện hiện tượng khí tượng ở 1 địa phương trong 1 thời gian ngắn nhất định.
- Thời tiết luôn thay đổi.
- Trong 1 ngày có khi thời tiết thay đổi đến mấy lần.
* Khí hậu
- Khí hậu của 1 nơi là sự lặp đi lặp lại tình hình thơì tiết ở nơi nào đó, trong 1 thời gian dài, từ năm nay này qua năm khác và đã trở thành qui luật.
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí.
* Nhiệt độ không khí.
- Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí
 " không khí nóng lên. Độ nóng lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.
* Cách tính to TB : 
- Đo nhiệt độ không khí bằng nhiệt kế.
- Cách tính nhệt độ TB ngày, tháng, năm:
+ to TB ngày = Tổng to các lần đo
 Số lần đo
+ toTB th = Tổng to các ngày trong th
 Số ngày trong tháng
+ toTB N = Tổng to các tháng trong năm
 12
3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí.
a. Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo vị trí xa hay gần biển:
b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao:
- Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm(Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm) 
0,6o C.
c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ: Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ
- Vùng vĩ độ thấp: to cao.
- Vùng vĩ độ cao: to thấp 
4. Luyện tập, củng cố:(3p)
- Nhiệt độ và khí hậu
- Cách tính to TB: Ngày, tháng, năm ?
- Sự thay đổi của nhiệt độ không khí?
5. Hoạt động tiếp nối (1p)
- Học và trả lời cõu hỏi ở SGK.( Cõu hỏi 2 khụng phải làm)
- Tìm hiểu trước bài: Khí áp và gió trên Trái Đất
 Ngày / / 2015
 Duyệt của tổ chuyờn mụn
 Đỗ Thanh Sơn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_6_T2122.doc