Giáo án Địa lý 6 - Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả

1. Kiến thức:

Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất:

+ Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng

+ Hướng tự quay từ Tây sang Đông

+ Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ

Hệ quả: Ngày đêm kế tiếp nhau, Sự chuyển động lệch hướng của các vật thể ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam

2. Kĩ năng:

- Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay của Trái Đất

- Dựa vào hình vẽ để mô tả hướng tự quay, hướng chuyển động

3.Thái độ: giúp các em hiểu biết thêm về thực tế

II. Phương tiện dạy học

 Quả địa cầu, tranh

III. Tiến trình bài giảng

1. Ổn định tổ chức : 6A: 6B:

 

doc 61 trang Người đăng trung218 Lượt xem 4541Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý 6 - Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phự sa bồi đắp (đồng bằng chõu thổ)
- Giỏ trị kinh tế: phỏt triển nụng nghiệp.
- Nơi đụng dõn.
Thuận lợi cho cõy lương thực, thực phẩm (lỳa, ngụ, đỗ, lạc )
2. Cao nguyờn
- Độ cao trờn 500m, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn súng, sườn dốc.
- Giỏ trị: trồng cõy cụng nghiệp và chăn nuụi gia sỳc lớn.
3. Đồi
- Là dạng địa hỡnh chuyển tiếp giữa miền nỳi và đồng bằng, độ cao tương đối khụng quỏ 200m.
-Giỏ trị: trồng cõy cụng nghiệp, lõm nghiệp và chăn nuụi gia sỳc lớn.
4. Củng cố: Xỏc định trờn bản đồ Việt Nam những nơi cú: Đồng bằng, cao nguyờn, đồi, nỳi.
- Đọc bài đọc thờm.
- So sỏnh cỏc dạng địa hỡnh theo bảng sau:
Nỳi
Bỡnh nguyờn
Cao nguyờn
Đồi
Độ cao
Đặc điểm hỡnh thỏi
Giỏ trị kinh tế
Dõn cư
Vớ dụ
5. Hướng dẫn về nhà:
 - Học và trả lời cõu hỏi ở SGK.
- Tỡm hiểu về cỏc loại khoỏng sản và một số mỏ khoỏng sản trong nước.
H ỌC K è II
Ngày soạn:3/12/2011
Ngày giảng: 6A: 6B:
Tiết 19 bài 15 Các mỏ khoáng sản
I.Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
- Nờu được cỏc khỏi niệm : khoỏng sản, mỏ khoỏng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh. Kể tờn và nờu được cụng dụng của một số loại khoỏng sản phổ biến. 
- Biết khoỏng sản là nguồn tài nguyờncú giỏ trị của mỗi quốc gia, được hỡnh thành trong thời gian dàivà là loại tài nguyờn thiờn nhiờn khụng thể phục hồi được.
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết một số loại khoỏng sản qua mẫu vật (hoặc qua ảnh màu) : than, quặng sắt, quặng đồng, đỏ vụi, apatit.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức sự cần thiết phải khai thỏc, sử dụng cỏc khoỏng sản một cỏch hợp lớ và tiết kiệm.
II. Phương tiện dạy học 
 Bản đồ khoáng sản Việt Nam, mẫu khoáng sản 
III. Tiến trình bài giảng 	
1. Ổn định tổ chức : 6A: 6B: 
2. Kiểm tra: Đặc điểm dịa hình đồng bằng và cho VD?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 1: HĐ cỏ nhõn 
- GVYêu cầu HS nghiên cứu TT (SGK) cho biết
? Khoáng sản là gì.
? Mỏ khoáng sản là gì
GV: HS đọc bảng công dụng các loại khoáng sản 
? Khoáng sản trong tự nhiên được phân làm mấy loại.
- Xác định trên bản đồ việt nam 3nhóm khoáng sản trên ?
? Nêu tên một số khoáng sản ở địa phương em có
GDMT: ? Khoỏng sản cú phải là nguồn tài nguyờn vụ tận khụng? Biện phỏp bảo vệ nguồn tài nguyờn khoỏng sản?
Hoạt động 2: HĐ cỏ nhõn 
GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức trong (SGK) cho biết:
? Thế nào là mỏ nội sinh.
HS: Là khoáng sản được hình thành do mắcma được đưa lên gần mặt đất
VD: đồng, chì, kẽm, thiếc,vàng, bạc
? Thế nào là mỏ ngoại sinh.
HS: Là khoáng sản được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng 
HS: Dựa vào bản đồ việt nam đọc tên và chỉ một số khoáng sản chính ?
- GV thời gian hình thành các mỏ khoáng sản là 90%mỏ quặng sắt được hình thành cách đây 500-600triệu năm .than hình thành cách đây 230-280triệu năm, dầu mỏ từ xác sinh
vật chuyển thành dầu mỏ cách đây 2-5 triệu năm 
"GDMT: GV kết luận các mỏ khoáng sản được hình thành trong thời gian rất lâu ,chúng rất quí không phải vô tận do dó vấn đề khai thác và sử dụng ,bảo vệ phải được coi trọng
1. Các loại khoáng sản
* Khoáng sản:
- Là những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác sử dụng.
- Những nơi tập trung nhiều khoáng sản gọi là mỏ khoáng sản.
* Phân loại khoáng sản:
- Khoáng sản được phân ra làm 3 loại:
+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu)
+ Khoáng sản kim loại
+ Khoáng sản phi kim loại
- Khoỏng sản là nguồn tài nguyờncú giỏ trị của mỗi quốc gia, được hỡnh thành trong thời gian dàivà là loại tài nguyờn thiờn nhiờn khụng thể phục hồi được.
2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh
* Mỏ nội sinh:
- Là khoáng sản được hình thành do mắcma, được đưa lên gần mặt đất.
VD: đồng, chì, kẽm, thiếc,vàng, bạc
* Mỏ ngoại sinh:
- Được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích.
4. Củng cố: 
- Khoáng sản là gì?
- Khoáng sản được phân thành mấy loại
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học và trả lời cõu hỏi ở SGK.
- Tìm hiểu trước bài thực hành
Ngày soạn:3/12/2011
Ngày giảng: 6A: 6B:
Tiết 20 b ài 16 Thực hành
Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn
I.Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
- HS nắm được: KN đường đồng mức.
- Có khả năng tính độ cao và khoảng cách thực tế dựa vào bản đồ
- Biết đọc đường đồng mức.
2. Kĩ năng: 
 Biết đọc các lược đồ, bản đồ địa hình có tỉ lệ lớn.
3. Thái độ: Rốn thỏi độ làm làm bài thực hành nghiờm tỳc
II. Phương tiện dạy học 
 Một số bản đồ, lược đồ có tỉ lệ.
III. Tiến trình bài giảng 	
1. Ổn định tổ chức : 6A: 6B: 
2. Kiểm tra: 
 Khoáng sản là gì? Thế nào gọi là mỏ khoáng sản ?
3. Bài mới
- Giáo viên giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
 Hoạt động 1: HĐ cỏ nhõn 
GV: Yêu cầu HS đọc bảng tra cứu thuật ngữ (SGK-85) cho biết:
? Thế nào là đường đồng mức.
? Tại sao dựa vào các đường đồng mức ta có thể biết được hình dạng của địa hình. 
(HS: do các điểm có độ cao sẽ nằm cùng trên 1 đường đồng mức, biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng địa hình, độ dốc, hướng nghiêng) 
Hoạt động 2: HĐ cỏ nhõn 
GV: Yêu cầu HS dựa vào Hình 44 (SGK) cho biết:
? Hướng của đỉnh núi A1" A2.
(HS: Từ tây sang Đông)
? Sự chênh lệch độ cao của các đường đồng mức là bao nhiêu ? (HS: Là 100 m)
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm 
- GV: Xác định độ cao của A,A2, B1, B2, B3?
- HS: thảo luận thống nhất ghi vào phiếu 
- HS thảo luận trước toàn lớp 
- Các nhóm nhận xét, bổ sung lẫn nhau, GV chốt lại kiến thức đúng.
- Dựa vào tỉ lệ lược đồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1"A2 ?
(gợi ý đo khoảng cách giữa A1-A2 trên lược đồ H44 đo được 7,5cm. Căn cứ vào tỉ lệ lược đồ là 1:100000
 " tính k/c thực tế từ A1"A2 ?
H: Quan sát sườn Đông và Tây của núi A1 xem sườn bên nào dốc hơn? ( Sườn Tây dốc. Sườn Đông thoải hơn)
 Bài tập 1.
a. Đường đồng mức.
- Là đường đồng nối những điểm có cùng độ cao so với mực nước biển lại với nhau.
b. Hình dạng địa hình được biết là do các điểm có độ cao sẽ nằm cùng trên 1 đường đồng mức,biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng địa hình, độ dốc, hướng nghiêng. 
 Bài tập 2.
- Từ A1 " A2: hướng từ tây sang đông 
- Khoảng cách giữa các đường đồng mức là 100 m.
- A1 = 900 m, A2 = 700 m
- B1= 500 m, B2= 600 m, B3 = 500 m 
* Tính khoảng cách đường chim bay từ đỉnh A1-A2 là: 
 7,5 . 100000 =750000cm = 7500m
- Sườn Tây dốc.
- Sườn Đông thoải hơn
4. Củng cố: 
 GV nhân xét và đánh giá lại các bài tập thực hành
5. Hướng dẫn về nhà:
 - Hoàn thành bài thực hành 
- Tìm hiểu trước bài: Lớp vỏ khí
Ngày soạn:3/12/2011
Ngày giảng: 6A: 6B:
Tiết 21 B ài 17 Lớp vỏ khí
I.Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
- Biết được thành phần của khụng khớ, tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ khớ ; biết vai trũ của hơi nước trong lớp vỏ khớ.
- Biết được cỏc tầng của lớp vỏ khớ : tầng đối lưu, tầng bỡnh lưu, cỏc tầng cao và đặc điểm chớnh của mỗi tầng.
- Nờu được sự khỏc nhau về nhiệt độ, độ ẩm của cỏc khối khớ : núng, lạnh ; đại dương, lục địa. 
- Biết nhiệt độ của khụng khớ ; nờu được cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ khụng khớ. 
- Biết vai trũ của lớp vỏ khớ, của lớp ụzụn, nguyờn nhõn, hậu quả của ụ nhiễm khụng khớ, sự cần thiết phải bảo vệ lớp vỏ khớ, lớp ụzụn.
2. Kĩ năng: Quan sát, nhận xét sơ đồ,hình vẽ về các tầng của lớp vỏ khí.
- Nhận biết hiện tượng ụ nhiễm khụng khớ qua tranh ảnh và trong thực tế
3. Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
II. Phương tiện dạy học 
 Tranh thành phần của các tầng khí quyển.
III. Tiến trình bài giảng 	
1. Ổn định tổ chức : 6A: 6B: 
2. Kiểm tra: Kiểm tra một số vở thực hành c ủa HS
3. Bài mới
Hoạt động của GVvà HS
 Nội dung 
Hoạt động 1: HĐ Cá nhân
GV yờu cầu HS quan sát H45 (SGK) cho biết: 
? Các thành phần của không khí? Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiờu? 
? Nêu vai trò của lượng hơi nước trong không khí.
GV chuyển tiếp: xung quanh Trái Đất có lớp không khí bao bọc gọi là khí quyển. Khí quyển như cỗ máy thiên nhiên sử dụng năng lượng mặt trời phân phối điều hoà nước trên khắp hành tinh dưới hình thức mây mưa điều hoà khí cácboníc và ôxi trên trái đất Con người không nhìn thấy không khí nhưng quan sát được các hiện tượng khí tượng xảy ra trong khí quyển.Vậy khí quyển có cấu tạo thế nào, đặc điểm ra sao ?
Hoạt động 2: HĐ cặp/ nhóm nhỏ 
- HS quan sát H 46 (SGk) tranh cho biết :
? Lớp vỏ khí gồm những tầng nào.
? Vai trò của từng tầng. 
(HS:+Tầng đối lưu: là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng: Mây, mưa, sấm, chớp....
Nhiệt độ của tầng này cứ lên cao 100m lại giảm 0,6oC.
+ Tầng bình lưu: Có lớp ôdôn giúp ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.)
GDMT :? Vai trũ của lớp ụzụn với cuộc sống của mọi sinh vật trờn Trỏi Đất
? Nguyờn nhõn, hậu quả của ụ nhiễm khụng khớ ? ( Do khớ thải từ cỏc nhà mỏy, sinh hoạt của con người....Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người)
Hoạt động 3: HĐ cá nhân 
GV: yêu cầu HS đọc TT (SGK) cho biết: 
? Nguyên nhân hình thành các khối khí ?
(HS:Do tiếp xúc với lục địa hay đại dương )
? Q.sát bảng các khối khí cho biết: Các khối khí nóng, lạnh, đại dương, lục địa được hình thành ở đâu ? Nêu tính chất của mỗi loại ?
- HS: dựa vào bảng nêu
- GV yêu cầu học SGK/54.
1. Thành phần của không khí
- Thành phần của không khí gồm:
+ Khí Nitơ: 78%
+ Khí Ôxi: 21%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%
- Lượng hơi nước sinh ra mây, mưa...
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí ( khí quyển)
* Các tầng khí quyển:
- Tầng đối lưu: 0"16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ K.khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(TB lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C )
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,....
-Tầng bình lưu: 16 " 80km có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.
- Các tầng cao của khí quyển >80 km không khí rất loãng.
3. Các khối khí.
 - Căn cứ vào nhiệt độ cú khối khớ núng, khối khớ lạnh.
 - Căn cứ vào bề mặt tiếp xỳc chia ra: Khối khớ đại dương, khối khớ lục địa. 
- Các khối khí luôn luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua.
4- Củng cố
- Nờu thành phần của không khí?
- Lớp vỏ khí được chia làm mấy tầng?
- Dựa vào đâu người ta chia ra thành 4 khối khí khác nhau?
 5. Hướng dẫn về nhà:
- Học và trả lời cõu hỏi ở SGK.
- Tìm hiểu trước bài: Thời tiết khí hậu và nhiệt độ không khí
Ngày soạn: 05/01/2012
Ngày giảng: 6A: 6B:
Tiết 22  Bài 18
Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí
I.Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
- Phân tích và trình bày khái niệm : Thời tiết và khí hậu.
- Nêu được sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu.
- Biết nhiệt độ không khí nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí.
2. Kĩ năng: 
- Biết q.sát, ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn giản ở địa phương trong một ngày hoặc vài ngày qua quan sát thực tế hoặc qua bản tin dự báo thời tiết của tỉnh/ thành phố.
- Dựa vào bảng số liệu, tính nhiệt độ trung bình trong ngày tháng, năm của một địa phương
- Đọc biểu đồ nhiệt độ rút ra n.xét về nhiệt độ của một địa phương.
3. Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
II. Phương tiện dạy học 
 Nhiệt kế
III. Tiến trình bài giảng 	
1. Ổn định tổ chức : 6A: 6B: 
2. Kiểm tra: 
- Nờu thành phần của không khí?
- Lớp vỏ khí được chia làm mấy tầng?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 1: HĐ cá nhân 
GV: Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết:
? Thời tiết là gì . 
(HS: là sự biểu hiện hiện tượng khí tượng ở 1 địa phương trong 1 thời gian ngắn nhất định.)
- Đặc điểm chung của thời tiết là? 
(HS : Thời tiết luôn thay đổi, trong 1 ngày có khi thời tiết thay đổi đến mấy lần)
? Khí hậu là gì. 
(HS : Khí hậu của 1 nơi là sự lặp đi lặp lại tình hình thơì tiết ở nơi nào đó, trong 1 thời gian dài, từ năm nay này qua năm khác và đã trở thành qui luật
- Thời tiết khác khí hậu như thế nào 
 Hoạt động 2: HĐ cỏ nhõn/ Cặp 
GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) cho biết:
? Nhiệt độ không khí do đâu mà có. 
? Làm thế nào để tính được toTB ngày.
Hoạt động 3: HĐ cỏ nhõn/ Cặp 
* GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức và quan sát các hình 47, 48,49 (SGK) cho biết:
? Nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào theo vị trí, theo độ cao, theo vĩ độ.
? Tại sao về mùa hạ, những vùng gần biển
có không khí mát hơn trong đất liền, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ẩm hơn trong đất liền.
- Tại sao lại có khí hậu lục địa và đại dương ? ( Do sự tăng giảm to của đất và nước khác nhau)
? Tại sao càng lên cao to không khí càng giảm
(HS: Càng lên cao không khí càng loãng)
- GV: Cứ lên cao 100 m to lại giảm 0,6 to C.)
? Tại sao nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ. 
1. Thời tiết và khí hậu 
* Thời tiết
- là sự biểu hiện hiện tượng khí tượng ở 1 địa phương trong 1 thời gian ngắn nhất định.
- Thời tiết luôn thay đổi.
- Trong 1 ngày có khi thời tiết thay đổi đến mấy lần.
* Khí hậu
- Khí hậu của 1 nơi là sự lặp đi lặp lại tình hình thơì tiết ở nơi nào đó, trong 1 thời gian dài, từ năm nay này qua năm khác và đã trở thành qui luật.
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí.
* Nhiệt độ không khí.
- Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí
 " không khí nóng lên. Độ nóng lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.
* Cách tính to TB : 
- Đo nhiệt độ không khí bằng nhiệt kế.
- Cách tính nhệt độ TB ngày, tháng, năm:
+ to TB ngày = Tổng to các lần đo
 Số lần đo
+ toTB th = Tổng to các ngày trong th
 Số ngày trong tháng
+ toTB N = Tổng to các tháng trongnăm
 12
3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí.
a. Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo vị trí xa hay gần biển:
b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao:
- Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
- Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 
0,6o C.
c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ: Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ
- Vùng vĩ độ thấp: to cao.
- Vùng vĩ độ cao: to thấp 
4. Củng cố 
- Nhiệt độ và khí hậu
- Cách tính to TB: Ngày, tháng, năm ?
- Sự thay đổi của nhiệt độ không khí?
 5. Hướng dẫn về nhà:
- Học và trả lời cõu hỏi ở SGK.( Cõu hỏi 2 khụng phải làm)
- Tìm hiểu trước bài: Khí áp và gió trên Trái Đất
Ngày soạn: 15/01/2012
Ngày giảng: 6A: 6B:
Tiết 23 Bài 19
Khí áp và gió trên Trái Đất
I.Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
- Nờu được khỏi niệm khớ ỏp và trỡnh bày được sự phõn bố cỏc đai khớ ỏp cao và thấp trờn Trỏi Đất.
- Nờu được tờn, phạm vi hoạt động và hướng của cỏc loại giú thổi thường xuyờn trờn Trỏi Đất : Tớn phong, giú Tõy ụn đới, giú Đụng cực. 
2. Kĩ năng: HS phân tích các hình và tranh ảnh.
3. Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
II. Phương tiện dạy học 
 BĐ thế giới 
III. Tiến trình bài giảng 	
1. Ổn định tổ chức : 6A: 6B: 
2. Kiểm tra: 
- Thời tiết là gì ? Khí hậu là gì ? 
- Nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào theo độ cao ? theo vĩ độ ?
3. Bài mới
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 1: HĐ cỏ nhõn 
GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) cho biết:
? Khí áp là gì ? 
? Người ta đo khí áp bằng dụng cụ gì ? 
- GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức và quan sát H50 (SGK) cho biết:
? Trên trái đất có bao nhiêu đai khí áp.
? Các đai khí áp thấp nằm ở những vĩ độ nào.
? Các đai khí áp cao nằm ở những vĩ độ nào.
(HS: 3 đai áp thấp là XĐ, ở vĩ độ 60 độ Bắc, Nam, 4 đai áp cao: ở vĩ độ 30 độ Bắc, Nam và 2 cực ) 
Hoạt động 2: HĐ cỏ nhõn/cặp 
GV: Yêu cầu HS quan sát H51 (SGK) và kiến thức trong (SGK) cho biết:
? Gió là gì ? Nguyên nhân sinh ra gió ? 
(HS: Không khí luôn luôn chuyển động từ nơi áp cao về nơi áp thấp. Sự chuyển động của không khí sinh ra gió.).
? Qsát H51 cho biết có mấy loại gió chính trên Trái Đất. 
 ( Gió Đông cực,gió Tây ôn đới,gió tín phong)
? Hoàn lưu khí quyển là gì.
GV: Trên bề mặt Trái Đất, sự chuyển động của không khí giữa các đai khí áp cao và thấp tạo thành các hệ thống gió thổi vòng tròn. Gọi là hoàn lưu khí quyển.
- Có 6 vòng hoàn lưu khí quyển
1. Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất
a) Khí áp:
- Không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trong lượng " tạo ra 1 sức ép rất lớn lên bề mặt trái đất sức ép đó gọi là khí áp.
- Dụng cụ đo khớ ỏp là khớ ỏp kế
b) Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất.
- 3 đai áp thấp: là XĐ, ở vĩ độ 600 B, N.
- 4 đai áp cao ở vĩ độ 300 B, N và 2 cực ) 
2. Gió và các hoàn lưu khí quyển .
* Gió.
- Không khí luôn luôn chuyển động từ nơi áp cao về nơi áp thấp. Sự chuyển động của không khí sinh ra gió.
- Các loại gió chính:
+ Gió tín phong
+ Gió Tây ôn đới
+ Gió Đông cực
- Hoàn lưu khí quyển trên bề mặt Trái Đất: Là sự chuyển động của không khí giữa các đai khí áp cao và thấp tạo thành các hệ thống gió thổi vòng tròn. Gọi là hoàn lưu khí quyển.
- Có 6 vòng hoàn lưu khí quyển.
4. Củng cố 
- Khí áp là gì? Tại sao lại có khí áp?
- Nguyên nhân nào sinh ra gió?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học và trả lời cõu hỏi ở SGK.T 60( Cõu hỏi 3 khụng phải làm)
- Tìm hiểu trước bài: Hơi nước trong không khí. Mưa
Ngày soạn: 15/01/2012
Ngày giảng: 6A: 6B:
Tiết 24 Bài 20
Hơi nước trong không khí . mưa
I.Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
- Biết được vỡ sao khụng khớ cú độ ẩm và nhận xột được mối quan hệ giữa nhiệt độ khụng khớ và độ ẩm.
- HS nắm được: KN độ ẩm của không khí, độ bão hoà hơi nước trong không khí và hiện tượng ngưng tụ hơi nước trong không khí.
- Trỡnh bày được quỏ trỡnh tạo thành mõy, mưa.	
- Tớnh được lượng mưa trong ngày, trong thỏng, trong năm và lượng mưa trung bỡnh năm.
- Đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.
2. Kĩ năng:
- Tớnh được lượng mưa trong ngày, trong thỏng, trong năm và lượng mưa trung bỡnh năm.
- Đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.
3. Thái độ: Yờu thớch tỡm hiểu cỏc hiện tượng trong tự nhiờn
II. Phương tiện dạy học 
 Bản đồ phõn bố lượng mưa trờn thế giới
III. Tiến trình bài giảng 	
1. Ổn định tổ chức : 6A: 6B: 
2. Kiểm tra: 
 ? Khớ ỏp là gỡ? tại sao cú khớ ỏp
 ? Nguyờn nhõn nào sinh ra giú
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
 Hoạt động 1: HĐ cỏ nhõn
GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) cho biết:
- Trong thành phần không khí lượng hơi nước chiếm bao % ?(1%)
- Hơi nước trong không khí do đâu mà có ?
(HS: do hiện tượng bốc hơi của nước trong các biển, hồ, ao, sông, suối..).
- Độ ẩm của không khí là gì?
(Là do hơi nước có trong không khí nên không khí có độ ẩm.)
GV: Người ta đo độ ẩm của không khí bằng ẩm kế.
- QS bảng T61 có nhận xét gì về mối quan hệ giữa nhiệt độ và lượng hơi nước đó trong không khí ?
(nhiệt độ không khí càng cao càng chứa được nhiều hơi nước )
? Em hiểu thế nào là sự ngưng tụ
Hoạt động 2: HĐ cỏ nhõn/cặp
GV: Yêu cầu HS quan sát H52 và H53 
? Mưa được hình thành do đâu?
 (HS: Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây.Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.)
? Dụng cụ đo mưa
? Cách tính lượng mưa tháng.( Cộng tất cả lượng mưa các ngày trong tháng)
? Tính lượng mưa trong năm (Cộng toàn bộ lượng mưa trong cả 12 tháng lại ).
? Cách tính lượng mưa trung bình năm.
(Tổng lượng mưa nhiều năm chia số năm )
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 54 (SGK) cho biết:
? Sự phân bố lượng mưa trên thế giới? 
 (HS: Phân bố không đồng đều: 
 + Mưa nhiều ở vùng xích đạo. 
 + Mưa ít ở vùng cực và gần cực).
1. Hơi nước và độ ẩm của không khí
a. Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định tạo nên độ ẩm không khí.
- Đo độ ẩm không khí bằng ẩm kế.
- Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều.
b. Sự ngưng tụ:
Khụng khớ bóo hoà, vẫn được cung cấp thờm hơi nước hoặc bị lạnh đi do bốc lờn cao, hoặc do tiếp xỳc với khối khụng khớ lạnh thỡ hơi nước trong khụng khớ sẽ đọng lại thành hạt nước gọi là sự ngưng tụ.
2. Mưa và sự phân bố lượng mưa trên trái đất.
* Mưa:
- Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước to dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
a. Tính lượng mưa trung bình của một địa phương.
- Đo lượng mưa bằng thùng đo mưa (Vũ kế)
- Tính lượng mưa trong tháng: Cộng tất cả lượng mưa các ngày trong tháng.
- Tính lượng mưa trong năm: Cộng toàn bộ lượng mưa trong cả 12 tháng lại.
b. Sự phân bố lượng mưa trên thế giới.
- Phân bố không đồng đều.
- Mưa nhiều ở vùng xích đạo 
- Mưa ít ở vùng cực và gần cực
4. Củng cố : GV khỏi quỏt nội dung bài
Hơi nước và độ ẩm của không khí?
Mưa và sự phân bố lượng mưa trên thế giới?
5. Hướng dẫn về nhà 
- Học và trả lời cõu hỏi ở SGK.T 63,64 
- Tìm hiểu trước bài: Thực hành: phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
Ngày soạn: 15/01/2012
Ngày giảng: 6A: 6B:
Tiết 25 Bài 21 Thực hành:
phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.
I.Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách đọc và khai thác thông tin, rút ra nhận xét về thời gian và lượng mưa của một địa phương được thể hiện trên biểu đồ.
2. Kĩ năng: Nhận biết được dạng biểu đồ, phân tích và đọc biểu đồ.
3. Thái độ: Rốn thỏi độ làm bài thực hành nghiờm tỳc.
II. Phương tiện dạy học 
- Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa
III. Tiến trình bài giảng 	
1. Ổn định tổ chức : 6A: 6B: 
2. Kiểm tra: 
- 1 HS làm bài tập1
 ? Trong điều kiện nào hơi nước trong khụng khớ sẽ ngưng tụ thành mõy, mưa
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: HĐ cỏ nhõn
GV: Yêu cầu học sinh quan sát H55 (SGK) cho biết:
- Những yếu tố nào được biểu hiện trên biểu đồ? thời gian bao lõu
-Yếu tố nào được biểu hiện theo đường, yếu tố nào được biểu hiện theo cột?
- Trục bên nào biểu hiện nhiệt độ? Trục bên nào biểu hiện lượng mưa?
- Đơn vị biểu hiện lượng mưa và nhiệt độ là gì?
GV: Chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: HĐ Nhúm
GV chia lớp thành 2 nhúm
* QS H.56; H.57: phân tích biểu đồ, trả lời các câu hỏi trong bảng T.66.
- N1: Biểu đồ của địa điểm A
- N2: Biểu đồ của địa điểm B
* Các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ xung. GV cùng HS chốt KT.
1.Bài 1
Hai yờu tố: Nhiệt độ và lượng mưa
- Nhiệt độ biểu hiện theo đường
- Lượng mưa được biểu hiện theo hình cột.
- Trục dọc bên phải (Nhiệt độ)
- Trục dọc bên trái (Lượng mưa)
- Đơn vị thể hiện nhiệt độ là:0C
- Đơn vị thể hiện lượng mưa là: mm
Nhiệt độ và lượng mưa
Biểu đồ của địa điểm A
Biểu đồ của địa điểm B
- Tháng có nhiệt độ cao nhất
- Tháng có nhiệt độ th

Tài liệu đính kèm:

  • docDia6_tu_tiet_8.doc