I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm: khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh. Kể tên và nêu được công dụng của một số loại khoáng sản phổ biến.
2. Kĩ Năng :
- Nhận biết một số loại khoáng sản qua mẫu vật (hoặc qua ảnh màu): than, quặng đồng, đá vôi, apatit.
3. Thái độ
- Giaùo duïc HS tính tieát kieäm và sử có hiệu quả các loại khoáng sản. có ý thức học tập và ước mơ nghiên cứu để tìm ra các loại nguyên vật liệu thay thế sử dụng khoáng sảnkhi söû duïng ñoà vaät ñöôïc laøm ra töø khoaùng saûn
II. Phương tiện dạy học
1 GV : Maãu một số khoaùng saûn
2 HS : SGK
bố không đều từ Xích đạo về cực. Mưa nhiều nhất ở vùng Xích đạo, mưa ít nhất là hai vùng cực Bắc và Nam. 4. Đánh giá: (3’). - Löôïng hôi nöôùc do ñaâu maø coù ? - Khoâng khí khi ngöng tuï sinh ra hieän töôïng gì ?. 5. Hoạt động nối tiếp : (2p) * Đối với bài học ở tiết này: - Veà hoïc baøi, laøm baøi taäp baûn ñoà. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuaån bò baøi 25 “ Thöïc haønh: Phaân tích bieåu ñoà nhieät ñoä vaø löôïng möa” - Xem kó 2 baøi taäp. Ngày......tháng........năm 2014 Kí duyệt Trần Thị Hoa Ngày soạn: 1/3/2014 Ngày dạy: 4/3/2014 Tiết 25. Bài 21: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA I. Mục tiêu Sau bài học, HS cần 1. Kiến thức: - Biết được khái niệm biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. - Biết cách đọc, khai thác thông tin và rút rút ra nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của một địa phương. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được các đại lượng: nhiệt độ, lượng mưa thể hiện trên biểu đồ, biết các dạng biểu đồ. - Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa theo đúng các bước. - Bước đầu biết nhận dạng biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của 2 nửa cầu Bắc và Nam. 3. Thái độ - Ý thức học tập nghiêm túc II. Phương tiện dạy học: Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của hai điểm A và B Phiếu học tập III. Hoạt động của GV và HS 1. Ổn định tổ chức 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: báo cáo thực hành làm điểm 15’ 3. Bài thực hành. Khởi động: Em nào cho biết khí hậu bao gồm các yếu tố nào?(nhiệt độ và lượng mưa). Tiết hôm nay cô cùng các em tìm hiểu 1 tiết thực hành: phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Khái quát GV hướng dẫn HS cách đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. - Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa được biểu hiện bằng hệ trục toạ độ vuông góc gồm: + Trục ngang(trục hoành): biểu hiện thời gian, chia đều thành 12 phần, mỗi phần ứng với 1 tháng và được đánh số từ 1-> 12 + Trục dọc(trục tung): gồm 2 trục, mỗi trục biểu hiện dùng để xác định giá trị của một yếu tố khí hậu. Trên 2 trục dọc có chia đều các khoảng cách làm đơn vị đo(xác định) giá trị các yếu tố khí hậu và được đánh số 100. 200, 300 hay 10,20,30 Hoạt động 1: Cá nhân 5’ GV: Thế nào là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. Chuyển ý: Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa được phân tích theo các bước như thế nào -> phần 2 Hoạt động 2: Cá nhân 5’ Yêu cầu học sinh quan sát h55 sgk ? Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ? Trong thời gian bao lâu? (Nhiệt độ, lượng mưa, trong 12 tháng) ? Yếu tố nào được biểu hiện bằng đường? Yếu tố nào được biểu hiện bằng cột? (Bằng đường – nhiệt độ ; bằng cột – lượng mưa) ? Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng nào? Đơn vị tính là gì? ? Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng nào? Đơn vị tính là gì? Chuyển ý: GV: Muốn biết nhiệt độ, lượng mưa một tháng ta làm thế nào? Ví dụ : Hình 55 Nhiệt độ tháng 7, Lượng mưa tháng 8. - Dựa vào hệ trục toạ độ vuông góc đo đại lượng tháng cao nhất và tháng thấp nhất của nhhiệt độ và lượng mưa. Hoạt động 3: Cá nhân10’ GV: khái quát các bước phân tích biểu đồ GV: Nhiệt độ và lượng mưa có mối quan hệ với nhau thư thế nào GV: Dựa vào yếu tố nhiệt độ và lượng mưa trong năm ta có thể chia thành 2 mùa + Mùa mưa: Từ tháng mấy đến tháng mấy? ( t5-t9 ) Em có nhận xét gì về nhiệt độ trong thời gian từ t5-t9? GV: các tháng này có nhiệt độ cao, do lượng chiếu sáng lớn, khả năng bốc cao-> gây mưa nhiều -> lượng mưa lớn + Mùa khô: Từ tháng mấy đến tháng mấy? ( t10-t4 ) Em có nhận xét gì về nhiệt độ trong thời gian từ t10-t4? GV: các tháng này có nhiệt độ thấp, do lượng chiếu sáng nhỏ, khả năng bốc ít-> gây mưa ít -> lượng mưa nhỏ ? Em có nhận xét gì chung nhất về biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa hà nội. - Nhiệt độ và lượng mưa lớn - Nhiệt độ và lượng mưa có sự chênh lệch giữa các tháng trong năm. - Sự chênh lệch nhiệt độ và lượng mưa giữa các tháng thấp nhất và cao nhất tương đối lớn GV: qua phân tích biểu đồ thì ta thấy đây là một dạng biểu đồ thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Chuyển ý: ngoài biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa hà nội, ta làm quen với 1 số biểu đồ khác. Hoạt động 5: nhóm/cặp15’ HS: làm bài tập 4 hoạt động nhóm/cặp-2phút GV: Gọi hs báo cáo: 1 hs điền vào ô BĐ A, 1 hs điền vào ô BĐ B GV: chuẩn kiến thức. Nhiệt độ và lượng mưa Địa điểm A Địa điểm B Tháng có nhiệt độ cao nhất Tháng 4 Tháng 12,1 Tháng có nhiệt độ thấp nhất Tháng 12,1 Tháng 7 Những tháng có mưa nhiều Tháng 5-10 Tháng 11-3 GV: qua phân tích biểu đồ thì ta thấy BĐ A là một dạng biểu đồ thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô, thấy BĐ B là một dạng biểu đồ thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới âm . GV: Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa không chỉ cho chúng ta biết diễn biến về nhiệt độ và lượng mưa của địa phương theo các tháng trong năm mà còn cho chúng ta biết vị trí chính xác của địa điểm đó trên Trái Đất. GV: Giới thiệu vị trí của TĐ trên quỹ đạo quanh MT vào ngày hạ chí và đông chí ? BĐ nào là BĐ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở NCB, BĐ nào là BĐ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở NCN? Vì sao? GV: Do trục nghiêng của TĐ không đổi trong khi CĐ trên quỹ đạo nên có lúc NCB, có lúc NCN ngả hay chếch xa MT-> sinh ra các mùa - Các mùa ở 2 bán cầu luôn trái ngược nhau Vậy : BĐ A -> ở nửa cầu Bắc BĐ B -> ở nửa cầu Nam GV: Đánh giá giờ thực hành 1. Thế nào là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa là hình vẽ mô tả diễn biến, tiến trình của các yếu tố khí hậu như nhiệt độ và lượng mưa trung bình các tháng trong năm của địa phương đó 2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. * Phân tích - Yếu tố nhiệt độ biểu hiện bằng một đường màu đỏ. - Yếu tố lượng mưa biểu hiện bằng các cột màu xanh. - Trục dọc bên phải: nhiệt độ (0C) -Trục dọc bên trái: lượng mưa(mm) * Cách xác định * Các bước phân tích biểu đồ Bíc 1: §äc tªn biÓu ®å, nhËn d¹ng c¸c yÕu tè nhiÖt ®é, lîng ma. Bước 2: Dựa vào biểu đồ để đo tính nhiệt độ và lượng mưa các tháng. Đặc biệt chú ý tháng cao nhất và tháng thấp nhất ®Ó t×m sù chªnh lÖch Bước 3: Đối chiếu, so sánh, phân tích tổng hợp các số liệu đã thu thập được để rút ra nhận xét, kết luận về đặc điểm khí hậu của địa phương đó. 3. Phân tích biểu đồ của địa điểm A và địa điểm B. BĐ A -> ở nửa cầu Bắc BĐ B -> ở nửa cầu Nam 4. Đánh giá: 3’ - Thế nào là biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa? - Dựa trên biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa cho biết yếu tố nào thể hiện theo đường, yểu tố nào thể hiện bằng hình cột? - Nêu các bước phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa? 5. Hoạt động nối tiếp:2’ - Làm BT tập bản đồ. - Ôn lại kiến thức: các chí tuyến và các vòng cực nằm ở những vĩ độ nào? - Ôn tập các loại gió trên Trái Đất(đặc điểm, nơi phân bố) - Đọc trước bài mới, bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất. Ngày......tháng........năm 2014 Kí duyệt Trần Thị Hoa Ngày soạn: 8/3/2014 Ngày giảng: 11/3/2014 Tiết 26. Bài 22: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu bài học:sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - HS biết được vị trí, chức năng của các đường chí tuyến, vòng cực. -Biết được 5 đới khí hậu chính trên Trái Đất, trình bày được giới hạn và đặc điểm từng đới. 2. Kĩ năng: - Xác định được trên bản đồ, quả địa cầu đới khí hậu. - Biết xác lập mối quan hệ nhân quả giữa góc chiếu sáng thời gian chiếu sáng của Mặt trời với nhiệt độ không khí. 3. Thái độ - Có ý thức học tập và yêu thích môn học II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ các đới khí hậu trên Trái đất. - Bản đồ thế giới, một số tranh ảnh ở các đới khí hậu - Phiếu học tập III. Hoạt động của GV và HS 1. Ổn định tổ chức 1’ 2. Kiểm tra bài cũ. không 3. Bài mới: 2’ * Khởi động : ( Giống phần mở bài trong SGk / Tr.67) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: cá nhân10’. GV: Giới thiệu H 24: Vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời vào các ngày Hạ Chí và Đông Chí. 1. Dựa vào các kiến thức đã học, cho biết đường chí tuyến Bắc, Nam và các vòng cực Bắc, nam nằm ở các vĩ độ nào? HS: Xác định trên hình 24 phóng to trên bảng. 2. Các tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất ở các đường này lúc 12 giờ trưa vào các ngày nào? GV: Giới thiệu hình các Vòng đai nhiệt trên Trái Đất. 3. Theo em, các đường chí tuyến và vòng cực có vai trò như thế nào trong việc hình thành các Vòng đai nhiệt trên Trái Đất ? - Các chí tuyến và các vòng cực là những đường ranh giới phân chia bề mặt Trái Đất ra năm vòng đai nhiệt song song với xích đạo. 4. Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới của các vòng đai nhiệt nào? Xác định vị trí và giới hạn của các vòng đại nhiệt nói trên ? * Chuyển ý: Hoạt động 2: Cá nhân 10’ HS: Tìm hiểu thông tin mục 2 SGK 1. Sự phân hoá khí hậu trên bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào những nhân tố nào? Nhân tố nào là quan trọng nhất? - Vĩ độ ( là nhân tố quan trọng nhất ) - Đại dương, lục địa - Hoàn lưu khí quyển GV: giới thiệu H49: Sự thay đỏi nhiệt độ theo vĩ độ 2. Dựa vào H49. Em có nhận xét gì về sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ? - Nhiệt độ giảm dần từ vùng vĩ độ thấp đến vùng vĩ độ cao. 3. Quan sát hình 58. Hãy kể tên và xác định các đới khí hậu chính trên Trái Đất? - Gồm 5 đới khí hậu chính: một đới nóng (nhiệt đới), hai đới ôn hoà (ôn đới), hai đới lạnh (hàn đới) 4. Các đới khí hậu tương ứng với các vòng đai nhiệt nào? - 5 đới khí hậu tương ứng với 5 vòng đai nhiệt trên Trái Đất. 5. Dựa vào hình trên hãy so sánh giới hạn các vòng đai nhiệt và các đới khí hậu? - Do đặc điểm phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất, do hoàn lưu khí quyển nên ranh giới của các đới khí hậu không hoàn toàn trùng với ranh giới của các vòng đai nhiệt Hoạt động 3: Nhóm 15’ GV: Mỗi đới khí hậu có vị trí giới hạn, và đặc điểm giêng. Thảo luận nhóm: 5' Chia lớp làm 3 nhóm Các nhóm nghiên cứu thông tin SGK – trang 68 và hình 58 – trang 57 tìm hiểu đặc điểm của các đới khí hậu và hoàn thành vào phiếu học tập (Phụ lục). + Nhóm 1: Tìm hiểu giới hạn và đặc điểm của đới nóng. + Nhóm 2: Tìm hiểu giới hạn và đặc điểm của đới ôn hoà. + Nhóm 3: Tìm hiểu giới hạn và đặc điểm của đới lạnh. HS đại diện nhóm báo cáo kết quả. Nhóm khác bổ sung (nếu có). GV chuẩn xác kiến thức. 1. Các chí tuyến và các vòng cực trên Trái Đất 10’ - Chí tuyến : Bắc : 23027’B Nam: 23027’N - Vòng cực: Bắc: 66033’B Nam: 66033’N - Các chí tuyến và vòng cực là những đường ranh giới của các vòng đai nhiệt. 2. Sự phân chia bề mặt Trái đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ 25’ - Gồm 5 đới khí hậu chính. Các đới khí hậu Đặc điểm Đới nóng (Nhiệt đới) Hai đới ôn hoà (Ôn đới) Hai đới lạnh (Hàn đới) Giới hạn Từ 230 27’B đên 23027’N - Từ 230 27’B đến 660 33’B - Từ 23027’N đến 66033’N - Từ 66033’B đến cực Bắc - Từ 66033’N đến cực Nam Góc và thời gian chiếu sáng - Tương đối lớn - Thời gian chiếu sáng quanh năm chênh nhau ít. - Góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau nhiều - Rất nhỏ - Thời gian chiếu sáng dao động rất lớn Đặc điểm khí hậu Nhiệt độ Nóng quanh năm - Nhiệt độ trung bình - Có 4 mùa rõ rệt - Quanh năm giá lạnh Gió Tín phong Tây ôn đới Đông cực Lượng Mưa trung bình/năm Từ 1000 mm –Trên 2000 mm Từ 500 mm-1000 mm Dưới 500 mm ? Quan sát các bức tranh sau và cho biết chúng thuộc các đới khí hậu nào? ? Dựa vào bản đồ thế giới hãy cho biết nước ta nằm trong đới khí hậu nào? MR: ngoài 5 đới trên còn có các đới nhỏ như đới khí hậu cận nhiệt, cận xích đạo 4. Đánh giá: 3’ - Xác định trên hình vẽ các đường chí tuyến và các vòng cực, cho biết chúng nằm trên các vĩ độ nào? - Xác định vị trí và giới hạn các đới khí hậu trên Trái Đất, nêu đặc điểm đới nóng? 5. Hoạt động nối tiếp: 2’ - Trả lời câu hỏi SGK. - Ôn tập chương: học lại tất cả các bài trong chương và trả lời các câu hỏi sgk. Ngày......tháng........năm 2014 Kí duyệt Trần Thị Hoa Ngày soạn: 15/3/2014 Ngày giảng: 18/3/2014 Tiết 27 ÔN TẬP I. Mục tiêu bài học:sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Cuûng coá moät caùch coù heä thoáng veà caùc kieán thöùc ñaõ hoïc veà lôùp voû khí, thôøi tieát, khí haäu, nhieät ñoä khoâng khí, khí aùp vaø gioù, hôi nöôùc trong khoâng khí möa, caùc ñôùi khí haäu treân traùi Ñaát. 2. Kĩ năng: - Reøn kó naêg quan saùt, ñoïc baûn ñoà vaø heä thoáng hoaù caùc kieán thöùc ñaõ hoïc. 3. Thái độ - Có ý thức học tập và yêu thích môn học II. Phương tiện dạy học: Tranh lôùp voû khí, khí aùp vaø gioù, caùc ñôùi khí haäu. SGK, taäp baûn ñoà. III. Hoạt động của GV và HS 1. Ổn định tổ chức 1’ 2. Kiểm tra bài cũ. không 3. Bài mới: 2’ * Khởi động Hoạt động của GV và HS Nội dung Ñeå chuaån bò cho baøi kieåm tra hoïc kì daït keát quûa toát ,hoâm nay thaày troø chuùng ta oân laïi nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc 1 / Khoaùng saûn laø gì ?caên cöù vaøo ñaâu ngöôøi ta chia ra coù maáy loaïi khoaùng saûn ? keå teân? - - Caên cöù vaøo tích chaát vaø coâng duïng ngöôøi ta chia ra coù 3 loaïi khoaùng saûn : + Khoaùng saûn naêng löôïng, + Khoaùng saûn kim loaïi, + Khoaùng saûn phi kim loaïi. 2 / Khoâng khí goàm coù caùc thaønh phaàn naøo? chieám tæ leä bao nhieâu ? - Thaønh phaàn cuûa khoâng khí bao goàm : + Nitô 78%, + Oxi 21%, + Hôi nöôùc vaø caùc khí khaùc 1% 3 / Lôùp voû khí laø gì ? coù maáy taàng ?keå teân ? - Lôùp voû khí laø lôùp khoâng khí bao quanh Traùi Ñaát, ñöôïc chia laøm 3 taàng + Taàng ñoái löu + Taàng bình löu + Caùc taàng cao cuûa khí quyeån. 4 / Treân Traùi Ñaát coù maáy khoái khí? keå teân? Neâu ñaëc ñieåm cuûa caùc khoái khí ? .HS:Traû lôøi 5 / Thôøi tieát laø gì ? khí haäu laø gì ? . 6 / Khí aùp laø gì ? coù maáy loaïi khí aùp ? chuùng ñöôïc phaân boá nhö theá naøo ? 7 / Gioù laø gì ? coù maáy loaïi gioù chính treân traùi Ñaát ? keå teân ? - Gioù laø söï chuyeån ñoäng cuûa khoâng khí töø nôi aùp cao ñeán nôi aùp thaáp. - Coù 3 loaïi gioù : + Gioù Tín Phong + Gioù Taây oân ñôùi + Gioù Ñoâng cöïc 8 / Neâu ñaëc ñieåm cuûa ñôùi noùng, ñôùi oân hoaø, ñôùi laïnh ? a.Ñôùi noùng. - Töø 23027’B vaø N. - Noùng quanh naêm. - Gioù Tín Phong hoaït ñoäng. - Löôïng möa trung bình laø 1000 - 2000mm b.Ñôùi oân hoaø - Töø 23027’B vaø N, ñeán 66033’B vaø N. - Nhieät trung bình, coù 4 muøa roõ reät. - Gioù Taây oân ñôùi hoaït ñoäng. - Löôïng möa trung bình laø 500 - 1000mm c. Ñôùi laïnh - Töø 66033’B vaø N ñeán cöïc Baéc vaø Nam. - Giaù laïnh, baêng tuyeát quanh naêm. - Gioù Ñoâng cöïc hoaït ñoäng. - Löôïng möa trung bình laø döôùi 500 mm Caâu 1: -Khoaùng saûn Laø nhöõng khoaùng vaät vaø ñaù coù ít ñöôïc con ngöôøi khai thaùc vaø söû duïng. - Caên cöù vaøo tích chaát vaø coâng duïng ngöôøi ta chia ra coù 3 loaïi khoaùng saûn : + Khoaùng saûn naêng löôïng, + Khoaùng saûn kim loaïi, + Khoaùng saûn phi kim loaïi Caâu 2: - Thaønh phaàn cuûa khoâng khí bao goàm : + Nitô 78%, + Oxi 21%, + Hôi nöôùc vaø caùc khí khaùc 1% Caâu 3: - Lôùp voû khí laø lôùp khoâng khí bao quanh Traùi Ñaát, ñöôïc chia laøm 3 taàng +Taàng ñoái löu + Taàng bình löu + Caùc taàng cao cuûa khí quyeån Caâu 4: + Khoái khí noùng hình thaønh treân vuøng vó ñoä thaáp, coù nhieät ñoä töông ñoái cao. + Khoái khí laïnh hình thaønh treân vuøng vó ñoä cao, coù nhieät ñoä töông ñoái thaáp. + Khoái khí ñaïi döông hình thaønh treân caùc bieån vaø ñaïi döông, coù ñoä aåm lôùn . + Khoái khí luïc ñòa hình thaønh treân caùc vuøng ñaát lieàn, coù tính chaát töông ñoái khoâ Caâu 5: - Laø hieän töôïng khí töôïng xaûy ra ôû moät ñòa phöông trong moät thôøi gian ngaén. - Laø söï laëp ñi laëp laïi cuûa tình hình thôøi tieát trong nhieàu naêm Caâu 6: - Laø söùc eùp cuûa khoâng khí treân beà maët Traùi Ñaát. - Coù 2 loaïi khí aùp : khí aùp thaáp vaø khí aùp cao. - Chuùng phaân boá xen keõ nhau töø xích ñaïo ñeán cöïc. Caâu 7: 4. Đánh giá Veà oân laïi caùc baøi ñaõ hoïc. Chuaån bò kieåm tra moät tieát. Chuaån bò duïng cuï hoïc taäp vaø hoïc kó baøi. 5. Hoạt động nối tiếp - Ôn tập chu đáo chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Ngày......tháng........năm 2014 Kí duyệt Trần Thị Hoa Ngày soạn: 18/3/2014 Ngày giảng 25/3/2014 Tieát 28: KIEÅM TRA 1 TIEÁT 1. Xác định mục tiêu kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời. - Kiểm tra kiến thức, kĩ năng cơ bản về Địa hình, lớp vỏ khí, lớp nước trên bề mặt TD - Kiểm tra ở cả 3 cấp độ nhận thức: biết, hiểu và vận dụng. 2. Xác định hình thức kiểm tra Hình thức kiểm tra: trắc cnghiệm và tự luận 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra - Ở đề kiểm tra 1 tiết học kì II, Địa lí 6, nội dung kiểm tra ở chủ đề về Địa hình, lớp vỏ khí, lớp nước trên bề mặt TĐ trong PPCT, kết hợp với việc xác định chuẩn KTKN ta xây dựng ma trận đề kiểm tra 4. Ma trận đề kiểm tra 5. Xây dựng đề kiểm tra từ ma trận 6. Đáp án - biểu điểm 7. Kiểm tra các bước ra đề Ngày......tháng........năm 2014 Kí duyệt Trần Thị Hoa Ngày soạn: 25/3/2014 Ngày giảng: 1/4/2014 Tiết 29 Bài 23 SOÂNG VAØ HOÀ I.Muïc tieâu . 1.I.Kieán thöùc : - Trình bày được khái niệm sông, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng nước; nêu được mối quan hệ giữa nguồn cấp nước và chế độ nước sông - Trình bày được khái niệm hồ, phân loại hồ căn cứ vào nguồn gốc, tính chất của nước 2.Kó naêng : - Sử dụng mô hình để mô tả hệ thống sông: sông chính, phụ lưu, chi lưu. - Nhận biết nguồn gốc một số loại hồ qua tranh ảnh: hồ núi lửa, hồ băng hà, hồ móng ngựa, hồ nhân tạo 3.Thaùi ñoä : Giaùo duïc ý thức Bảo vệ môi trường nước, không làm ô nhiều môi trường nước sông, hồ; phản đối hành vi làm ô nhiễm môi trường nước sông, hồ và TKNL II. Phương tiện dạy học: .GV : Baûn ñoà töï nhieân, moâ hình heä thoáng soâng, tranh ảnh có liên quan. HS : SGK, taäp baûn ñoà. III. Hoạt động của GV và HS 1. Ổn định tổ chức 1’ 2. Kiểm tra bài cũ. không 3. Bài mới: 2’ * Khởi động Hoaït ñoäng cuûa GV vaø HS Noäi dung baøi hoïc Soâng vaø Hoà laø nhöõng nguoàn nöôùc quan troïng vaø khoâng theå thieáu trong ñôøi soáng vaø sinh hoaït ,vaäy soâng vaø hoà coù giaù trò vaø lieân quan ñeán ñôøi soáng con ngöôøi ntn ? HÑ 1:Cá nhân(GDMT,KNS) (22p) GV cho hoïc sinh xem hình heä 1 con soâng, hình thành khái niệm sông. ? Soâng laø gì ? Laø doøng chaûy thöôøng xuyeân treân beà maët luïc ñòa ?Nguồn nước cung cấp cho sông có từ đâu? ñöôïc caùc nguoàn nöôùc möa, nöôùc ngaàm, baêng tuyeát tan ra cung caáp nöôùc cho soâng. Gv: Tuy nhiên các nguồn nước cung cấp cho sông bằng các hình thức nào ? Hs có thể trả lời bằng nước mưa trực tiếp đổ vào hoặc theo các kênh mương . GV: cho HS quan sát mô hình sông Như vậy những nơi có nguồn nước đổ vào sông người ta gọi đó là lưu vực sông ? Theá naøo laø löu vöïc soâng ? -Laø vuøng ñaát ñai cung caáp nöôùc cho moät con soâng. ?các bộ phận này hợp lại gọi là gì? Hệ thống sông ?Thế nào gọi là hệ thống sông? HS trả lời ? Phuï löu và chi lưu khác nhau ở chổ nào? -Phụ lưu: Laø caùc soâng phuï ñoå nöôùc vaøo soâng chính. - Chi löu: Laø caùc nhaùnh soâng thoaùt nöôùc cho soâng chính. ? Löu löôïng laø gì ? - Laø löôïng nöôùc chaûy qua maët loøng soâng ôû moät nôi trong thôøi gian moät giaây( m3/s ). ?GV löu löôïng cuûa moät con soâng phuï thuoäc vaøo ñeàu kieän nào?(nguồn cung cấp nước nhiều hay ít) KL: Nói tóm lại lưu lượng nước của một con sông chịu ảnh hưởng của yếu tố nào? Vùng cung cấp nước (lưu vực sông), nguồn cung cấp nước sông GV cho HS quan sát và so sánh bảng số liệu sông Hồng và sông Mêkong Lưu vực sông Hồng nhỏ hơn Sông Mê công nên lượng nước sông Hồng nhỏ hơn sông Mê công GV cho HS quan sát hình nước lủ ở sông Hồng và Sông Mit xi xi pi ? Em có nhận xét gì về mực nước ở hai con sông trên vào mùa lủ và cạn? Sự lên xuống của nước gọi là chế độ nước (hay thủy chế) ?Sông có lợi ích và tác hại gì đối với đời sống con người, con người có biện pháp gì để hạn chế những khó khăn đó. GV cho HS quan sát một số tranh ảnh rồi cho HS thảo luận nhóm Thảo luận(3 phút) N1,2:Sông ngòi có lợi ích gì cho con người N3,4: Tác hại của Sông đối với con người N5,6: Biện pháp khắc phục những khó khăn đó? HS: trình bày kết quả cho HS nhận xét GV đưa ra KL và nhấn mạnh Sông đã đem lại nhiều lợi ích cho con người nhưng con người đối xử với Sông ntn? ? GDMT: Cho học sinh quan sát tranh ảnh ô nhiễm, Neâu nhöõng nguyên nhân gây ô nhiễm sông và biện pháp khắc phục? Rác thải , chất thải từ nhà máy , khu dân cư Liên heä: Ở địa phương em có những nguyên nhân nào gây ô nhiễm môi trường nước mà em biết. HÑ2: Cá nhân(KNS, TKNL) (15p) GV cho học sinh quan sát tranh về Hồ Gv: Cho HS quan sát hình ảnh về hồ ? Hoà laø gì ? Laø khoaûng nöôùc ñoïng laïi trong luïc ñòa töông ñoái roäng vaø saâu. ?Quan sát BĐ thế giới cho biết tên và vị trí một số hồ? GV cho học sinh quan sát tranh nối về hồ hoà nöôùc maën vaø hoà nöôùc ngoït. ?Căn cứ vào tính chất cho biết Hoà coù maáy loaïi ? keå teân ? Coù hai loaïi : hoà nöôùc maën vaø hoà nöôùc ngoït. MR:Hồ nước mặn là do có độ bốc hơi lớn và nguồn cung cấp nước ít nên nước có vị mặn như nước biển , còn Hồ nước ngọt thường hình thành từ các sông có nguồn cung cấp nước thường xuyên ?Ở Điện Biên có Hồ nào? Kể tên một số Hồ ở Việt nam mà em biết? VD: Hồ dầu tiếng , Hồ hoàn Kiếm.. ?Các hồ này có nguồn gốc hình thành từ đâu -Hồ móng ngựa, hồ miện núi lửa, hồ băng hà, hồ nhân tạo. VD:Hồ Tây (Vết tích sông củ), Hồ núi lửa (Hồ tơ Nưng ở play cu), hồ dầu tiếng (hồ nhân tạo), vùng ngũ hồ (băng hà để lại) ? Neâu taùc duïng cuûa hoà ? Cung caáp nöôùc cho sinh hoaït vaø saûn xuaát, GTVT, đánh bắt, du lịch,Thủy điện.. Trong tất cả các lợi ích của hồ thì thủy điện giữ vai trò quan trọng nhất đối với mỗi con người , nó quan trọng như thế nào một bạn hãy cho cô biết nếu thiếu địn (hoặc bị cúp điện ảnh hưởng ntn đến đời sống chúng ta TKNL:Liên hệ quá trình sử dụng điện hằng ngày cho các em. 1 Soâng vaø löôïng nöôùc cuûa soâng - Sông: là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. - Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông. - Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau tạo thành hệ thống sông. - Lưu lượng : là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó, trong một giây đồng hồ. - Mố
Tài liệu đính kèm: