Giáo án Địa lý 6 - Tiết 17, 18

I.Mục tiờu bài học

1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh về môn địa lí 6 trong toàn bộ học kì I, phân loại học sinh.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra, tự giác, độc lập suy nghĩ

3. Thái độ: Rèn thái độ nghiêm túc làm bài

4. Năng lực hướng tới: Kĩ năng làm bài kiểm tra, tự giác, độc lập suy nghĩ

II. Tài liệu và phương tiện

 Đề và đáp án của PGD

III. Tiến trình bài giảng

 

doc 5 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 6 - Tiết 17, 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 6A: 6B: 6C:
Tiết 17 kiểm tra học kì i
( Theo đề của phòng giáo dục)
I.Mục tiờu bài học
1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh về môn địa lí 6 trong toàn bộ học kì I, phân loại học sinh.
2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng làm bài kiểm tra, tự giỏc, độc lập suy nghĩ 
3. Thái độ: Rốn thỏi độ nghiờm tỳc làm bài
4. Năng lực hướng tới: Kĩ năng làm bài kiểm tra, tự giỏc, độc lập suy nghĩ 
II. Tài liệu và phương tiện 
 Đề và đỏp ỏn của PGD 
III. Tiến trình bài giảng 	
* Tổ chức: (1p) Sĩ số: 6A: 
 6B: 
 6C:
1. Dự kiến kiểm tra đỏnh giỏ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Bỳt, thước
2. Giới thiệu bài học: GV nờu yờu cầu của tiết kiểm tra, phỏt đề kiểm tra cho học sinh
3. Dạy học bài mới: Kiểm tra HS theo đề của PGD
4. Luyện tập, củng cố: GV thu bài, Nhận xột giờ kiểm tra
5. Hoạt động tiếp nối 
 Chuẩn bị bài: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
Ngày soạn: 01/ 12 /2014
Ngày giảng: 6A: 6B: 6C:
TIếT 18 Bài 14 
ĐỊA HèNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)
I. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
- Biết được đặc điểm hỡnh dạng, độ cao của bỡnh nguyờn, cao nguyờn, đồi ; ý nghĩa của cỏc dạng địa hỡnh đối với sản xuất nụng nghiệp.
- Biết được về giỏ trị du lịch, văn húa của cụng viờn địa chất toàn cầu: Cao nguyờn đỏ Đồng Văn
2. Kĩ năng: Nhận biết được cỏc dạng địa hỡnh qua tranh ảnh, mụ hỡnh. Đọc bản đồ địa hỡnh tỉ lệ lớn.
3. Thái độ: 
- Rèn thái độ học tập nghiêm túc
- Phỏt huy và bảo vệ cỏc di sản thiờn nhiờn (cao nguyờn đỏ Đồng Văn) của nước ta. Giỏo dục lũng yờu quờ hương đất nước.
4. Năng lực hướng tới: Đọc bản đồ địa hỡnh tỉ lệ lớn.
II. Tài liệu và phương tiện 
- GV: BĐTNVN
- HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập
III. Tiến trình dạy học 
 * Tổ chức: (1p) Sĩ số: 6A: 
 6B: 
 6C:
1. Dự kiến kiểm tra đỏnh giỏ (2 p)
 ? Nờu cỏc dạng địa hỡnh đó học?
2. Giới thiệu bài học (1p)
- Ngoài nỳi ra trờn bề mặt Trỏi Đất cũn cú cỏc dạng địa hỡnh nào nữa?
 ( HS: Đồng bằng, Cao nguyờn, Đồi )
- Vậy cỏc khỏi niệm này ra sao? Chỳng cú điểm giống và khỏc nhau ntn? Ta cựng tỡm hiểu  
3. Dạy học bài mới ( 35p)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tỡm hiểu Bỡnh nguyờn (Đồng bằng) (13p)
- Mục tiờu: Biết được đặc điểm hỡnh dạng, độ cao của bỡnh nguyờn. í nghĩa của địa hỡnh đối với sản xuất nụng nghiệp.
- Cỏch tiến hành: HĐ cỏ nhõn 
HS quan sỏt ảnh
? Mụ tả dạng địa hỡnh bỡnh nguyờn (đồng bằng)?
? Cú mấy loại đồng bằng? Cho vớ dụ?
- Cú 2 loại đồng bằng:
+ Đồng bằng do băng hà bào mũn.
+ Đồng bằng do phự sa bồi đắp (đồng bằng chõu thổ
HS quan sỏt Bản đồ tự nhiờn Việt Nam.
? Kể tờn một số đồng bằng ở nước ta? Đồng bằng đú thuộc loại nào?
HS: Đồng bằng sụng Hồng, ĐB Sụng Cửu Long.
? Địa phương em cú đồng bằng khụng? Mụ tả?
? Cho biết đồng bằng cú giỏ trị kinh tế như thế nào?
? Số lượng dõn cư ở đồng bằng ra sao so với cỏc vựng khỏc?
- Kết luận: Bỡnh nguyờn Là dạng địa hỡnh thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng, độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, cú những bỡnh nguyờn cao gần 500m. Thuận lợi phỏt triển nụng nghiệp.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu cao nguyờn (12p)
- Mục tiờu: Biết được đặc điểm hỡnh dạng, độ cao, giỏ trị kinh tế của cao nguyờn
- Cỏch tiến hành: HĐ cỏ nhõn/cặp 
HS quan sỏt tranh, mụ hỡnh.
? Như thế nào là cao nguyờn?
? Kể tờn một số cao nguyờn ở Việt Nam và thế giới?
HS: Việt Nam: CN: Di Linh, Lõm Viờn, Kon Tum (Tõy Nguyờn). Cao nguyờn đỏ Đồng Văn (Hà Giang): Cú giỏ trị về du lịch, văn húa của di sản là một Cụng viờn địa chất toàn cầu.
? Cú thể phỏt triển ngành kinh tế nào ở cao nguyờn?
? Tỡm những điểm giống và khỏc giữa bỡnh nguyờn và cao nguyờn? 
HS: Khỏc: diện tớch bề mặt, độ cao tuiyệt đối, độ dốc của sườn, nguồn gốc hỡnh thành và giỏ trị kinh tế.
GV: Nhận xột
- Kết luận: Cao nguyờn độ cao tuyệt đối trờn 500m, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn súng nhưng cú sườn dốc.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu đồi(10p)
- Mục tiờu: Biết được đặc điểm hỡnh dạng, độ cao giỏ trị kinh tế của đồi.
- Cỏch tiến hành: HĐ cỏ nhõn 
? Đồi cú hỡnh dạng như thế nào?
? Nước ta vựng nào cú nhiều đồi?
HS: Vựng đồi ở tỉnh: Bắc Giang, Thỏi Nguyờn, Phỳ Thọ.
? Giỏ trị kinh tế của vựng đồi?
? Qua cỏc dạng địa hỡnh đó học, địa phương em cú những dạng địa hỡnh nào?
- Kết luận: Đồi là vựng chuyển tiếp giữa vựng nỳi và đồng bằng, gọi là trung du
1. Bỡnh nguyờn (Đồng bằng)
- Là dạng địa hỡnh thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng, độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, cú những bỡnh nguyờn cao gần 500m.
- Cỏc bỡnh nguyờn được bồi tụ ở cửa sụng lớn gọi là chõu thổ.
- Giỏ trị kinh tế: Thuận lợi phỏt triển nụng nghiệp.
- Nơi đụng dõn.
Thuận lợi cho cõy lương thực, thực phẩm (lỳa, ngụ, đỗ, lạc )
2. Cao nguyờn
- Độ cao tuyệt đối trờn 500m, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn súng nhưng cú sườn dốc.
- Giỏ trị: trồng cõy cụng nghiệp và chăn nuụi gia sỳc lớn.
3. Đồi
- Là dạng địa hỡnh nhụ cao cú đỉnh bằng, sườn thoải, độ cao tương đối khụng quỏ 200m.
- Giỏ trị: trồng cõy cụng nghiệp, cõy lương thực.
4. Luyện tập, củng cố:(5p)
- Xỏc định trờn bản đồ Việt Nam những nơi cú: Đồng bằng, cao nguyờn, đồi, nỳi.
- Đọc bài đọc thờm.
- So sỏnh cỏc dạng địa hỡnh theo bảng sau:
Nỳi
Bỡnh nguyờn
Cao nguyờn
Đồi
Độ cao
Đặc điểm hỡnh thỏi
Giỏ trị kinh tế
Dõn cư
Vớ dụ
5. Hoạt động tiếp nối (1p)
- Học và trả lời cõu hỏi trong SGK.
- Tỡm hiểu về cỏc loại khoỏng sản và một số mỏ khoỏng sản ở nước ta.
 Ngày / / 2014
 Duyệt của tổ chuyờn mụn
 Đỗ Thanh Sơn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_6_T1718.doc