Giáo án Địa lý 6 - Tuần 1 đến tuần 6

I. MỤC TIÊU:

 SGK (T8)

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên VN

- HS: SGK, thước kẻ.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định: 6A: .

2. Bài mới:

 

doc 12 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1411Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 6 - Tuần 1 đến tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KHOA HỌC XÃ HỘI
 PHÂN MÔN : ĐỊA 
Ngày soạn: 17 / 8 / 2015
Ngày giảng: / 8 / 2015
TUẦN 1:
 TIẾT 1: 
 Bài 2: BẢN ĐỒ VÀ CÁCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU:
 SGK (T8)
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên VN
HS: SGK, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định: 6A:.
Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
 NỘI DUNG
A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
 Hoạt động nhóm theo hướng dẫn SGK.
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
1. Tìm hiểu về bản đồ và tỉ lệ bản đồ:
 a, Tìm hiểu khái niệm bản đồ
 HS hoạt động cá nhân kết hợp với kết quả của hoạt động khởi động tìm hiểu khái niệm bản đồ.
b, Tìm hiểu tỉ lệ bản đồ:
 HS hoạt động theo hướng dẫn của SGK.
A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
1.Tìm hiểu về bản đồ và tỉ lệ bản đồ:
 a, Tìm hiểu khái niệm bản đồ
KL: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về 1 khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo 1 tỉ lệ nhất định.
 b, Tìm hiểu tỉ lệ bản đồ:
KL:
Tỉ lệ bản đồ cho biết các khoảng cách, kích thước của khu vực được thể hiện trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với khoảng cách, kích thước thực của chúng trên thực địa.
Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở 2 dạng: tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của nội dung bản đồ càng cao.
Củng cố: 
Hướng dẫn HS tính tỉ lệ bản đồ
Dặn dò: 
 HS xem trước phần B2; B3
 Duyệt của BGH
 Ngọ Thị Liên
Ngày soạn: 24 / 8 / 2015
Ngày giảng: / 8 / 2015
TUẦN 2:
 TIẾT 2: 
 Bài 2: BẢN ĐỒ VÀ CÁCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU:
 SGK
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên VN
HS: SGK, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định: 6A:.
 2. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
 NỘI DUNG
2. Nhận biết kí hiệu bản đồ
GV cho HS hoạt động theo hướng dẫn của SGK
HS báo cáo kết quả làm việc với GV.
3. Tìm hiểu cách sử dụng bản đồ
GV cho HS hoạt động theo hướng dẫn của SGK
HS báo cáo kết quả làm việc với GV.
HS đọc lại theo thứ tự các bước sử dụng bản đồ.
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
1. Tìm hiểu về bản đồ và tỉ lệ bản đồ
2. Nhận biết kí hiệu bản đồ
3. Tìm hiểu cách sử dụng bản đồ
Các bước sử dụng bản đồ:
 3 – 1 – 2 – 4 
3. Củng cố: HS nhận biết kí hiệu bản đồ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN
4. Dặn dò: HS xem trước phần C, D, E.
 Chuẩn bị bản đồ hành chính VN loại nhỏ
 Duyệt của BGH
 Ngọ Thị Liên
Ngày soạn: 7 / 9 / 2015
Ngày giảng: / 9 / 2015
TUẦN 3:
 TIẾT 3: 
 Bài 2: BẢN ĐỒ VÀ CÁCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU:
 SGK
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên VN
HS: SGK, thước kẻ, bản đồ hành chính VN loại nhỏ
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định: 6A:.
 2. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
 NỘI DUNG
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. HS trao đổi theo cặp làm BT 1.
GV hướng dẫn nhóm cần hỗ trợ cách tính: 
a) Tính khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ thước.
b) Tính khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ số.
Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm: 
2. HS trao đổi theo cặp làm BT 2; trao đổi với cặp bên cạnh
 HS báo cáo những loaị và dạng kí hiệu được thể hiện các đối tượng lịch sử trên bản đồ.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ VN đã chuẩn bị: 
- Kẻ đường thẳng nối từ TP Thái Nguyên đến TP Đà Nẵng
- Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
 GV hướng dẫn HS hoàn thành ở nhà
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Bài 1: a)
- Tìm khoảng cách từ khách sạn Hải Vân- khách sạn Thu Bồn
+ Khoảng cách đo được trên bản đồ = 5,5cm.
 + mỗi cm ứng 75m thực tế.
 5,5 x 75 = 412,5m
- Từ khách sạn Hoà Bình đến khách sạn Sông Hàn:
+ Khoảng cách đo được trên bản đồ = 4cm 
 + Theo tỷ lệ thước:
 4 x 75m = 300m
 b) – Khoảng cách từ TP C đến TP D: 318 km.
- Khoảng cách đo được trên bản đồ: 10,6cm.
- Vậy bản đồ này có tỉ lệ:
km→ tỉ lệ: 1: 30 000 m
2. Bài 2:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
3. Dặn dò: Xem trước bài 11.
 Duyệt của BGH
 Ngọ Thị Liên
Ngày soạn: 11 / 9 / 2015
Ngày giảng: / 9 / 2015
TUẦN 4:
 TIẾT 4: Bài 11:
 KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
I. MỤC TIÊU:
 SGK ( T 110 )
II. CHUẨN BỊ:
GV: Quả địa cầu.
HS: SGK, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định: 6A:.
 2. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
 NỘI DUNG
A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
 Hoạt động nhóm theo hướng dẫn SGK.
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
1. Tìm hiểu kinh tuyến, vĩ tuyến.
HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn SGK. Trả lời câu hỏi SGK
GV giúp các đối tượng HS yếu xác định đường kinh tuyến, vĩ tuyến trên quả địa cầu.
HS chỉ được trên quả địa cầu các đường kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam.
HS đọc thông tin SGK và xác định các nửa cầu: Bắc, Nam, Đông , Tây.
2. Xác định phương hướng trên bản đồ 
HS hoạt động theo hướng dẫn của SGK.
GV trợ giúp 1 số nhóm hay 1 số đối tượng HS cần giúp:
* Cách xác định phương hướng trên bản đồ:
- Với bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến: là phải dựa vào các đường KT,VT để xác định phương hướng
- Trên BĐ không vẽ KT&VT dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc trên bản đồ để xác định hướng bắc sau đó tìm các hướng còn lại. 
 * Cách xác định phương hướng chính trên thực tế?
A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
1. Tìm hiểu kinh tuyến, vĩ tuyến.
- Kinh tuyến: đường nối từ hai điểm cực bắc và cực nam trên bề mặt quả địa cầu.
- Vĩ tuyến: Vòng tròn trên bề mặt Địa cầu vuông góc với các đường kinh tuyến
- Kinh tuyến được ghi 00 là kinh tuyến gốc
Vĩ tuyến được ghi 00 là vĩ tuyến gốc ( đường xích đạo)
- KT Đông: Những kinh tuyến nằm bên phải đường KT gốc.
- KT Tây: Những đường kinh tuyến nằm bên trái KT gốc.
- VT Bắc: Những vĩ tuyến nằm từ đường XĐ lên cực bắc.
- VT Nam: Những vĩ tuyến nằm từ đường XĐ xuống cực Nam
- Nửa cầu Bắc: nửa bề mặt địa cầu tính từ xích đạo đến cực Bắc.
- Nửa cầu Nam: nửa bề mặt địa cầu tính từ xích đạo đến cực Nam.
- Kinh tuyến 00 và kinh tuyến 1800 chia quả địa cầu ra nửa cầu Đông và nửa cầu Tây.
2. Xác định phương hướng trên bản đồ 
- Phương hướng trên bản đồ: Gồm 8 hướng chính.
3. Củng cố: Cách xác định phương hướng trên bản đồ:
 + Đầu trên kinh tuyến là hướng Bắc đầu dưới của kinh tuyến là hướng Nam.
 + Bên phải vĩ tuyến là Đông.
 + Bên trái vĩ tuyến là Tây.
4. Dặn dò: Xem trước phần B3.
 Duyệt của BGH
 Ngọ Thị Liên
Ngày soạn: 18 / 9 / 2015
Ngày giảng: / 9 / 2015
TUẦN 5:
 TIẾT 5: Bài 11:
 KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
I. MỤC TIÊU:
 SGK ( T 110 )
II. CHUẨN BỊ:
GV: Quả địa cầu.
HS: SGK, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định: 6A:.
 2. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
 NỘI DUNG
3. Tìm hiểu kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
- HS hoạt động theo hướng dẫn của SGK.
- GV trợ giúp 1 số nhóm hay 1 số đối tượng HS cần giúp:
Điểm C là chỗ giao nhau của đường kinh tuyến, vĩ tuyến nào?.
=> Kinh tuyến 200 T và vĩ tuyến 100 B.
Ta nói điểm C có kinh độ là 200 T. Đó chính là khoảng cách từ kinh tuyến đi qua địa điểm đó đến kinh tuyến gốc và C có VĐ 100B là khoảng cách từ vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
? Kinh độ của 1 điểm là gì?
? Vĩ độ của 1 điểm là gì?
? Tọa độ địa lý của 1 điểm là gì?
A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
1. Tìm hiểu kinh tuyến, vĩ tuyến.
2. Xác định phương hướng trên bản đồ 
3. Tìm hiểu kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
- Kinh độ của 1 điểm là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến đi qua điểm đó tới kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của 1 điểm là số độ chỉ khoảng cách từ vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
- Tọa độ địa lý của một điểm là nơi giao nhau giữa kinh độ và vĩ độ của điểm đó
Cách viết: 
Hoặc C (200 T, 100 B)
 3. Củng cố: Cho HS làm bài tập :
 Tìm trên quả địa cầu các địa điểm có toạ độ địa lí:
4. Dặn dò:
 Xem trước phần C, D, E.
 Duyệt của BGH
 Ngọ Thị Liên
Ngày soạn: 24 / 9 / 2015
Ngày giảng: / 9 / 2015
TUẦN 6:
 TIẾT 6: 
 Bài 11:
 KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
I. MỤC TIÊU:
 SGK ( T 110 )
II. CHUẨN BỊ:
GV: Quả địa cầu, Bản đồ khu vực Đông Bắc Á
HS: SGK, thước kẻ, compa.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định: 6A:.
 2. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
 NỘI DUNG
C- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- HS hoạt động theo hướng dẫn của SGK.
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3: 
GV giúp các đối tượng HS yếu xác định tọa độ địa lí của các điểm đã cho và ngược lại.
D- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
GV yêu cầu HS tìm hiểu câu 1 SGK (T 116)
Câu 2: Hoạt động ở nhà.
E- HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
HS hoạt động ở nhà báo cáo kết quả làm việc vào tiết sau.
A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
C- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
 a) A 
 B 
 C 
b) D 
 Đ 
D- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
3. Hướng dẫn phiếu ôn tập 5:
Câu 1: Ôn tập , biết được : kí hiệu bản đồ, tỉ lệ bản đồ, đường kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc.
Câu 2: Hướng dẫn HS hoàn thành bảng theo yêu cầu của SGK.
Câu 3: Tìm tỉ lệ bản đồ , khi biết khoảng cách trên bản đồ và khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng.
Câu 4: Quan sát lược đồ SGK Cho biết hướng di chuyển của cơn bão số 5 năm 2013.
4. Dặn dò: Xem trước bài 12.
 Duyệt của BGH
 Ngọ Thị Liên

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Dia_6_CT_VNEN_tuan_1_6.doc