Giáo án Địa lý 7 - Bài 20: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc

1. MỤC TIÊU:

1.1.Kiến thức:

* HĐ 1: HS biết trình by v giải thích (ở mức độ đơn giản) các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở hoang mạc .

* HĐ 2: HS hiểu được nguyên nhân lm cho hoang mạc ngày càng mở rộng và biện pháp hạn chế sự pht triển hoang mạc.

- Biết hoạt động của con người là một trong những tác động chủ yếu là cho diện tích hoang mạc ngy cng mở rộng

- Biết một số biện pháp nhằm cải tạo và ngăn chặn sự phát triển của hoang mạc

1.2. Kỹ năng:

- HS thực hiện được : Phân tích ảnh địa lí về một số nguyên nhân và biện pháp cải tạo hoang mạc, ngăn chặn sự phát triển của hoang mạc.

-HS thực hiện thành thạo: Phân tích ảnh địa lý các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại.

 

doc 5 trang Người đăng trung218 Lượt xem 4280Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 7 - Bài 20: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Tiết CT 22
Ngày dạy : 
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA 
CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
* HĐ 1: HS biết trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở hoang mạc .
* HĐ 2: HS hiểu được nguyên nhân làm cho hoang mạc ngày càng mở rộng và biện pháp hạn chế sự phát triển hoang mạc.
- Biết hoạt động của con người là một trong những tác động chủ yếu là cho diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng
- Biết một số biện pháp nhằm cải tạo và ngăn chặn sự phát triển của hoang mạc
1.2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được : Phân tích ảnh địa lí về một số nguyên nhân và biện pháp cải tạo hoang mạc, ngăn chặn sự phát triển của hoang mạc.
-HS thực hiện thành thạo: Phân tích ảnh địa lý các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại.
1.3. Thái độ:
-Thói quen: Có ý thức bảo vệ môi trường hạn chế tốc độ hoang mạc hóa, bảo vệ cây xanh xung quanh mình.
-Tính cách: Biết sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
2, NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Hoạt động kinh tế .
- Hoang mạc đang ngày càng mở rộng .
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên : 
- Ảnh về các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trên các hoang mạc .
 3.2. Học sinh : Học bài, xem và chuẩn bị bài mới .
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 
-Lớp 7A1: 
-Lớp 7A2: 
-Lớp 7A3: 
4.2 .Kiểm tra miệng :
1) Nêu những đặc điểm của khí hậu hoang mạc ? Thực vật và động vật thích nghi với mơi trường hoang mạc bằng cách nào ?(8đ)
2)Nêu tên những hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc ?(2đ)
ĐÁP ÁN :
1)
- Khí hậu vơ cùng khơ hạn vì lượng mưa rất thấp nhưng lượng bốc hơi nước lại rất lớn .
- Nhiệt độ giữa ngày và đêm chênh lệch rất lớn ...
 2) Gồm hoạt động kinh tế cổ truyền và hoạt động kinh tế hiện đại .
4.3 .Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung bài học 
 Mặc dù điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt của môi trường hoang mạc, nhưng con người vẫn có mặt từ lâu đời. Họ sinh sống, chinh phục hoang mạc như thế nào? Nội dung bài này sẽ trả lời các câu hỏi đó.
Hoạt động 1 :18phút, tìm hiểu về hoạt động kinh tế (TKNL và sử dụng hiệu quả):
- GV cho HS quan sát ảnh 20.1 và 20.2 .
? Hãy cho biết một vài hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang mạc ?
GV Cho HS đọc thuật ngữ “ Ốc đảo” trong SGK/188
? Tại sao phải trồng trọt trong các ốc đảo và phải chăn nuôi du mục ?
- Nhấn mạnh vai trị của chăn nuơi du mục : là hoạt động kinh tế cổ truyền của các hoang mạc trên thế giới , các vật nuơi vừa chịu đĩi và chịu khát giỏi vừa chuyên chở hàng hĩa cho con người ở hoang mạc .
-> Chốt lại :
? Ảnh 20.3 và 20.4 thể hiện hoạt động kinh tế ở hoang mạc như thế nào ? TKNL& SDHQ
- Ảnh 20.3 : là cảnh trồng trọt ở những nơi có tưới nước tự động xoay tròn của LiBi. Cây cối chỉ mọc ở chổ có nước tưới hình thành những vòng tròn xanh bên ngoài ra hoang mạc. Để cĩ lượng nước tưới như vậy phải khoan sâu rất tốn kém .
- Ảnh 20.4 : là các dàn khoan dầu mỏ với các cột khói của khí đồng hành đang bốc cháy, các giếng dầu này nằm rất sâu ; các nguồn lợi dầu mỏ, khí đốt  giúp con người có đủ khả năng trả chi phí rất đắc cho việc khoan sâu . Ở Tây nam Hoa Kì, Trung Đơng, Bán đảo Ả Rập, Bắc Phi và Trung Á.
? Nếu là những người dân sống trong các hoang mạc, chúng ta thấy việc tạo ra nguồn nước và dầu khí rất khĩ khăn. Vậy khi sử dụng chúng ta phải như thế nào ?( sử dụng hợp lí và hết sức tiết kiệm ).
->Chốt lại :
 - Kĩ thuật khoan sâu cũng là những ngành hiện đại làm thay đổi bộ mặt hoang mạc .
? Ngành kinh tế nào cịn phát triển được ở hoang mạc ?
 Hoạt động 2 : 17’. Tìm hiểu về hoang mạc đang ngày càng ở rộng , GDMT :
- GV cho HS quan sát ảnh 20.5 SGK , cho biết ảnh này chụp ở đâu ? Thể hiện hiện tượng gì ? Nguyên nhân ?
? Nguyên nhân làm cho diện tích hoang mạc tiếp tục mở rộng?
HS: Do tự nhiên, do cát lấn, do biến động thời tiết – thời kì khô hạn kéo dài, do con người khai thác cây xanh quá mức hoặc do gia súc ăn, phá cây con.
->Chốt lại :
? Nơi nào thường bị hoang mạc hĩa trước tiên ?( rìa hoang mạc dễ bị cát lấn, cĩ ít cây ).
- GV phân tích H 20.6 và 20.3 :
- H 20.3 : là ảnh cải tạo hoang mạc ở LiBi .
- H 20.6 : là cảnh khu rừng chống cát bay từ hoang mạc GôBi lấn vào vùng tây bắc Trung Quốc . Ảnh cho thấy có khu rừng phía xa, rừng lá rộng chen lẫn những đồng cỏ đang chăn thả ngựa ở cận cảnh.
- GV cho HS thảo luận tìm những biện pháp cải tạo hoang mạc ?
+ Giáo dục mơi trường:
? Ở nước ta, nơi nào hiện nay cĩ nguy cơ xảy ra hiện tượng sa mạc hĩa ? Ta làm gì để hạn chế hiện tượng này ?
- Khu du lịch Mũi Né , tỉnh Bình Thuận 
- Trồng cây có khả năng chịu hạn, trồng rừng bảo vệ. 
1. Hoạt động kinh tế :
a. Hoạt động kinh tế cổ truyền: 
 - Trồng trọt trong các ốc đảo( chà là, cam, chanh, lúa mạch ...) chăn nuơi du mục (dê, cừu, lạc đà ) vì thiếu nước và nguồn thức ăn.
b. Hoạt động kinh tế hiện đại:
- Khai thác dầu khí, khống sản, nước ngầm nhờ tiến bộ của khoa học kĩ thuật .
- Phát triển du lịch .
2. Hoang mạc đang ngày càng mở rộng :
 -Nguyên nhân : Chủ yếu do tác động của con người , do cát lấn .
* Các biện pháp hạn chế sự phát triển của hoang mạc:
- Cải tạo hoang mạc thành đất trồng, khai thác nước ngầm, trồng rừng .
4.4. Tổng kết :
1)Nêu hoạt động kinh tế của hoang mạc ?
- Kinh tế cổ truyền chủ yếu là chăn nuôi du mục và trồng trọt trong ốc đảo.
- Kinh tế hiện đại: 
- Khai thác dầu khí, khống sản, nước ngầm nhờ tiến bộ của khoa học kĩ thuật .
- Phát triển du lịch .
 2) Nguyên nhân hoang mạc ngày càng mở rộng ?
- Do cát lấn
- Hoạt động tiêu cực của con người
- Khí hậu tồn cầu biến đổi
 4.5. Hướng dẫn học tập :
- Đối với bài học tiết này : Học bài, hồn thành tập bản đồ .
- Đối với bài học tiết sau : Chuẩn bị bài: Môi trường đới lạnh . 
+ Dựa vào H 21.1 và 21.2 em hãy xác định vị trí của môi trường đới lạnh ?
+ Qua H 21.1, 21.2 SGK cho biết sự khác nhau giữa môi trường đới lạnh Bắc bán cầu và Nam bán cầu?
+ Thực vật và động vật thích nghi với mơi trường đới lạnh bằng cách nào ?
5. PHỤ LỤC:
- Tài liệu GDMT và tiết kiệm năng lượng.
- Đổi mới phương pháp dạy học và những bài dạy minh họa Địa lí 7
- Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng Địa lí 7
************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_20_Hoat_dong_kinh_te_cua_con_nguoi_o_hoang_mac.doc