I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh biết tập hợp và sử dụng các tư liệu, để tìm hiểu địa lí một
quốc gia.
2. Kỹ năng: Đọc phân tích bảng số liệu, lược đồ.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV: Bản đồ kinh tế các nước Đông Nam ¸, H18.1; H18.2 SGK
2. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu bài.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định lớp :1’
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi: Nêu mục tiêu của ASEAN hiện nay? Các nước Đông Nam ¸ có những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế?
3. Bài mới: 35’
Lào và Campuchia là 2 nước ra nhập khối ASEAN sau Việt Nam nhưng cũng đã đạt được một số thành tựu về văn hóa, kinh tế, xã hội. Vậy để biết được 2 nước này có nhữnng điều kiện gì để phát triển.
TUẦN 22 Ngày soạn: 12/01/2014 Ngày dạy: Tiết 23. bµi 18: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU LÀO VÀ CĂM-PU-CHIA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh biết tập hợp và sử dụng các tư liệu, để tìm hiểu địa lí một quốc gia. 2. Kỹ năng: Đọc phân tích bảng số liệu, lược đồ. 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Bản đồ kinh tế các nước Đông Nam ¸, H18.1; H18.2 SGK 2. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp :1’ 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi: Nêu mục tiêu của ASEAN hiện nay? Các nước Đông Nam ¸ có những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế? 3. Bài mới: 35’ Lào và Campuchia là 2 nước ra nhập khối ASEAN sau Việt Nam nhưng cũng đã đạt được một số thành tựu về văn hóa, kinh tế, xã hội. Vậy để biết được 2 nước này có nhữnng điều kiện gì để phát triển... GV: Yêu cầu học sinh quan sát H18.1; H18.2 + N/c bảng 18.1, kiến thức thảo luận nhóm theo yêu cầu: Hoàn thành bảng. HS: Thảo luận nhóm. GV: Quan sát, hướng dẫn. HS: Báo cáo kết quả, nhận xét. GV: Đưa ra chuẩn kiến thức. Quốc gia Đặc điểm Campuchia Lào Vị trí địa lí Diện tích - 181.000 Km2 thuộc bán đảo Đông Dương. Phía Đông, Đông Nam giáp Việt Nam; Đông Bắc giáp Lào; phía Bắc và Tây Bắc giáp Thái Lan; Phía Tây Nam giáp Vịnh Thái Lan. - 236.800 Km2 thuộc bán đảo Đông Dương. Phía Đông giáp Việt Nam; phía Bắc giáp Trung Quốc, Mianma; Phía Tây giáp Thái Lan; phía Nam giáp Campuchia. Khả năng liên hệ với nước ngoài - Bằng tất cả các loại đường giao thông. - Bằng đường bộ, sông, hàng không. - Không giáp biển nên nhờ cảng miền Trung Việt Nam. Điều kiện tự nhiên Địa hình - 75% là ĐB, núi cao biên giới: Dãy Rếch, Cácđamôn, CN phía Đông Bắc, Đông. - 90% là núi, CN; các dãy núi cao tập trung phía Bắc, CN dải từ Bắc xuống Nam. Khí hậu Nhiệt đới gió mùa, gần xích đạo nóng quanh năm: + Mùa mưa: Tháng 4 đến 10 gió tây nam từ vịnh, biển. + Mùa khô: Tháng 11 đến 3 gió Đông Bắc khô, hanh. Nhiệt đới gió mùa: + Mùa hạ: Gió Tây Nam từ biển vào cho mưa. + Mùa đông: Gió Đông Bắc lục địa nên khô, lạnh. Sông ngòi - Mê Công, Tônglêsap và Biển Hồ - Sông Mê Công. Thuận lợi với nông nghiệp. - Khí hậu nóng quanh năm có điều kiện tốt phát triển các ngành trồng trọt, sông ngòi, hồ cung cấp nước, cá. ĐB chiếm diện tích lớn, đất màu mỡ. - Khí hậu ấm áp quanh năm. Sông mê công là nguồn nước, thủy lợi. ĐB đất màu mỡ, rừng còn nhiều. Khó khăn - Mùa khô thiếu nước. - Mùa mưa gây lũ lụt. - Diện tích đất nông nghiệp ít. - Mùa khô thiếu nước. Điều kiện dân cư xã hội - Số dân: 12,3 triệu người, gia tăng 1,7% năm 2000. - Mật độ trung bình 67 người/Km2(Thế giới 46 người/ Km2) - Chủ yếu là người Khơ-me 90%, Việt 5%, Hoa 1%, Khác 4%. - Ngôn ngữ phổ biến tiếng Khơ-me. - 80% dân sống ở nông thôn, 95% dân theo đạo Phật, 35% biết chữ. - GDP 280 USD/ người (2001) - Mức sống thấp, nghèo. - Thiếu đội ngũ lao động có trình độ, tay nghề cao. - Thủ đô: Phnômpênh. - Số dân: 5,5 triệu người, Gia tăng 2,3%. - Mật độ trung bình thấp 22 người/ Km2 - Người Lào 50%, Thái 13%, Mông 13%, dân tộc khác 23%. - Ngôn ngữ phổ biến tiếng Lào. - 78% dân sống ở nông thôn, 60% theo đạo Phật, 56% biết chữ. - GDP 317 USD/ người. - Mức sống thấp, nghèo. - Dân số ít, lao động thiếu cả về số lượng và chất lượng. - Thủ đô: Viêng chăn Điều kiện kinh tế (GV kh«ng d¹y. Cho HS tham kh¶o thªm) - NN: 37,1%; CN 20%; DV 42,4% (2000). - Phát triển cả công, nông nghiệp và dịch vụ. - Điều kiện phát triển: + Biển Hồ rộng, khí hậu nóng ẩm. + ĐB lớn, màu mỡ. + Quặng Fe, Mn, Au, đá vôi. - Các ngành sản xuất: + Trồng lúa gạo, ngô, cao su ở ĐB, CN thấp. + Đánh cá nước ngọt phát triển ở vùng Biển Hồ. + Sản xuất xi măng, khai thác quặng kim loại. + Phát triển công nghiệp chế biến lương thực, cao su. - NN 52,9%; CN 22,8%; DV 24,3%. - Nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất. - Điều kiện phát triển: + Nguồn nước khổng lồ, chiếm 50% tiềm năng thủy điện của sông Mê Công. + Đất nông nghiệp ít, rừng còn nhiều. + Đủ loại khoáng sản: Au, Ag, thiếc, Pb. - Các ngành sản xuất: + Công nghiệp chưa phát triển: chủ yếu sản xuất điện xuất khẩu, khai thác chế biến gỗ, thiếc. + Nông nghiệp: nguồn kinh tế chính sản xuất ven sông Mê Công, trồng Cafe, sa nhân trên CN. 4. Củng cố: (3’) GV: nhận xét về tinh thần, ý thức tham gia thực hành của học sinh và kết quả làm được và chưa làm được. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’): - Học bài. - Tìm hiểu trước bài mới. ------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 12/01/2015 Ngày dạy: PHÇN II: §ÞA Lý VIÖT NAM Tiết 24. Bµi 22: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI - KIỂM TRA 15’ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế giới. - Biết Việt Nam là 1 trong những quốc gia mang đậm bản sắc thiên nhiên, văn hoá, lịch sử của khu vực Đông Nam Á. 2. Kĩ năng: Xác định được vị trí nước ta trên bản đồ thế giới 3. Thái độ: HS yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV: - SGK, SGV, Chuẩn kiến thức. - Bản đồ khu vực Đông Nam Á. - Mô hình SGK. 2. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu bài III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra 15': a. Đề bài: Trình bày đặc điểm vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Cam-pu-chia? Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của nông nghiệp? b. Đáp án, thang điểm: * Vị trí địa lí (3 điểm) - Diện tích 181.000 Km2 thuộc bán đảo Đông Dương. Phía Đông, Đông Nam giáp Việt Nam; Đông Bắc giáp Lào; phía Bắc và Tây Bắc giáp Thái Lan; Phía Tây Nam giáp Vịnh Thái Lan. - Có khả năng liên hệ với nước ngoài bằng tất cả các loại đường giao thông. * Điều kiện tự nhiên (4,5 điểm) - Địa hình: 75% là ĐB, núi cao biên giới: Dãy Rếch, Cácđamôn, CN phía Đông Bắc, Đông. - Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, gần xích đạo nóng quanh năm: + Mùa mưa: Tháng 4 đến 10 gió tây nam từ vịnh, biển. + Mùa khô: Tháng 11 đến 3 gió Đông Bắc khô, hanh. - Sông ngòi: có nhiều sông lớn: Mê Công, Tônglêsap và Biển Hồ * Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến sự phát triển của nông nghiệp (2,5 đ) - Thuận lợi: Khí hậu nóng quanh năm có điều kiện tốt phát triển các ngành trồng trọt, sông ngòi, hồ cung cấp nước, cá. ĐB chiếm diện tích lớn, đất màu mỡ - Khó khăn: + Mùa khô thiếu nước. + Mùa mưa gây lũ lụt. 3. Bài mới: 25’ Giới thiêu bài mới: Những bài địa lí Việt Nam sẽ mang đến cho các em những hiểu biết về thiên nhiên và con người ở Tổ quốc mình qua bài học hôm nay: Việt Nam- đất nước con người. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Yêu cầu HS: Dựa vào hình 17.1 + bản đồ thế giới trả lời các câu hỏi sau: Cho biÕt vÞ thÕ cña ViÖt Nam trªn trêng quèc tÕ? Việt Nam gắn với châu lục, đại dương nào? Việt Nam có biên giới chung trên bộ, trên biển với những quốc gia nào? X¸c ®Þnh vÞ trÝ vµ danh giíi cña níc ta? - HS trả lời à GV nhận xét, chuẩn kiến thức Dựa vào các bài 14,15,16,17 kết hợp vốn hiểu biết hãy chứng minh nhận định: Việt Nam là bộ phận trung tâm tiêu biểu cho khu vực Đông Nam Á về tự nhiên, văn hóa, lịch sử? + Nhóm lẻ tìm dẫn chứng về tự nhiên, văn hóa. + Nhóm chẵn tìm dẫn chứng về tự nhiên, lịch sử và trả lời ý 2. Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung GVchuẩn kiến thức. Việt Nam gia nhập ASEAN thời gian nào? Dựa vào bảng 22.1 + kết hợp nội dung SGK, vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi: Những khó khăn trong công cuộc xây dựng đổi mới đất nước? Đường lối chính sách của Đảng trong phát triển kinh tế? Từ 1990 - 2000 cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch như thế nào? Một số thành tựu nổi bật của nền kinh tế - xã hội trong thời gian qua? Quê hương em có những biến đổi mới, tiến bộ như thế nào? Mục tiêu chiến lược 10 năm của nước ta (2001 - 2010) là gì? Yêu cầu HS nghiên cứu mục 3 SGK + kết hợp kinh nghiệm học Địa lý những năm qua, cho biết: Địa lý Việt Nam nghiên cứu những vấn đề gì? Để học tốt môn Địa lý Việt Nam, chúng ta cần có phương pháp gì? 1. Việt Nam trên bản đồ thế giới (10’): - Việt Nam là 1 quốc gia ®éc lËp, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời. - Việt Nam g¾n liÒn víi lôc ®Þa ¸- ¢u, n»m ë phÝa §«ng b¸n ®¶o §«ng D¬ng vµ n»m gÇn trung t©m Đông Nam Á - PhÝa B¾c gi¸p Trung Quèc, phÝa T©y gi¸p Lµo vµ Cam-pu-chia, phÝa §«ng gi¸p biÓn §«ng. - Việt Nam là bộ phận trung tâm, tiêu biểu cho khu vực Đông Nam Á về tự nhiªn, văn hóa, lịch sử. + Thiªn nhiªn: mang tÝnh chÊt nhiÖt ®íi Èm, giã mïa. + V¨n ho¸: cã nÒn v¨n minh lóa níc; t«n gi¸o, nghÖ thuËt, kiÕn tróc vµ ng«n ng÷ g¾n bã víi c¸c níc trong khu vùc. + LÞch sö: lµ l¸ cê ®Çu trong khu vùc vÒ chèng thùc d©n Ph¸p, ph¸t xÝt NhËt vµ ®Õ quèc MÜ, giµnh ®éc lËp d©n téc. + Lµ thµnh viªn cña HiÖp héi c¸c níc Đông Nam Á (ASEAN) tõ n¨m 1995. ViÖt Nam tÝch cùc gãp phÇn x©y dùng ASEAN æn ®Þnh, tiÕn bé vµ thÞnh vîng . 2. Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển (9’): a. Khó khăn: chiến tranh tàn phá, nề nếp sản xuất cũ kém hiệu quả. b. Đường lối: xây dựng nền kinh tế - xã hội theo con đường kinh tế thị trường định hướng XHCN. c. Thành tựu đạt được: - SX nông nghiệp liên tục phát triển - CN từng bước được cải thiện, khôi phục và phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là các ngành then chốt: Khai thác chế biến dầu khí, điện, than, thép - Cơ cấu kinh tế ngày càng cân đối, hợp lí hơn, theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt - Mục tiêu: năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại hóa. 3. Học địa lý Việt Nam như thế nào? (3’): - §äc kÜ, hiÓu vµ lµm tèt c¸c bµi tËp trong SGK , su tÇm tµi liÖu kh¶o s¸t thùc tÕ, du lÞch... 4. Củng cố: (2’) GV khái quát nội dung chính của bài học 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’): - HS làm bài tập 2 Trang 80 SGK Địa lý 8. - Câu 2 bài 22 - Tập bản đồ và bài thực hành Địa lý 8.
Tài liệu đính kèm: