I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á trên bảnđồ.
- Trỡnh bày được đặc điểm hỡnh dạng và kớch thước lónh thổ của chõu Á.
- Trỡnh bày được đặc điểm về địa hỡnh và khoỏng sản của chõu Á.
2- Kĩ năng: - Đọc và khai thác kiến thức từ các bản đồ : tự nhiên,
3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, nghiên cứu vị trí địa lí, địa hình, và khoáng sản của nước ta.
- Chung trên biển: Trung Quốc, Thái Lan, Cămpuchia, Mã Lai, Xingapo. HS: Chứng minh nhận định “ VN thể hiện đầy đủ của khu vực Đông Nam á” ( Tự nhiên : Khí hậu nhiệt đới gió mùa Lịch sử: Là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc Văn hóa : Văn minh lúa nước, tôn giáo và nghệ thuật ) ? VN ra nhập ASEAN vào năm nào ? Hoạt động2: HĐ cá nhân ? Kinh tế VN thay đổi như thế nào qua các giai đoạn ? HS : - Quan sát H.22.1 - Nhận xét và thấy được sự thay đổi kinh tế nước ta HS : Phân tích bảng 22.1 ? Nêu nhân xét về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua bảng 22.1 (Chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ ) ? Em hãy cho biết một số thành tựu nổi bật của nền kinh tế, xã hội nước ta trong thời gian qua? ? Quê hương em đã có những đổi mới và tiến bộ như thế nào ? ? Để học tốt môn Đị lí, các em cần phải làm gì ? (- Làm bài tập trong sgk - Sưu tầm tài liệu - Khảo sát thực tế ) 1. Việt Nam trên bản đồ thế giới - Nước CHXHCN Việt Nam là một nước độc lập có chủ quyền, thống hất và toàn vẹn lãnh thổ gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời - VN là đất nước có đầy đủ các đặc điểm tự nhiên và xã hội của khu vực ĐNá - VN ra nhập ASEAN vào 1995 2. Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển - Trước chiến tranh: Nghèo nàn, lạc hậu - Từ 1986 : Có sự thay đổi và đạt được nhiều thành tựu to lớn - Cơ cấu chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ - Mục tiêu kinh tế, xã hội : Đến 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại 3. Học địa lí Việt Nam như thế nào - Học tốt bài học - Làm bài tập trong sách giáo khoa - Sưu tầm tài liệu 4. Củng cố: GV khỏi quat nội dung bài Sưu tầm các bài thơ, bài ca dao, bài hát ca ngợi đất nước ta 5. Hướng dẫn học bài - Học bài, tả lời cõu hỏi và làm bài tập trong SGK - Tỡm hiểu bài : vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ VN Ngày soạn: 05/ 01/ 2012 Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết 25 Bài 23 vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ việt nam I.Mục tiờu bài học 1. Kiến thức: - Hiểu được tính toàn vẹn lãnh thổ VN. Xác định vị trí, giới hạn, hình dạng vùng đất liền, vùng biển VN - Hiểu biết về ý nghĩa thực tiễnvà giá trị cơ bản của vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, môi trường tự nhiên và hoạt động kinh tế, xã hội ở nước ta 2. Kĩ năng - Sử dụng bản đồ Khu vực Đụng Nam Á, bản đồ Tự nhiờn Việt Nam để xỏc định vị trớ, giới hạn, phạm vi lónh thổ, nhận xột hỡnh dạng, lónh thổ và nờu một số đặc điểm của biển Việt Nam. 3. Thái độ: Cú thỏi độ yờu thớch tỡm hiểu quờ hương, đất nước mỡnh. II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức : Sĩ số 8A: 8B: 2. Kiểm tra: Em hãy nêu mục tiêu phát triển Kinh tế – Xã hội giai đoạn 2001 – 2010? 3. Bài mới : Hoạt động của gv và hs Nội dung Hoạt động1: HĐ cá nhân HS : Quan sát lược đồ ? Xác định các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nước ta và tọa độ của chúng ( HS xác định qua lược đồ các điểm địa cực đó ) ? Với vị trí như vậy VN năm trong đới khí hậu nào ? ? Từ Tây sang Đông năm trong múi giờ thứ mấy? * Trả lời : Múi giờ thứ 7 ( Vì cứ 1h cách nhau 150 kinh tuyến => 105 :15 = 7 ) ? Xác định các đảo của VN? Chúng thuộc tỉnh nào ? Đảo lớn nhất của VN là đảo nào? ( HS xác định qua lược đồ ; Đảo lớn nhất : Phú Quốc – Kiên Giang ) ? Nêu ý nghĩa của Biển Đông với khí hậu VN? * Trả lời : Làm cho tính chất nóng ẩm tăng (không bị hoang mạc hóa như ở Tây á và Bắc Phi) HS: Tìm hiểu qua kênh chữ GV : Hướng dẫn và phân tích, thuyết trình về đặc điểm của vị trí địa lí Hoạt động2: HĐ cá nhân / cặp HS : Quan sát lược đồ và tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ VN qua hình dạng chiều ngang, dài, đường bờ biển. ? Đặc điểm của phần đất liền ? Đặc điểm của phần biển 1. Vị trí giới hạn lãnh thổ a. Phần đất liền : - Nước ta nằm trong khu vực ĐNá, vừa có vựng đất liền, vừa có vùng biển rộng lớn. - Các điểm cực trên đất liền ( sgk – T84 – Bảng 32.2 ) - Nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới - Lãnh thổ VN nằm ở múi giờ thứ 7 - Diện tích : 329247 km2 b. Phần biển - Diện tích : 1tr km2 - Đảo xa nhất là quần đảo Trường Sa ( khỏnh Hoà) c. Đặc điển của vị trí địa lí Việt Nam - Vị trớ nội chí tuyến - Vị trớ gần trung tâm khu vực ĐNá - Vị trớ cầu nối giữa đất liền và biển, giữa cỏc nước ĐNá đất liền và ĐNá hải đảo - Vị trớ tiếp xúc của các luồng giú mựa và cỏc luồng sinh vật 2. Đặc điểm lãnh thổ a. Phần đất liền: Kộo dài 1650km, tương đương 150vĩ tuyến. - Đường bờ biển uốn cong hỡnh chữ S dài 3260km b. Phần Biển Đụng: Cú nhiều đảo và quần đảo 4. Củng cố GV hệ thống nội dung bài học 5. Hướng dẫn học bài - Học bài, trả lời cõu hỏi và làm bài tập trong SGK( Cõu hỏi 1 khụng phải làm) - Tỡm hiểu bài : Vựng biển Việt Nam Ngày soạn: 05/ 01/ 2012 Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết 26 Bài 24 VÙNG Biển Việt nam I.Mục tiờu bài học 1. Kiến thức: - Biết diện tớch; trỡnh bày được một số đặc điểm của Biển Đụng và vựng biển nước ta. - Biết nước ta cú nguồn tài nguyờn biển phong phỳ, đa dạng; một số thiờn tai thường xảy ra trờn vựng biển nước ta ; sự cần thiết phải bảo vệ mụi trường biển. - Biết vựng ven biển nước ta bị ụ nhiễm, nguyờn nhõn của sự ụ nhiễm, hậu quả 2. Kĩ năng - Sử dụng bản đồ Khu vực Đụng Nam Á, bản đồ Tự nhiờn Việt Nam để nờu một số đặc điểm của biển Việt Nam. - Nhận biờtsự ụ nhiễm cỏc vựng biển của nước ta và nguyờn nhõn của nú qua tranh ảnh, thực tế 3. Thái độ: Cú thỏi độ yờu thớch tỡm hiểu vựng biển quờ hương, đất nước mỡnh. II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ tự nhiờn Việt Nam III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức : Sĩ số 8A: 8B: 2. Kiểm tra ? Xỏc định vị trớ địa lớ Việt Nam trờn bản đồ, Phân tích đặc điểm vị trí địa lí VN về mặt tự nhiờn 3. Bài mới : Hoạt động của gv và hs Nội dung Hoạt động1: HĐ cá nhân HS : Quan sát lược đồ H.24.1 ? Vùng biển VN tiếp giáp với biển của các quốc gia nào ? Diện tớch? ( Trung Quốc, Mã Lai, Philippin, Thái Lan ) HS: Quan sát lược đồ và xác định hướng gió ? Cho biết các loại gió thổi về mùa đông và mùa hạ của biển VN? Trả lời : - Mùa hạ: Gió Tây Nam - Mùa đông: Gió Bắc và Đông Bắc GV : - Tốc độ gió ở biển mạnh hơn đất liền => Tạo ra giông và gây sóng lớn - Phân tích về chế độ nhiệt và chế độ mưa của biển GV : Chế độ hải văn bao gồm : Dòng biển và chế độ thủy triều, độ mặn của muối nước biển HS : Quan sát lược đồ các dòng biển . Sgk - Xác đinh hướng chảy của các dòng biển theo mùa ? Em có nhận xét gì về hướng dòng biển và hướng gió ? (Trùng nhau về 2 mùa) ? Chế độ thủy triều là gì ? Nguyên nhân ? Thủy triều : Nước biển dâng lên và hạ xuống ở khu vực của sông và của biển Nguyên nhân : Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời GV : Giới thiệu về độ mặn trung bình của muối biển VN ? ? Tại sao độ muối của nước ta lại cao về mùa khô? ( Do lượng nước ngọt ở các con sông trong đất liền đổ ra biển ít => Nước bốc hơi nhiều => Độ mặn của muối cao ) Hoạt động2: HĐ cặp HS: Thảo luận cặp ? Em hãy cho biết 1 số tài nguyên của biển VN ? Chúng là cơ sở của những ngày khoa học, kinh tế nào ? GV : Nhận xét và chuẩn kiến thức - Kinh tế : Cá, Tôm => Đánh bắt hải sản Bãi biển đẹp => Du lịch; Dầu khí => Công nghiệp - Giao thông : Giao lưu kinh tế bằng đường biển các vùng trong nước và với nước ngoài - Khoa học : Nghiên cứu địa chất, địa mạo GV : Lưu ý khoáng sản đó không phải là nguồn tài nguyên vô tận => Do vậy phải khai thác hợp lí GDMT? Muốn khai thác tốt môi trường biển, chúng ta cần phải làn gì ? ( Sử dụng hợp lí các nguồn lợi ) ? Nguyờn nhõn ụ nhiễm MT biển 1. Đặc điểm chung của vựng biển Việt Nam a. Diện tích và giới hạn : - Diện tích : Gần 1tr.km2. Thuộc biển Đông - Tiếp giáp với Trung Quốc , Philippin, Mã Lai, Thái Lan, b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển * Khí hậu : - Có 2 loại gió : + Gió Đông Bắc: Từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau + Gió Tây Nam: Từ tháng 5 đến tháng 10 - Chế độ nhiệt Ở biển mựa hạ mỏt hơn, mựa đụng ấm hơn đất liền - Chế độ mưa: Lượng mưa trờn biển thường ớt hơn trờn đất liền - Dòng biển: + Mùa đông : Hướng Đông Bắc – Tây Nam + Mùa hạ : Hướng Tây Nam - Đông Bắc - Chế độ triều: Thuỷ triều là nột rất đặc sắc của vựng biển Việt Nam + Chế độ Nhật triều của Vịnh Bắc Bộ là điển hình của thế giới - Độ muối trung bình : 30 - 33%0 2. Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam a. Tài nguyên biển - Vùng biển nước ta giàu đẹp, có giá trị to lớn về kinh tế và khoa học - Tài nguyên không phải vô tận => khai thác hợp lí b. Mụi trường biển Môi trường biển đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm 4. Củng cố - Biển nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa . Em hãy chứng minh qua kiến thức về biển vàqua lược đồ - Em đã và sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ngày càng trong sạch. - Đọc bài đọc thờm 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài, trả lời cõu hỏi và làm bài tập trong SGK - Tỡm hiểu: các giai đoạn địa chất Việt Nam Ngày soạn: 05/ 01/ 2012 Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết 27 Bài 25 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIấN VIỆT NAM I.Mục tiờu bài học 1. Kiến thức: - Biết sơ lược về quỏ trỡnh hỡnh thành lónh thổ nước ta qua ba giai đoạn chớnh và kết quả của mỗi giai đoạn. + Tiền Cambri : đại bộ phận lónh thổ nước ta cũn là biển, phần đất liền là những mảng nền cổ. + Cổ kiến tạo : phần lớn lónh thổ nước ta đó trở thành đất liền ; một số dóy nỳi được hỡnh thành do cỏc vận động tạo nỳi ; xuất hiện cỏc khối nỳi đỏ vụi và cỏc bể than đỏ lớn. + Tõn kiến tạo : địa hỡnh nước ta được nõng cao ; hỡnh thành cỏc cao nguyờn ba dan, cỏc đồng bằng phự sa, cỏc bể dầu khớ, tạo nờn diện mạo hiện tại của lónh thổ nước ta. 2. Kĩ năng - Đọc sơ đồ cỏc vựng địa chất kiến tạo (phần đất liền), bản đồ địa chất Việt Nam. 3. Thái độ: Cú thỏi độ yờu thớch tỡm hiểu lịch sử địa chất của đất nước mỡnh. II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ tự nhiờn Việt Nam III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức : Sĩ số 8A: 8B: 2. Kiểm tra ? Em hãy trình bày các đặc điểm chung của biển Việt Nam ? ? Những thuận lợi và khó khăn của biển với phát triển kinh tế nước ta ? 3. Bài mới : * Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam có thể chia ra làm 3 giai đoạn: Hoạt động1: HĐ cá nhân - QS bảng 25.1: ? Tính tỷ lệ và cho biết giai đoạn Tiền Cambri cách đây bao nhiêu năm. ? Đặc điểm của giai đoạn này. - QS hình 25.1: ? Giai đoạn Tiền Cambri đã có những mảng nền nào. Hoạt động2: HĐ cá nhân/ cặp GV yờu cầu HS nghiờn cứu thụng tin trong SGK ? Giai đoạn Cổ kiến tạo gồm những đại nào, cách đây bao nhiêu năm. ? Đặc điểm giai đoạn này. ? Sự hình thành các bể than cho biết khí hậu và thực vật nước ta giai đoạn này như thế nào. ? Các mảng nền hình thành vào giai đoạn này. Hoạt động3: HĐ cá nhân ? Giai đoạn Tân kíên tạo cách đây bao nhiêu năm. ? Đặc điểm nổi bật của giai đoạn này. ? Cho biết một số trận động đất khá mạnh xảy ra những năm gần đây tại khu vực Điện Biên, Lai Châu chứng tỏ điều gì ? Giới sinh vật có gì nổi bật. ? Các mảng nền hình thành trong giai đoạn này. 1. Giai đoạn Tiền Cambri: - Thời gian: cách đây > 570 triệu năm. - Đặc điểm: + Đại bộ phận còn là biển. + Sinh vật: rất ít và đơn giản. + Không khí: rất ít Ôxi. - Phân bố: Việt Bắc, dọc sông Mã, núi Pu Hoạt, Kon Tum. 2. Giai đoạn Cổ kiến tạo: - Thời gian: cách đây > 65 triệu năm. Gồm hai đại: Cổ sinh và Trung sinh (kéo dài 500 triệu năm). - Đặc điểm: +Có nhiều cuộc tạo núi lớn. + Phần lớn lãnh thổ thành đất liền. + Khoáng sản: đá vôi, than (tập trung ở miền Bắc nước ta và một số nơi). + Sinh vật: phát triển mạnh, đặc biệt là bò sát khủng long và cây hạt trần. + Khí hậu: nóng ẩm, mưa nhiều. - Phân bố: Đông Bắc, sông Đà, Trường Sơn Bắc, Đông Nam Bộ. 3. Giai đoạn Tân kiến tạo: - Thời gian: cách đây khoảng 25 triệu năm. - Đặc điểm: + Cường độ mạnh, còn kéo dài tới ngày nay, như: ^ Nâng cao địa hình, làm cho sông ngòi trẻ lại, đồi núi cổ được nâng cao và mở rộng. ^ Hình thành các cao nguyên badan, đồng bằng phù sa trẻ. ^ Mở rộng biển Đông, thành tạo các bể dầu khí. ^ Quá trình tiến hoá của giới sinh vật. + Sinh vật: xuất hiện loài người. + Khí hậu: gần giống như ngày nay. - Phân bố: Hà Nội, Tây Nam Bộ. 4. Củng cố Đánh dấu X vào ô em cho là đúng : 1) Loài người xuất hiện trên Trái đất ở gia đoạn nào ? Tiền Công nguyên Cổ kiến tạo Tân kiến tạo 2) Vận động kiến tạo kéo dài tới ngày nay ở VN là : Calêđôni Himalaya Inđôxini Hecxini Kimêri 5. Hướng dẫn học bài - Học bài, trả lời cõu hỏi và làm bài tập trong SGK - Bài mới : Sưu tần ảnh, tư liệu về khai thác mỏ khoáng sản VN Ngày soạn: 05/ 01/ 2012 Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết 28 Bài 26 đặc điểm tài nguyên khoáng sản việt nam I.Mục tiờu bài học 1. Kiến thức: - Biết được nước ta cú nguồn tài nguyờn khoỏng sản phong phỳ, đa dạng, quan trọng trong việc phỏt triển kinh tế của đất nước, là loạ tài nguyờn khụng thể phục hồi, phải khai thỏc hợp lớ, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả - Vấn đề khai thỏc và bảo vệ tài nguyờn khoỏng sản, khai thỏc khoỏng sản phải đi đụi với bảo vệ mụi trường. 2. Kĩ năng - Đọc bản đồ khoỏng sản Việt Nam : nhận xột sự phõn bố khoỏng sản ở nước ta ; xỏc định được cỏc mỏ khoỏng sản lớn và cỏc vựng mỏ trờn bản đồ. - Xỏc lập mối quan hệ giữa tài nguyờn khoỏng sản và một số ngành sản xuất. 3. Thái độ: Bảo vệ, khai thác có hiệu quả và sử dụng tiết kiệm nguồn khoáng sản quý giá của nước ta. Khụng đồng tỡnh với việc khai thỏc khoỏng sản trỏi phộp. II. Phương tiện dạy học: Bản đồ khoáng sản VN III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức : Sĩ số 8A: 8B: 2. Kiểm tra Em hãy trình bày lịch sử phát triển của tự nhiên VN? Nêu ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay ? 3. Bài mới : Hoạt động của gv và hs Nội dung Hoạt động1: HĐ cá nhân GV: Cung cấp thông tin về số lượng khoáng sản và điểm quặng của VN : 60 loại khoáng sản 5000 điểm quặng Đứng thứ 7 thế giới về trữ lượng khoáng sản HS : Quan sát H26.1 Xác định các mỏ khoáng sản chính của VN Lưu ý ghi nhớ các kí hiệu ? Nờu một số khoỏng sản cú trữ lượng lớn? Xỏc định trờn bản đồ khoỏng sản Việt Nam Hoạt động2: HĐ cá nhân / cặp GV yờu cầu HS nghiờn cứu thụng tin trong SGK GDMT ? Tại sao phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản ? ( Khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi . Có ý nghĩa lớn cho phát triển CNH – HĐH đất nước) ? Khai thỏc khoỏng sản cú ảnh hưởng gỡ đến mụi trường ? Nguyên nhân dẫn tới nguy cơ cạn kiệt ? Nêu dẫn chứng ? (- Sự quản lí lỏng lẻo của nhà nước - Kĩ thuật khai thác hạn chế - Phân bố dải rác - khai thỏc bừa bói) 1. Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản - Diện tích lãnh thổ Việt Nam vào loại trung bình thế giới và được coi là nước có giàu tài nguyên khoáng sản song các mỏ có trữ lượng vừa và nhỏ - Một số khoỏng sản cú trữ lượng lớn: Than, dầu khớ, aptit, đỏ vụi, sắt, Crụm, đồng, thiếc, bụxit 2. Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản - Khoỏng sản là loại tài nguyờn khụng thể phục hồi, Cần sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn tài nguyên này - Cần thực hiện nghiêm chỉnh luật khoáng sản 4. Củng cố : - GV khỏi quỏt nội dung bài - Nờu một số nguyờn nhõn làm cạn kiệt nhanh chúng nguồn tài nguyờn khoỏng sản ở nước ta 5. Hướng dẫn học bài - Học bài, trả lời cõu hỏi và làm bài tập 1,2 trong SGK T98( Cõu hỏi 3 khụng phải làm) - Bài mới : Chuẩn bị xem trước bài thực hành Ngày soạn: 05/ 01/ 2012 Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết 29 Bài 27 Thực hành đọc bản đồ việt nam ( Phần hành chính và khoáng sản ) I.Mục tiờu bài học 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của nước ta - Củng cố kiến thức về tài nguyên khoáng sản VN, nhận xét sự phân bố khoáng sản VN 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, xác định vị trí các điểm cực, các điểm chuẩn trên bản đồ - Nắm vững các kí hiệu và các chú giải của bản đồ hành chính : Bản đồ khoáng sản VN 3. Thái độ: Rốn thỏi độ làm bài thực hành nghiờm tỳc II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ hành cính VN - Bản đồ khoáng sản VN III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức : Sĩ số 8A: 8B: 2. Kiểm tra ? Nờu một số khoỏng sản cú trữ lượng lớn? Xỏc định trờn bản đồ khoỏng sản Việt Nam 3 Bài mới : - Giới thiệu bài : GV nêu mục đích của bài thực hành Hoạt động của gv và hs Nội dung Hoạt động1: HĐ cá nhân HS : Xác định tỉnh Phỳ Thọ trên bản đồ (Tìm điểm cực Bắc – Nam - Đông – Tây) 1. Bài 1: a. Xác định vị trí tỉnh Phỳ Thọ + Cực Bắc 21043’ B (làng Khan- xã Đông Khê- Đoan Hùng). + Cực Nam: 20049’ B (xã Yên Sơn- Thanh Sơn). + Cực Tây: 104048’Đ (xóm Mỹ A- Thu Cúc- Thanh Sơn). + Cực Đông: 105027’Đ (xóm Vinh Quang- xã Sông Lô- Việt Trì). b. Xác định vị trí, tọa độ của Việt Nam Điểm cực Địa danh hành chính Vĩ độ Kinh độ Bắc Nam Đông Tây Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, Tỉnh Khánh Hòa Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, Tỉnh Điện Biên 23023’ B 8034’B 12040’B 22022’B 105020’Đ 104040’Đ 109024’Đ 102010’Đ c. Lập bảng thống kờ cỏc tỉnh theo mẫu S T T Đặc điểm về vị trí địa lí S T T Đặc điểm về vị trí địa lí Tỉnh (TP) Nội địa Ven biển Có biên giới chung Tỉnh (TP) Nội địa Ven biển Có biên giới chung TQ Lào CPC TQ Lào CPC 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 An Giang BR - VT Bạc Liêu Bắc Giang Bắc Kạn Bắc Ninh Bình Dương Bình Định Bình Phước Bình Thuận Bến Tre Cà Mau Cao Bằng Cần Thơ Đà Nẵng Đắc Nông Đắc Lăk Điện Biên Đồng Nai Đồng Tháp Gia Lai Hà Giang Hà Nam Hà Nội Hà Tĩnh Hải Dương Hải Phòng Hòa Bình Hưng Yên Khánh Hòa Kiên Giang Kon Tum X O O X X X X O X O O O X X O X X X X O X X X X O X O X X O O X O X X O O O O X O X X X O O X O O O O X O O O O X O X O O X X O O O O O O O O O O O O O X O O O O X O O O X O O O O XO O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O X O O O O O O O O O O O O O X X O O O O O O O X O O O O O O X X O O O X O O O O O O O O O X X 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Lâm Đồng Lai Châu Lạng Sơn Lào Cai Long An Nam Định Nghệ An Ninh Bình Ninh Thuận Phú Thọ Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi QuảngNinh Quảng Trị Sơn La Sóc Trăng Tây Ninh Thái Bình Thái Nguyên Thanh Hóa TT Huế Tiền Giang TP HCM Trà Vinh Tuyên Quang Vĩnh Long Vĩnh Phúc Yên Bái X X X X X X O O O X O X X X X X O O X O X O O O X O X X X X O O O O O O X X X O X O O O O O X X O X O X X X O X O O O O O X X X O O O O O O O O O O X O X O O O O O O O O O O O O O O X O O O O O O O O O X X O O X X O O O O X X O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O X O O O O O O O O O O O Hoạt động2: HĐ cá nhân HS : Đọc lược đồ khoáng sản, vẽ lại các kí hiệu và nơi phân bố 10 loại khoáng sản theo bảng GV : Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” HS : Chia làm 3 nhóm và thi theo nội dung bảng 2. Đọc lược đồ khoỏng sản stt Loại khoáng sản Kí hiệu Phân bố các mỏ chính 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Than Dầu mỏ Khí đốt Bô xít Sắt Thiếc Ti tan Apatít Đá quí Crôm Quảng Ninh Vũng Tàu Thái Bình , Vũng Tàu Lâm Đồng, Đắc Lắc Hà Giang, Hà Tĩnh, Lào Cai Nghệ An Hà Tĩnh Lào Cai Nghệ An, Yên Bái Thanh Hóa 4- Củng cố Hệ thồng lại nôi dung toàn bài thực hành 5. Hướng dẫn về nhà - Hoàn thành nội dung bài thực hành - ễn tập toàn bộ HKII giờ sau ụn tập Ngày soạn: 05/ 01/ 2012 Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết 30 ôn tập I.Mục tiờu bài học 1. Kiến thức: HS cần hệ thống lại được kiến thức về: - Khu vực Đụng Nam Á - Vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ Việt Nam - Vùng biển Việt Nam - Nắm chắc được các giai đoạn lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam - Đặc điểm tài nguyờn khoỏng sản Việt nam 2. Kĩ năng Phát triển các kĩ năng phân tích, tổng hợp 3. Thái độ: Rốn thỏi độ ụn tập nghiờm tỳc II. Phương tiện dạy học: Bản đồ tự nhiên Việt Nam III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức : Sĩ số 8A: 8B: 2. Kiểm tra Kiểm tra lại nội dung bài thực hành 3 Bài mới : Gới thiệu bài: GV giới thiệu về nục đích bài ôn tập để kiểm tra một tiết Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động1: HĐ Nhúm Nhúm1: Tỡm hiểu đặc điểm tự nhiờn, dõn cư- xó hội KV Đụng nam Á Nhúm 2: Tỡm hiểu đặc điểm kinh tế và hiệp hội cỏc nước Đụng nam Á Hoạt động2: HĐ cỏ nhõn HS: Xác định là vị trí của Việt Nam trên lược đồ khu vực Đông Nam á GV: Khẳng định chủ quyền độc lập của Việt Nam H: Việt Nam ra nhập ASEAN năm nào? (28/7/1995) HS: Liên hệ về sự phát triển kinh tế của địa phương Nhắc lại tọa độ địa lí của Việt Nam ở các vị trí cực Bắc, Nam, Đông, Tây H: Diện tích lãnh thổ Việt Nam là bao nhiêu? ( 329.247 km) H: Đặc điểm về vị trí địa lí của VN? HS: Trả lời 4 đặc điểm nổi bật về đặc điểm vị trí của nước ta HS:- Quan sát lược đồ vùng biển Việt Nam - Nhắc lại các đặc điểm tự nhiên của biển VN ( diện tích, khí hậu, hải văn) H: Từ những đặc điểm tự nhiên nêu trên hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn của biển VN trong phát triển kinh tế Hoạt động3: HĐ cá nhân / Cặp H: VN đã trải qua các giai đoạn địa chất nào? Các vận động địa chất chính của các giai đoạn đó? HS: Nhắc lại kiến thức cũ đã được học H: Em hãy nêu đặc điểm nổi bật về khoáng sản nước ta? ( Phong phú và đa dạng song trữ lượng trung bình và nhỏ ) HS: Cần nhớ được các kí hiệu của một số loại khoáng sản ( chủ yếu là10 khoáng sản ở bài thực hành) HS: Xem lại bài tập số 2 (trang 80) GV: Hướng dẫn HS cách vẽ và yêu cầu khi vẽ biểu đồ hình tròn, cột. 1. Khu vực Đụng Nam Á - Vị trớ giới hạn - Đặc điểm tự nhiờn - Đặc điểm dõn cư, xó hội - Đặc điểm kinh tế 2. Việt Nam - đất nước-
Tài liệu đính kèm: