Giáo án Địa lý 9

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

Sau bài học học sinh cần:

- Biết đư¬ợc nư¬ớc ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc ở nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

- Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta.

2. Kỹ năng:

- Xác định được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc.

- Có tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc tuân thủ nội quy lớp học và tự học.

- Có tinh thần tương trợ giữa các dân tộc trên đất nước ta.

 

doc 150 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1905Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t lát, đọc tìm hiểu bài 21 sgk
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1) Ổn định tổ chức: Sĩ số:
9A:., 
9B:., 
2) Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu những điều kiện thiên nhiên thuận lợi của đồng bằng sông Hồng để phát triển kinh tế - xã hội?
- Những đặc điểm dân cư xã hội của đồng bằng sông Hồng?
3) Bài mới: 
a.Đặt vấn đề: SGK/ 75
b.Phát triển bài:
HĐ 1. tìm hiểu các ngành kinh tế:
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 12.1
- Căn cứ vào hình 21.1 hãy nhận xét sự chuyển biến về tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng ở đồng bằng sông Hồng?
- Nghiên cứu thông tin đạt giá trị .......2002 cho biệt sự tăng trưởng công nghiệp từ 2005 -> 2002 (nghìn tỷ đồng)
- Dựa vào hình 12.2 cho biết địa bàn phân bố của các ngành công nghiệp trọng điểm
- Giá trị sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở đâu?
- Dựa vào bảng 21.1 hãy so sánh năng suấ lúa của đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long và cả nước
- Nông nghiệp đồng bằng sông Hồng đi theo con đường nào (thâm canh, tăng NS là chủ yếu)
- Nghiên cứu thông tin đoạt : Hầu hết... địa phương cho biết
- Nêu lợi ích Kinh tế của việc đưa vụ đông thành cụ sản xuất chính ở 1 số địa phương thuộc đồng bằng sông Hồng
- GV cho học sinh liên hệ nghề lúa trong vùng còn pt chăn nuôi lợn, gà, đánh bắt thuỷ sản...
- Dựa trên hình 21.2 và sự hiểu biết hãy xác định vị trí và nêu ý nghĩa kinh tế xã hội của cảng Hải Phòng và sân bay quốc tế Nội Bài?
- Các trung tâm du lịch: chùa Hương, Tam Cốc - Bích Động, Côn Sơn, Cúc Phương, Đồ Sơn, Cát Bà
- GV nêu ngành thông tin liên lạc (biên dịch viễn thông có đặc điểm gì
- Xác định trên 21.2 vị trí của tỉnh, thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?
- hướng chuyển dịch cơ cấu của vùng...
HĐ 2. Xác định các trung tâm CN
- GV gọi học sinh chỉ TTCN của vùng, của ngành CN của từng TTâm.
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Công nghiệp:
- Gía trị CN tăng mạnh từ 18,3 nghìn tỷ đồng(1995) lên 55,2 nghìn tỷ đồng (2002)
- Gía trị sản xuất CN tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng
- CN trọng điểm: chế biến LTTP, sản xuất hàng tiêu dùng, VL xây dựng CN cơ khí: máy công cụ, động cơ điện...phỏt triển mạnh.
2. Nông nghiệp
- Đạt trình độ thâm canh cao.
- Thâm canh tăng năng xuất nên năng xuất hơn vùng ĐB sông Cửu Long.
- Cây trồng vụ đông: Ngô, khoai tây, su hào, cải trắng, cà chua Vụ đông trở thành vụ chính.
- Chăn nuôi lợn, bò, gia cầm
3. Dịch vụ:
- Vận tải ở Hà Nội, Hải Phòng
- Du lịch:Chùa Hương, Tam Cốc-Bích Động, Tây Sơn, Đồ Sơn, Cát Bà
- Bưu chính viễn thông phát triển mạnh.
V. Các trung tâm kinh tế và vùng ktế trọng điểm Bắc Bộ
- Hà Nội, Hải Phòng.
4) Củng cố:
- GV nhắc lại những nội dung chính của bài, gọi 1 học sinh đọc phần ghi nhớ
5) Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 1 - 2 - 3/ 79
Tuần 12:
Ngày soạn: 1/ 11/ 2015
Ngày giảng: 9A:..... 
 9B:..... 
Tiết 24.Bài 22:
THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỐI QUAN HỆ
GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC
THEO ĐẦU NGƯỜI.
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- HS cần phân tích được mối quan hệ giữa dân số , sản lượng lơng thực và bình quân theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về vùng Đồng bằng sông Hồng, một vùng đất chật người đông, mà giai pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng xuất .
- Suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lí bảng số liệu
3. Thái độ : 
- Giáo dục tinh thần lao động 
II - CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Biểu đồ vẽ mẫu. Nội dung thực hành.
2. Học sinh:
- Thước kẻ, máy tính bỏ tuí, bút chì, bút màu, hộp màu vở thực hành
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: 
9A:., 
9B:., 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu những điều kiện thiên nhiên thuận lợi của đồng bằng sông Hồng để phát triển kinh tế - xã hội?
3. Bài mới: 
a. Đặt vấn đề: Đồng Bằng sông hồng là vùng có dân số đông, giữa dân số và sản lượng lương thực có mối quan hệ với nhau, để tìm hiểu vấn đề này chúng ta thực hành bài hôm nay.
b. Phát triển bài:
- GV gọi 1 HS khá lên bảng hướng dẫn học sinh cùng cả lớp vẽ biểu đồ 3 đường ( cùng 1 hệ trục toạ độ)
- cách vẽ từng đường trong 3đường tương ứng với biến đổi dân số, sản lượng lương thực, bình quân lương thực qua các năm.
- GV theo dõi uốn nắn HS.
- Sau 15 phút GV thu một số bài kiểm tra, HS quan sát nhận xét. GV đưa ra biểu đồ mẫu chuẩn đã vẽ sẵn.
_ GV cho học sinh thảo luận theo dãy:
+ D1. Nêu thuận lợi.
+ D2 nêu khó khăn.
- Sau 5 phút đại diên trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung GV chốt lại.
+ HS tiếp tục thảo luận:
- Vai trò của vụ đông trong việc sản xuất lương thực thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng?
- ảnh hưởng của việc giảm tỷ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực của vùng
1. Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, SLLL và bình quân lương thực theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng:
% 
130 
120
110
100
1995 1998 2000 2002 năm 
2. Dựa vào biểu đồ hãy cho biết:
- Những điều kiện thuận lợi: 
+ Đất phù sa màu mỡ, rộng là ĐK thâm canh lúa nước.
+ Lao động dồi dào, trình độ thâm canh cao, cơ sở hạ tầng nông thôn hoàn thiện.
+ Khí hậu lạnh: Trồng cây ưa lạnh.
- Khó khăn:
+ Khí hậu diễn biến nhiều khó khăn
+ Diện tích đất bạc màu, nhiễm phèncần cải tạo.
+ ứng dụng tiến bộ KHKT còn chậm
- Vai trò vụ đông: khoai, ngô, đậu có nsuất cao, ổn định, dtích đang mở rộng chính là nguồn lthực, thức ăn gia súc quan trọng
- Do việc triển khai chính sách dân số có kế hoạch hoá gia đình có hiệu quả do đó cùng với phát triển nông nghiệp bình quân lương thực tăng đạt trên 400kg/ người. Đồng bằng sông Hồng đã bắt đầu xuất khẩu 1 phần lương thực.
4) Củng cố: 
- Tiếp tục hướng dẫn học sinh hoàn chỉnh bài thực hành
5) Hướng dẫn về nhà: 
- Hoàn chỉnh vào vở giờ sau nộp, tìm hiểu bài 23 sgk/81.
Tuần 13:
Ngày soạn: 1/ 11/ 2015
Ngày giảng: 9A:..... 
 9B:..... 
Tiết 25.Bài 22: 
VÙNG BẮC TRUNG BỘ
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- HS cần hiểu được đặc điểm vị trí địa lí , hình dáng lãnh thổ, những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của vùng.
- Cần thấy được những khó khăn do thiên tai, hậu quả chiến tranh để lại cần khắc phục và triển vọng phát triển kinh tế trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
2. Kĩ năng:
- HS phải xác định được ranh giới của vùng, vị trí một số tài nguyên quan trọng, phân tích và giải thích được một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc 
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Lược đồ tự nhiên vùng Bắc trung Bộ (hoặc biểu đồ địa lí thiên nhiên Việt nam)
- 1 số tranh ảnh về vùng Bắc Trung Bộ
2. Học sinh:
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1) Ổn định tổ chức: Sĩ số:
9A:., 
9B:., 
2) Kiểm tra bài cũ: 
Câu 1. Trình bày những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển kinh tế của ĐB sông hồng?
3) Bài mới: 
a. Đặt vấn đề: ( Phần giới thiệu SGK / 81.)
b. Phát triển bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
- H§ 1.GV yªu cÇu häc sinh quan s¸t h×nh 23.1 x¸c ®Þnh giíi h¹n l·nh thæ: 
+ X¸c ®Þnh ®­êng biªn giíi trªn ®Êt liÒn
+ X¸c ®Þnh d¶i TS B¾c, ®­êng ven biÓn, phi¸ T©y...
+ Phi¸ §«ng (Gi¸p biÓn §«ng)
+ ý nghÜa vÞ trÝ cña cña vïng: lµ cÇu nèi gi÷a vïng kinh tÕ b¾c bé víi c¸c vïng phÝa Nam gi÷a c¸c n­íc thuéc tiÓu vïng s«ng MªK«ng ra biÓn §«ng ®èi víi trong n­íc vµ gi÷a c¸c n­íc trong khu vùc.
- H§ 2: GV cho c¸c tæ th¶o luËn:
-T1. §Æc ®iÓm §H, KH, SN cña BTB cã ®iÓm g× kh¸c biÖt víi c¸c vïng ®· häc?
- T2. Quan s¸t h×nh 23.1 vµ 23.2 h·y so s¸nh tiÒm n¨ng tµi nguyªn rõng vµ kho¸ng s¶n ph¸i B¾c, Nam d·y Tr­êng S¬n (rõng, kho¸ng s¶n, (S¾t, crom, thiÕc, ®¸ x©y dùng)
- T3. B»ng kiÕn thøc ®· häc h·y nªu c¸c lo¹i thiªn tai th­êng x¶y ra ë B¾c Trung Bé g©y ra nh÷ng khã kh¨n g× cho vïng ( b·o lôt, giã lµo, lò quÐt, c¸t lÊn h¹n h¸n)
- T4. BiÖn ph¸p kh¾c phôc KK cña vïng? 
- C¸c tæ th¶o luËn , nhËn xÐt, bæ sung kÕt luËn -> gv tãm t¾t chèt kiÕn thøc.
+ H§ 3. HS tiÕp tôc th¶o luËn t×m hiÓu đặc điểm D©n c­- x· héi:
- Quan s¸t b¶ng 23.1 h·y cho biÕt nh÷ng kh¸c biÖt trong c­ tró vµ ho¹t ®éng kinh tÕ gi÷a phÝa §«ng vµ phÝa T©y cña B¾c Trung Bé.
- C¸c tæ th¶o luËn -> kÕt luËn -> gv tãm t¾t
- Quan s¸t b¶ng 23.2 h·y nhËn xÐt sù chªnh lÖnh c¸c chØ tiªu cña vïng so víi c¶ n­íc.
- Nh÷ng dÉnB¾c Trung Bé cã nh÷ng truyÒn thèng g× tõ xa x­a?
_ Nªu nh÷ng chÝnh s¸ch cña §¶ng nhµ n­íc ®èi víi vïng?
Nội dung chính
I. Vị trí địa lý và giới hạn:
- Vị trí:
- Phía Tây là TS Bắc giáp Lào
- Phía Đông giáp biển Đông
- Giới hạn: 
+ Kéo dài TSB- Bạch Mã.
+ diện tích 51.513 Km2
+ Dân số: 10,3 triệu người( 2002)
+ Các tỉnh thành phố(SGK)
- ý nghĩa: + Cầu nối
 + A ninh QP...
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
+ Địa hình:
- Hẹp ngang, cao phia tây thấp dần về phía đông. Dải núi TS Bắc, có ảnh hưởng tới khí hậu của toàn vùng.
+ Khí hậu: Mùa đông đến muộn kết thúc sớm, chịu a/h gió lào.
+ Sông Ngòi: Ngắn dốc- lũ đột ngột.
+ Khoáng sản- tài nguyên:
- Dãy Hoành Sơn có khoáng sản, rừng( Tập trung nhiều ở phía bắc), TN du lịch
* Khó khăn: Giao thông, thiên tai( bão, lũ, cát lấn) khoáng san trữ lượng nhỏ phân bố rải rác..
III. Đặc điểm d©n c­ x· héi:
- Cã 25 d©n téc, ng­êi kinh chñ yÕu ë ®b»ng ven biÓn, miÒn nói gß ®åi phÝa T©y lµ d©n téc Ýt ng­êi
- Tû lÖ hé nghÌo cßn cao b×nh qu©n thu nhËp ®Çu ng­êi cßn thÊp so víi c¶ n­íc- §SND cßn nhiÒu KK.
4) Cñng cè: 
- §iÒu kiÖn tù nhiªn ë B¾c Trung Bé cã nh÷ng thuËn lîi vµ khã kh¨n g× ®èi víi sù ph¸t triÓn kinh tÕ- x· héi; Dân cư ở Trung Bắc Bộ có những đặc điểm gì
5) Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 1 - 2 - 3/ 85.
Tuần 13:
Ngày soạn: 1/ 11/ 2015
Ngày giảng: 9A:..... 
 9B:..... 
Tiết 26.Bài 23: 
VÙNG BẮC TRUNG BỘ (Tiếp)
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS cần hiểu được so với các vùng kinh tế trong nước, vùng Bắc Trung Bộ tuy còn nhiều khó khăn nhưng đang đứng trước triển vọng lớn.
- Nắm vững phương pháp nghiên cứu sự tương phản lãnh thổ trong nghiên cứu một số vấn đề kinh tế ở Bắc Trung Bộ
2.Kĩ năng:
- HS cần vận dụng tốt kênh chữ kênh hình để trả lời các câu hỏi
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích biểu đồ, lược đồ
3. Thái độ :
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.
II - CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Lược đồ kinh tế Bắc Trung Bộ
- Át lát Việt Nam hướng dẫn cho học sinh xem 1 đoạn về thành phố Huế, về Kim Liên quê hương Bác.
2. Học sinh: Đọc bài trước, tập chỉ lược đò SGK.
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1) Ổn định tổ chức: Sĩ số:
9A:., 
9B:., 
2) Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu những điều kiện thuận lợi khó khăn vùng BTB để phát triển kinh tế xã hội?
- Trình bày đặc điểm dân cư – xã hội của BTB?
3) Bài mới:
a. Đặt vấn đề: phần GT SGK/ 85.
b. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- HĐ 1. Cá nhân: GV yêu cầu học sinh quan sát hình 24.1 nhận xét mức độ đảm bảo lương thực ở Bắc trung Bộ (333,7 kg/ người)
- Nêu 1 số khó khăn trong sản xuất công nghiệp của vùng
- Quan sát hình 24.3 xác định các vùng nông lâm kết hợp trồng cây công nghiệp năm, lâu năm
- Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở Bắc Trung Bộ.
- HĐ2: Cặp thảo luận.
- Dựa vào hình 24.2 nhận xét sự gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp ở Bắc Trung Bộ?
- Quan sát hình 24.3 xác định vị trí các cơ sở khai thác khoáng sản: Thiếc, crôm, Titan, đá vôi
- GV nêu các nghành công nghiệp chế biên gỗ, cơ khí, luyện kim, may mặc chế biến LTTP qui mô vừa và nhỏ đang phát triển ở các địa phương?
- Trước những khú khăn trờn cỏc em cần làm gỡ?
- Quan sát hình 24 xác định vị trí các quốc lộ 7,8,9,13
- Dựa vào hình 24.3 nhận xét về hoạt động vận tải
- hãy kể tên một số điểm du lịch nổi tiếng ở Bắc Trung Bộ
- HĐ3. cá nhân: 
- Xác định các trung tâm kinh tế : Thanh Hoá, Vinh, Huế
- Xác định trên hình 24.3 những ngành công nghiệp chủ yếu xủa các thành phố này
IV. Tình hình phát triển Ktế
1. Nông nghiệp:
- NS lúa và bình quân lương thực đầu người so với cả nước còn thấp, khẳng định SX Lương thực kém phát triển, tuy nhiên đang đầu tư thâm canh tăng năng xuất.
- Vùng có thế mạnh: Chăn nuôI trâu, bò phía tây, nuuoi thuỷ sản, trồng cây công nghiệp ngăn ngày: lạc, vừng.
- Trồng rừng theo hướng N-L-NN, giảm ảnh hưởng của thiên tai
+ Khó khăn: Khí hậu diễn biến thất thường, đất canh tác ít, cơ sở hạ tầng kém, dân số đông gây sức ép lớn..
* Cần nhận thức rừ vai trũ của rừng, tớch cực trồng và bảo vệ rừng để giảm nhẹ thiờn tai
2. Công nghiệp:
- Giá trị SX công nghiệp từ 1995- 2002 tăng rõ rệt.
- CN khai khoáng và sx vật liệu xây dựng là ngành có thế mạnh.
+ KK: CS hạ tầng bị tàn phá nhiều trong chiến tranh.
3. Dịch vụ:
- Hoạt động vận tải: quốc lộ1 B- N; quốc lộ 7, 8, 9: Lào, TháI có ý nghĩa ANQP toàn vùng và cả nước.
- Nhiều thế mạnh để phát triển du lịch sinh tháI, văn hoá, nghỉ dưỡng
V. Các trung tâm kinh tế:
- Thanh hoá
- T Phố Vinh, TP Huế.
4) Củng cố: 
- Nêu tình hình phát triển kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ? chỉ bản đồ?
5) Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc bài, đọc tìm hiểu bài 25.
Tuần 14: Ngày soạn: 11/ 11/ 2014
Ngày giảng: 9A:.,
 9B:.,
Tiết 27.Bài 25.
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. 
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên và tài nguyên tự nhiên của vùng ; những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với phát triển kinh tế - xã hội. 
- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội : những thuận lợi và khó khăn của dân cư, xã hội đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. 
2. Kĩ năng:
- Xác định được vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ.
- Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ kinh tế, bản đồ tự nhiên, kinh tế để nhận biết đặc điểm tự nhiên cua vùng.
3. Thái đô:
- Biết Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có thế mạnh về du lịch và kinh tế biển, vì vậy để phát triển các ngành kinh tế biển cần có những biện pháp bảo vệ môi trường biển khỏi bị ô nhiễm.
 - Biết hiện tượng sa mạc hóa có nguy cơ mở rộng ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ, nên vấn đề bảo vệ và phát triển rừng ở đây có tầm quan trọng đặc biệt.
II - CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Lược đồ tự nhiên vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- Tranh ảnh về vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- Có điều kiện chuẩn bị đĩa CD - ROM; át lát địa lý VN.
2. Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới.
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1) Ổn định tổ chức: Sĩ số:
9A:..., 
9B:..., 
2) Kiểm tra bài cũ:
 - Trình bày hình phát triển kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ?
3) Bài mới:
a. Đặt vấn đề: Phần giới thiệu SGK/ 90.
b. Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Xác định vị trí vùng:
- HS làm việc cá nhân:
- Dựa vào hình 25.1 hãy xác định: Vị trí, giới hạn của vùng duyên hải Nam Trung Bộ?
- ý nghĩa của vị trí địa lí?
- Tầm quân trọng về an ninh quốc phòng?
- Xác định vị trí 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, các đảo Lý Sơn, Phú Quý?
- GV gọi 1 HS đại diện lên bảng XĐ, Hs khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các điều kiện tự nhiên, tài nguyên của vùng:
- GV: Quan sát trên lược đồ 25.1 giải thích vì sao màu xanh của các đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ không rõ rệt như phía Bắc Trung Bộ ( vì không liên tục như đồng bằng sông hồng, đồng bằng sông Cửu Long)
- GV gợi ý để học sinh tìm trên lược đồ các vịnh nước sâu:Duy Quang, Cam Ranh, Văn Phong
- Tìm các bãi tắm nổi tiếng duyên hải Nam Trung Bộ
- HS thảo luận theo bàn:
- Vùng Có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển nghề thuỷ sản? 
- Trồng những loại cây gì thích hợp?
- Gv gọi HS trả lời, HS khavs nhận xét, bổ sung, GV chốt lại.
- Xác định các loại k/sản chính của vùng?
- HS lên bảng xác định, HS khác nhận xét. GV chốt lại.
- Tại sao việc bảo vệ rừng và phát triển vùng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh Nam Trung Bộ?
( Rừng giảm thiểu thiên tai, cân bằng môI trường)
Hoạt động 3: Tìm hiểu các đặc điểm dân cư- xã hội:
- GV yêu cầu học sinh đọc bảng 25.1 nhận xét sự tăng giảm trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa đồng bằng ven biển vùng núi, đồi gò gió tây
- GV yêu cầu học sinh đọc bảng 25.2 nhận xét về tình hình dân cư, xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ?
- Hs nhận xét, HS khác bổ sung.
- Gv chốt lại.
- Dựa vào lược đồ để xác đsịnh phố cổ Hội An di tích Mĩ Mỹ Sơn được UNESCO công nhận là DSVHTG (1999)
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
- Tiếp giáp: phía bắc: BTB, phía tây giáp Lào, phía đông là biển đông, phía nam giáp Đông Nam Bộ.
- Giới hạn: là dảI đất hẹp, diện tích 44.254 Km2, dân số 8,4 tr người ( 2002), gồm 8 tỉnh thành phố( SGK)
- ý nghĩa: Là cầu nối BTB với Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.có ý nghĩa chiến lược về giao lưu kinh tế giữa B-N và Đ-T.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
- Địa hình: Núi đồi gò ở phía tây.
- Đồng bằng phía đông không liên tục bị chia cắt bởi các dãy núi đâm ngang ra biển. Bờ biển khúc khuỷu vũng vịnh, đầm phá.
+ Tài nguyên:
- Nước mặn, nước lợ nuôI, khai thác thuỷ sản
- Đất ven biển: Trồng lúa, ngô, khoai, sắn, cây công nghiệp bông
- Đảo( Lí sơn) Trồng tỏi, khai thác tổ chim yến
- Rừng có nhiều gỗ quý, hải sản quý.
- Khoáng sản: Cát thuỷ tinh, titan, vàng.
III. Đặc điểm dân cư xã hội:
- Dân cư: Đồng bằng ven biển chủ yếu là người kinh, 1 số người Chăm
- Vùng đồi núi phía Tây: chủ yếu dân tộc Nơ Tu, Ra Gialai, Bana, Êđê mật độ dân số thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn khá cao.
- Có nhiều di tích lịch sử văn hoá: Phố cổ hội an, di tích Mỹ Sơn
4) Củng cố: 
- GV gọi 1 - 2 em học sinh đọc phần ghi nhớ SGK/ 94
5) Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 1,2,3/94
- Tập chỉ lược đồ ở tập a lát địa lí Việt Nam
Tuần 14: Ngày soạn: 11/ 11/ 2014
Ngày giảng: 9A:.,
 9B:.,
Tiết 28.Bài 26:
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ( tiếp) 
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trình bày được một số ngành kinh tế tiêu biểu của vùng : chăn nuôi bò, khai thác, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản ; du lịch, vận tải biển ; cơ khí, chế biến lương thực, thực phẩm.
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế chính.
- Nhận biết vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
2. kĩ năng :
- Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ kinh tế, bản đồ tự nhiên, kinh tế để nhận biết đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế của vùng.
3. Thái độ :
- Nghiêm túc học tập, yêu thích môn địa lí.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Lược đồ kinh tế duyên hải Nam Trung Bộ, 1 số tranh ảnh
2. Học sinh: Tìm hiểu bài 26, tập chỉ lược đồ vùng.
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1) Ổn định tổ chức: Sĩ số:
9A:..., 
9B:..., 
2) Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu những đặc điểm điều kiện tự nhiên và TN DH Nam Trung Bộ phát triển Kinh tế- xã hội
3) Bài mới: 
a. Đặt vấn đề: Phần giới thiệu SGK/ 
b. Phát triển bài:
* HĐ 1. GV gợi ý học sinh tìm hiểu về kinh tế nông nghiệp của DHNTB.
- GV gợi ý học sinh dựa vào bảng 26.1 hãy xác định các bãi tôm cá?
- Vùng phát triển những hoạt động kinh tế nào?
- Hs trả lời. GV hỏi tiếp:
+Vì sao chăn nuôi bò và nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản là thế mạnh của vùng?( ĐK thuận lợi)
+ Em có nhận xét gì về tình hình sản xuất LT của vùng?
+ HS trả lời. GV nói thêm.
+Tình hình sản xuất lương thực, cây công nghiệp, hiệu quả đã đem lại hiệu quả kinh tế khá cao
+ nghề làm muối, chế biến thuỷ sản cũng phát triển mạnh.
- Vì sao vùng biển NTB lại nổi tiếng về nghề muối, đánh bắt và nuôI hảI sản?
( Nhiều bãI tôm cá, vũng vịnh hảI sản phong phú, kinh nghiệm người dân, địa hình bờ biển thuân lợi, độ măn nước biển)
* HĐ 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu về công nghiệp của vùng:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bảng 26.2 dựa và lược đồ trũng nhận sét sự tăng trưởng giá trị so sánh sản xuất công nghiệp của duyên hải Nam Trung Bộ?
- Những thành tựu về chiến dịch cơ cấu kinh tế của vùng ( công nghiệp)?
- Khai thác những loại khoáng sản nào?
+ HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung, Gv chốt lại.
- GV mở rộng thêm: Vùng có lực lượng lao động lành nghề, kinh nghiệm, năng động nên có nhiều dự án được đầu tư phát triển.
+ Hãy sác định trên lược đồ nhưng khu CN chính.? HS chỉ trên lược đồ học sinh khác quan sát.
* HĐ3 : Tìm hiểu dịch vụ của vùng.
- Vùng có thuận lợi gì đối với giao thông vận tải?
- Các thành phố, cảng có vai trò quan trọng gì?
- Du lịch có điều quan trọng gì trong vùng?
- Xác định trên hình 26.1 vị trí thành phố cảng: Đà Nắng, Quy Nhơn, Nha Trang?
* HĐ 4. Xác đinh các TTKT của vùng và vùng KTTĐ.
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng xác định. HS khác nhận xét.
- Vì sao các thành phố này được coi là cửa ngõ của Tây Nguyên?( hướng ra biển)
- GV chốt lại.
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Nông nghiệp:
- Ngư nghiệp và chăn nuôi bò là thế mạnh của vùng.
+ Ngư nghiệp: nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản chiếm 27,4 % giá trị thuỷ sản cả nước( 2002). Nhiều loài có giá trị xuất khẩu.
+ Chăn nuôi bò: tập trung chủ yếu vùng đồi gò phía tây.
- Sản xuất lương thực còn gặp khó khăn: quỹ đất thiếu, bình quân LT thấp hơn cả nước.
- Nghề làm muối, chế biến thuỷ sản phát triển mạnh.
2. Công nghiệp:
- Sản xuất công nghiệp còn chiếm tỉ trọng nhỏ. Tốc độ tăng trưởng khá cao.
- Công nghiệp cơ khí, chế biến nông sản, khai thác khá phát triển.
3. Dịch vụ:
- Phát triển mạnh nhiều loại hình dịch vụ: GTVT, bưu chính viễn thông, du lịch là thế mạnh của vùng.
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung:
- TTKT: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
- Vùng KTTĐ: 
+ Diện tích: 27,9 Km2. Dân số: 6,0 triệu người( 2002)
+ Gồm 5 tỉnh – thành phố( SGK/ 98.
4) Củng cố: 
- Nêu tình hình phát triển kinh tế vùng nam Trung Bộ
5) Hướng dẫn về nhà: 
Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 1,2,/99
Tuần 15: Ngày soạn: 22/ 11/ 2014
Ngày giảng: 9A:.,
 9B:.,
Tiết 29.Bài 27: 
THỰC HÀNH: KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Cần củng cố cho học sinh các hiểu biết về cơ cấu kinh tế ở cả 2 vùng Bắc Trung Bộ và duyên hỉa Nam Trung Bộ(gọi chung là vùng duyên hải miền Trung) bao gồm hoạt động cuả các hải cảng nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, nghề nuôi và chế biến thuỷ sản sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển.
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục hoàn thiện phương pháp đọc bản đồ, phân tích số liệu thống kê trên kết cấu không gian kinh tế Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ.
3. Thái độ :
- Nghiêm túc học tập, yêu thích môn địa lí.
II- CHUẨN BỊ
1. Giáo Viên: 
- Bản đồ treo tường địa lý tự nhiên hoặc kinh tế Việt Nam.
- A lát địa lí các vùng kin

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_AnDia_li_9_sd_1516.doc