A/ Mục tiêu:
-Học sinh nắm được nội qui trường lớp đối với HS trung học cơ sở từ đó có ý thức, tự rèn luyện và phấn đấu cao trong học tập.
-Thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ của mình ,phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ.
-Giáo dục ý thức tự giác, chấp hành nội qui trường lớp, đội biết sử dụng có hiệu quả để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học.
B/ Tiến hành:
Ổn định: Kiểm diện, hát tập thể.
Kiểm tra:
Bài mới:
cơ bản Hsinh trả lời câu hổi: -Thường cắm trại vào dịp 36/3 mừng sinh nhật đoàn. Tiến hành thi thiết kế trại nhân 26/3. -Thảo luận tìm hiểu, đưa ra cách tổ chức các hoạt động. Tiến hành: Khai mạc, sinh hoạt trò chơi. -Cắm trại, qui định hội trại,sinh hoạt văn nghệ, trò chơi ,khen thưởng.... C/ Kết thúc: Nhận xét đánh giá tiết sinh hoạt đội. D/ HDVN: 1-BVH: Nắm lại nội dung ý nghĩa của việc cắm trại và sinh hoạt trại. Thử thiết kế lều trại. 2-BSH: Xem lại 2 bài trống:Quốc ca, đội ca. ____________________________ Tuần 9: TẬP HAI BÀI TRỐNG QUỐC CA ĐỘI CA. A/ Mục tiêu; -Giúp học sinh nắm được nội dung cơ bản của 2 bài trống Quốc ca và đội ca. -Rèn luyện cho học sinh kỉ năng đánh thành thạo 2 bài trống Quốc ca và đội ca. -Giáo dục học sinh tinh thần học tập và sinh hoạt tập thể có hiệu quả. B/ Tiến hành: Ổn định: Hát bài hát tập thể Kiểm tra: Các hình thức cắm trại, nội dung và ý nghĩa của nó? Bài mới: Giới thiệu nội dung bài mới. HĐGV HĐHS BS I/ Bài trống Quốc ca: Yêu cầu cả lớp đứng lên nghiêm trang và hát lại bài Quốc ca. -Giới thiệu ý nghĩa của bài trống Quốc ca. -Bài Quốc ca được hát trông trường hợp hợp nào? -Giới thiệu nội dung bài trống Quốc ca. Gviên đánh qua một lần bài trống Quốc ca cả lớp theo dõi. - Giáo viên yêu cầu hs đánh bằng tay khônng →Thực hiện bài trống với trống. Yêu cầu hs ghi mẫu bài trống: *Bài trống Quốc ca: 123 – 223- 323 – 123456789 * * * * * * * * * 123 – 223- 323 – 123456789 * * * * * * * * * 123 – 223- 323 – 123456789 * * * * * * * * * 123 – 223- 323 - 423 - 523 * * * * * * * * * * 123456789 – 123 - 123456789 * * * * * * * * II/ Bài trống đội ca: Thực hiện nội dung như trên: Mẫu bài trống đội ca: 123 – 223 – 323 – 1.123 - 45 *** * * * *** * * * 123 – 223 – 323 – 1.123 - 45 *** *** *** * * * 1.123 – 45 - 1.123 - 45 * * * * * * 123 – 223 – 323 – 1.123 - 45 *** *** *** * * * Cả lớp cùng hát qua bài hát Quốc ca một lần. B ài Quốc ca hát trong dịp lễ chào cờ. Hsinh theo dõi các động tác đánh của giáo viên sau đó thực hiện theo Ghi chép bài trống về nhà luyện tập. Đánh 2 lần trước lớp-nhận xét. Thực hiện tương tự bài trống Quốc ca: Ghi nội dung bài trống về nhà thực hiện: Đánh lại trước lớp. C/ Kết thúc: Nhận xét ưu khuyết điểm. D/ HDVN: BVH: Luyện tập lại các bài trống đã học. BSH :Luyện tập đọc bản vẽ sơ đồ lộ trình. __________________________ Tuần 10: LUYỆN TẬP ĐỌC BẢN VẼ SƠ ĐỒ LỘ TRÌNH A/ Mục tiêu: -Nhằm giúp hs một cách có hệ thống về cách độc bản vẽ và sơ đồ lộ trình trong hành quân dã ngoại... -Vận dụng kiến thức vào đời sống thực tế, sinh hoạt hằng ngày.Vẽ thành thạo sơ đồ lộ trình. -Giáo dục hs tính cẩn thận, ý thức tinh thần giao lưu trong tập thể. B/ Tiến hành: Ổn định: Hát bài hát tập thể. Kiểm tra: Gọi 2 nhóm hs thực hiện 2 bài trống. Giới thiệu nội dung bài mới. HĐGV HĐHS BS 1/ Chuẩn bị: -Bảng sơ đồ lộ trình : (4 bảng) -Các kí hiệu phục vụ cho sơ đồ lộ trình. Yêu cầu hs nghiên cứu ý nghĩa các kí hiệu. 2/ Tiến hành: -Mở đầu: giới thiệu nội dung và nguyên tắc hoạt động. -Nội dung: Giới thiệu sơ đồ lộ trình cách đọc sơ đồ lộ trình dựa vào kí hiẹu dấu đi đường. Tổ chức hoạt động theo nhóm: -Gọi 1 hs xác định hướng Bắc trên sơ đồ? -Cách đọc và ý nghĩa kí hiệu của dấu đi đường? -Giáo viên phát sơ đồ cho các nhóm: →Theo dõi và nhắc nhở cách thực hiện của hsinh. a-Cách đọc bản vẽ: Để đọc được bản vẽ cần có yêu cầu gì? Phải xác định được phuơng hướng và thuộc dấu đi đường. b-Vẽ sơ đồ lộ trình: * Yêu cầu: -Nắm qui ước phương hướng. -Trên bảng vẽ biểu hiệnlộ trình dài ngắn. -Những điểm đặc biệt như: Sông suối, trụ sở, trường học... Hsinh phân thành 4 nhóm. Đọc và nghiên cứu bản vẽ, sơ đồ lộ trình. Tổ chức hoạt động theo nhóm. - Đại diện xác định trên bảng đồ. Học sinh trả lời được yêu câù khi đọc bảng vẽ. Nắm được qui ước và địa hình. Đại diện tưng nhóm thực hiện Vẽ sơ đồ lộ trình:Từ trường THCS Trường Chinh đến THCS Lương Tấn Thịnh. Nhóm nhận xét chéo. C/ Kết thúc: Nhận xét ưu khuyết điểm. D/ HDVN: BVH: Về nhà luyện tập cách đọc bảng vẽ sơ đồ lộ trình. BSH:Xem lại các loại cổng trạ _____________________________ Tuần 11: GIỚI THIỆU HAI LOẠI CỔNG TRẠI (HÌNH NÉT, HÌNH KHỐI) A/ Mục tiêu: -Nắm được cách làm một số loại cổng trại và nắm được ý nghĩa của các loại cổng trại. -Gíup hsinh có kỉ năng làm tốt cổng trại trong các dịp cắm trại; hội trại 26-3... -Giáo dục hs ý thức đoàn kết, giúp đễ nhau trong sinh hoạt tập thể. B/Tiến hành: 1-Ổn định:Hát bài hát tập thể. 2-Kiểm tra:Kiểm tra kiến thức đọc bản vẽ sơ đồ lộ trình. 3- B ài mới : Giới thiệu nội dung bài mới. HĐGV HĐHS BS I/ Vị trí của cổng trại: Cổng trại nằm ở vị trí nào so với trại? Cổng trại nằm ở vị trí trước trại thường để giới thiệu và trang trí nội dung của đơn vị. II/ Giới thiệu 2 loại cổng trại: - Giới thiệu 2 loại cổng trại: Hình nét và hình khối. -Cổng trại hình nét, hình khối là gì? →Cổng trại hình nét là dạng cổng trại đơn, thiết kế sao thực hiện vậy. -Cổng trại két là dạng khối phức tạp hơn. -Dụng cụ chuẩn bị gồm những gì? Gồm tre, dây, dụng cụ trang trí. *Chú ý: Cổng trại phải phối hợp với trại, kích cỡ đơn giản có ở địa phương. -Những nút thắt trong cổng trại là gì? -Yêu cầu các nhóm thiết kế một cổng trại. a- cổng trại hình nét b- cổng trại hình khối. Hsinh trả lời câu hỏi. Hsinh trả lời câu hỏi: Cổng trại hình nét là dạng cổng trại đơn, thiết kế sao thực hiện vậy. -Cổng trại két là dạng khối phức tạp hơn -Các nút: nút tháp trắng, nút thuyền chài. -căn cứ trên bản vẽ. Các nhóm tiến hành thiết kế một cổng trại→Báo cáo kết quả. C/ Kết luận: Nhận xét đánh giá. D/ Hướng dẫn về nhà: Tập thiết kế các loại cổng trại. Chuẩn bị ôn luyện các bài múa hát tập thể. _____________________________ Tuần 12: ÔN LUYỆN CÁC BÀI MÚA HÁT TẬP THỂ. A/ Mục tiêu: -Nhằm củng cố cho hs các kỉ năng múa hát các bài hát múa theo qui định, thực hiện một cách thành thạo nhất. -Rèn luyện kỉ năng hát múa cho hs và thói quen sinh hoạt giữa giờ nghiêm túc. -Giáo dục hs ý thức học tập và sinh hoạt tập thể. B/ Tiến hành: 1-Ổn định: Hát các bài hát theo qui định trong nội dung múa hát tập thể trong năm học. 2-Kiểm tra:Có những loại cổng trại nào? 3- Tiến hành; Giới thiệu nội sung bài mới. HĐGV ĐHS BS I/ Luyện tập các bài hát: Yêu cầu hs hát lại lần lược 4 bài hát theo qui định. Giáo viên kiểm tra hs trình bày các bài hát→Sửa lỗi sai cơ bản. II/ Ráp nhạc và luyện tập múa: Yêu cầu hs tập hợp đội hình vòng tròn. Các đội viên tiến hành đếm số . Phân công nhiệm vụ từng phân đội thực hiêïn riêng lẻ dưới sự hướng dẫn của phân đội trưởng. Giáo viên quan sát và sửa lỗi cho hs đảm bảo múa đều, đẹp. Học sinh hát lại 4 bài hát theo qui định. Chi đội trưởng chỉ huy rót đội hình vòng tròn. Từng phân đội thực hiện dưới sự đôn đốc của chi đội trưởng. Thực hiện lại toàn chi đội. C/ Kết thúc: Nhận xét đánh giá. D/ HDVN: -BVH: Tiếp tục luyện tập các bài hát múa theo qui định. -BSH:Xem lại cách tải thương bằng cán, sinh hoạt ngoài trời. _______________________________ Tuần 13: KỈ NĂNG SINH HOẠT NGOÀI TRỜI, THỰC HÀNH CÁCH TẢI THƯƠNG BẰNG CÁN. A/ Mục tiêu: -Giúp hs nắm được các kỉ năng sinh hoạt ngoài trời,thực hành nhuần nhuyễn cách tải thương bằng cán trong việc cấp cứu người bị nạn. -Thực hiện các thao tác một cách nhuần nhuyễn, kỉ năng sinh hoạt ngoài trời thành thạo. -Tham gia sinh hoạt tập thể tích cực,ý thức trách nhiệm giúp đễ người bị nạn. B/ Tiến hành: Oån định: Hát bài hát tập thể. Kiểm tra:Kiểm tra hs về kỉ năng múa các bài hát múa theo qui định. Tiến hành: Giới thiệu nội dung tiết sinh hoạt. HĐGV HĐHS BS I/ Kỉ năng sinh hoạt ngoài trời: Yêu cầu hs trình bày các loại hình hoạt động ngoài trời? Phân lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm tiến hành một nội dung sinh hoạt ngoài trời. Giáo viên nhận xét kỉ năng hoạt động của các nhóm →Nhắc nhở các nhóm thực hiện II/ Thực hành cách tải thương bằng cán: 1-Chuẩn bị: Kiềm tra sự chuẩn bị của các nhóm. 2-Tiến hành: -Giới thiệu nội dung và ngtắc hoạt động vủa việc tải thương bằng cán , ý nghĩa của nó. -Giáo viên làm mẫu và hướng dẫn cách thực hiện. -Tổ chức cho hs tiến hành theo nhóm. -Theo dỗi hướng dẫn các nhóm. *Lưu ý: Trong quá trình thực hiện phải cần nhẹ tay nếu nạn nhân bị tổn thương nặng , chảy máu hay gãy xương thì phải băng bó, sơ cứu sau đó mới thực hiện tải thương. -Kiểm tra đánh giá việc thực hiện của từng cá nhân và của nhóm. 3- Kết thúc: Đánh giá nhận xét rút kinh nghiệm từng trường hợp cho cá nhân và của nhóm. Nêu các loại hình hoạt động ngoài trời. Nhóm tiến hành sinh hoạt theo nội dung được phân công. Lớp trưởng quan sát chỉ đạo chung. Mỗi nhóm một cán(có thể dùng 2 gậy dài khoảng 2,5m và một miếng ni lon kích thước 2m× 0,7m để làm cán. -Ghi chép nội dung, nguyên tắc, ý nghĩa của việc tải thương bằng cán. -Theo dõi các hoạt động. -Tổ chức thực hành: Chia thành 4 nhóm luân phiên làm thực hành. - Đại diện nhóm trình bày phương pháp của nhóm mình. C/ Kết thúc: Đánh giá nhận xét theo từng nội dung D/ HDVN: Thực hành các nội dung đã học theo nhóm. Thực hành vào thực tế cuộc sống Tìm hiểu nội dung ý nghĩa của việc làm từ thiện. ___________________________ Tuần 14: GIỚI THIỆU TỔ CHỨC TỪ THIỆN A/ Mục tiêu: - Nắm được các hoạt động từ thiện cách tổ chức nó và ý nghĩa của nó với đời sống xã hội. -Gíup học sinh có kỉ năng tổ chức các hoạt động từ thiện. - Giới thiệu cho hs các hoạt động từ thiện cần tham gia và ý nghĩa của nó từ đó hs có ý thức tham gia tích cực B/ Tiến hành: Ổn định: Hát bài hát tập thể. Kiểm tra: Kiểm tra 4 hs về tải thương bằng cán. Bài mới: Giới thiệu nội dung bài mới HĐGV HĐHS BS I/ Giới thiệu các tổ chức từ thiện: Hãy kể tên các hoạt động từ thiện ở Việt Nam mà em biết? Yêu cầu trả lời các hoạt động từ thiện của Liên Đội tổ chức. II/ Mục đích, ý nghĩa: -Nêu nội dung ý nghĩa, hình thức của hoạt động từ thiện? -Phân công nhiệm vụ cho các tổ, giao khoán chỉ tiêu cho từng tổ: sách vở,quần áo, tiền... với nhiều hình thức khác nhau. -Chọn thời gian, địa điểm. - Kết hợp vận động các thành viên khác. Kể tên các hoạt động từ thiện . Các hoạt động từ thiện của liên đội tổ chức. -Cán bộ lớp, tổ trưởng triển khai cho từng thành viên trong tổ hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch. →Chuẩn bị thùng giấy kín ghi chép bên ngoài làm thùng ủng hộ từ thiện. C/ Kết thúc: Nhận xét đánh giá tiết sinh hoạt. Có kế hoạch tuyên dương, khen thưởng. D/ HDVN: Có kế hoạch vận động bạn bè, người thân cùng tham gia Ôn lại cách đọc bản vẽ, sơ đồ lộ trình. _____________________________ Tuần 15: CÁCH ĐỌC SƠ ĐỒ LỘ TRÌNH. A/ Mục tiêu: -Học sinh nắm được và vận dụng bảng vẽ sơ đồ lộ trình. -Thực hiện nghiêm túc nhanh nhạy khi tham giạ. -Giáo dục ý thức tự giác, vận dụng kiến thức vào đời sống thực tế. B/ Tiến hành: Ổn định: Kiểm diện, hát tập thể. Kiểm tra: Bài mới: HĐGV HĐHS BS I/ Đoc bản vẽ sơ đồ lộ trình: Chuẩn bị:Bảng sơ đồ lộ trình. Tiến hành: Giới thiệu sơ đồ lộ trình, đọc sơ đồ lộ trình. Cung cấp thông tin về lộ trình. Tổ chức tiến hành theo từng nhóm. Trao thưởng những nhóm có thành tích tốt. II/ Tổ chức: -giới thiệu sơ đồ lộ trình, hướng dẫn cách tiến hành. -Nhóm tiến hành thảo luận . -Ys nghĩa của sơ đồ lộ trình? Hướng dẫn HS xử lí thông tin. -Tìm hiểu ý nghĩa của các kí hiệu liên quan đến sơ đồ lộ trình. -Xác định hướng Bắc trên sơ đồ. Các nhóm tiến hàn đọc và phát hoạ theo sơ đồ lộ trình. Các nhóm nhận xét đánh giá qua lại giữa các nhóm. C/ Kết thúc hoạt động: Củng cố: Từng phần hs đọc nội dung sơ đồ lộ trình. Nhận xét ưu khuyết điểm của tiết sinh hoạt đội. HDVN: -BVH:Yêu cầu HS về nhà luyện tập. -BSH: Chuẩn bị nội dung thi công nhận chuyên hiệu “ Nhà sử học nhỏ tuổi” ______________________________ Tuần 16: THI CÔNG NHẬN CHUYÊN HIỆU: “NHÀ SỬ HỌC NHỎ TUỔI” A/ Mục tiêu: -Giúp hs hiểu một cách có hệ thống các nhân vật lịch sử chi đội mang tên. -Rèn luyện kỉ năng tham gia tìm hiểu lịch sử. -Tham gia tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia học tập lịch sử có hiệu quả. B/ Tiến hành; phát đề kiểm tra cho hs ( Có đề và đáp án kèm theo) C/ Kết thúc: Hát bài hát tập thể. - Nhận xét ưu khuyết điểm. Về nhà xem nội dung luật chăm sóc trẻ em. Tuần 17: GIỚI THIỆU LUẬT CHĂM SÓC BÀ MẸ TRẺ EM. A/ Mục tiêu: -Giúp học sinh nắm được các quyền lợi, nội dung của luật, ý thức của người nông dân thực hiện luật. -Rèn luyện kỉ năng thực hiện luật, vai trò củaĐảng, chính quyền địa phương. -Có ý thức học tập nổ lực vươn lên trong học tập, thực hiện tốt nội dung luật. B/ Tiến hành: 1-Ổ định: Hát bài hát tập thể. 2- Kiểm tra: 3-Bài mới: HĐGV HĐHS BS 1-Chuẩn bị: -Nội dung luật chăm sóc bảo vệbà mẹ, trẻ em. 2-Tiến hành: - Giới thiệu hoàn cảnh ra đời. - Một số nét chính của luật . -10-8-1991 ra lệnh công bố. -14-11-1991 hội đồng bộ trưởng ra nghị định chintiết thi hành luật. -Luật chăm sóc trẻ em gồm 5 chương, 25 điều. -HS cần nắm chương I gồm 11 điều qui định cơ bản về quyền cơ bản: học tập, vui chơi, giải trí, VHVN, TDTT. -Nhiệm vụ, bổn phận của trẻ. Hoc sinh chia làm 4 nhóm phân công nội dung thực hiện. -Sưu tầm các nội dung cơ bản trong luật bảo vệchăm sóc trẻ em. -Các nhóm thảo luận trao đổi: +Yêu quí kính trọng lệ phép. +Chăm chỉ học tập. +Tôn trọng pháp luật. +Yêu quê hương đất nước. C/ Kết thúc: Nhận xét ưu khuyết điểm của tiết sinh hoạt đội. D/ HDVN: Xem nội dung kiểm tra HKI. __________________________ Tuần:18 KIỂM TRA HỌC KÌ I A/ Mục tiêu: -Giúp hs hiểu một cách có hệ thống các nhân vật lịch sử chi đội mang tên, an toàn giao thông. -Rèn luyện kỉ năng tham gia tìm hiểu lịch sử. Luật an toàn giao thông -Tham gia tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia học tập lịch sử có hiệu quả, tham gia giao thông dúng luật. B/ Tiến hành; phát đề kiểm tra cho hs ( Có đề và đáp án kèm theo) C/ Kết thúc: Hát bài hát tập thể. - Nhận xét ưu khuyết điểm. Về nhà xem nội dung: Quyền và nghĩa vụ trẻ em. Tuần 19: GIỚI THIỆU QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ TRẺ EM. A/ Mục tiêu: -Giúp học sinh nắm được nội dung cơ bản các điều của công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em. -Rèn luyện phương pháp học tập tốt, thấy được sự tôn trọng và quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em. -Giáo dục hs ý thức học tập thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ trẻ em. B/ Tiến hành: 1-Ổn định:sinh hoạt tập thể ,hát bài hát truyền thống. 2-Kiểm tra: 3-Bài mới: giới thiệu nội dung bài mới. HĐGV HĐHS BS I/ Chuẩn bị: Nội dung cơ bản của công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em.. II/ Tiến hành: Giới thiệu nội dung của công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em. Quyền được sống. Quyền được bảo vệ. Quyền được phát triển Quyền được tham gia. Thảo luận nhóm để hoàn thành câu hỏi. Một số điều trong công ước LHQ về quyền trẻ em: điều: 1,6,7,8,12,13,14,15,17,19,23,26,28,29,31,32,34. Việt Nam là nước thứ 2 trên thế giới kí và phê chuẩn công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em. C/ Kết thúc: Nhận xét đánh giá tiết sinh hoạt đội. D/ HDVN: -Vận động mọi người cùng tham gia tực hiện. -Xem nội dung về “Hội chữ thập đỏ” __________________________________ Tuần 20: GIỚI THIỆU HỘI CHỮ THẬP ĐỎ A/ Mục tiêu: -HS nắm và thực hiện tốt việc vận dộng mọi người tham gia. Nắm được cách tổ chức một câu lạc bộ. -Giúp hs càng tin yêu vào công tác từ thiện,thành thạo tổ chức sinh hoạt một câu lạc bộ. -Giáo dục hs ý thức đoàn kết trong học tập,quan hệ rộng rãi, biết mạnh dạng đưa ý kiến của mình trước đám đông. B/ Tiến hành: 1-ỔN định: Hát bài hát tập thể. 2-Kiểm tra:Cho biết công ước quyền trẻ em? 3- Bài mới: giới thiệu nội dung bài mới. HĐGV HĐHS BS I/ Chuẩn bị: Nội dung lịch sử hình thành hội chữ thập đỏ. Cờ hội chữ thập đỏ. II/ Tiến hành: -Giới thiệu lịch sử hội chữ thập đỏ. -Cờ nền trắng, ở giữa chữ thập đỏ. -Muốn thành lập hội chữ thập đỏ cơ sở phải tiến hành như thế nào? →Mỗi CLB phải thành lậpBCĐ chung và các tiểu ban nhỏ để chỉ đạo một nội dung riêng.Mỗi tiểu ban có một gv hoặc một cán bộ có am hiểu lĩnh vực đó. -Tìm hiểu lịch sử thành lập hội chữ thập đỏ. - Các nhóm thảo luận,: Nêu lịch sử thành lập chi hội, quyền lợi, hoạt động của chi hội? -Tìm hiểu địa phương và trường học chúng ta đã thành lập hội chữ thập đỏ chưa, hoạt động như thế nào? -Tuyên truyền mọi người tham gia. C/ Kết thúc: Nhận sét đánh giá tiết sinh hoạt đội. D/ HDVN: Thử tổ chức sinh hoạt một câu lạc bộ học tốt.Cách phòng chống và xử lí khi bị điện giật. ___________________________ Tuần: 21 CÁCH PHÒNG CHỐNG VÀ XỬ LÍ KHI BỊ ĐIỆN GIẬT A/ Mục tiêu: -Giúp hs hiểu một cách có hệ thốngcách phòng chống tai nạn điện. -Rèn luyện kỉ năng tham gia các hoạt động phòng chống tai nạn điện. -Tham gia tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia có hiệu quả việc phòng chống tai nạn về điện. B/ Tiến hành: 1-Ổn địmh: tổ chức hát bài hát tập thể. 2-Kiểm tra: 3- Bài mới: Giới thiệu nội dung bài mới: HĐGV HĐHS BS I/ Phòng chống tai nạn điện: -Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm: *Kể ra những tai nạn điện thường gặp? *Nguyên nhân xảy ra? *Đè phòng tai nạn điện có ý nghĩa gì? II/ Cách xử lí khi người bị điện giật: -Khi có người bị điện giật chúng ta sẽ làm gì? -Hãy nêu một số biện pháp xử lí khi có người bị điện giật? * Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả. -Giáo dục HS ý thức phòng chống tai nạn điện. Tổ chức hoạt đọng theo nhóm. Cần kiểm tra thiết bị điện an toàn. Thảo luận nhóm: Các nhóm đưa ra kết quả , cùng nhau bàn bạc, đưa ra hướng xử lí. *Ngắt dòng điện,đưa người bị nạn ra khỏi nguồn điện. C/ Kết thúc: Nhận xét đánh giá tiết sinh hoạt đội. D/ HDVN: - Nắm lại nội dung ý nghĩacủa việc phòng chống tai nạn điện. -Xem cách phòng chống ngộ độc thức ăn ___________________________ Tuần 22: CÁCH PHÒNG CHỐNG NGỘ ĐỘC THỨC ĂN, GIỐNG VẬT CẮN ĐỐT, BỎNG. A/ Mục tiêu: -Nắm được các hình thức xử lí khi bị ngộ độc, giống vật cắn, bỏng. -Rèn cho hs kỉ năng xử lí khi gặp phải tai nạn. -Giáo dục hs sinh ý thức tự giác trong việc thực hiện an toàn thực phẩm, sinh hoạt tập thể. B/ Tiến hành: 1-Ổn địmh: tổ chức hát bài hát tập thể. 2-Kiểm tra:Cách xử lí khi bị điện giật? 3- Bài mới: Giới thiệu nội dung bài mới: HĐGV HĐHS BS I/ Cách xử lí ngộ độc thức ăn: Đưa ra tình huống:Có người bị ngộ độc thức ăn ta phải làm gì?( cán bộ y tế hướng dẫn cách phát hiện) Tiến hành sơ cứu sau đó đưa ngay đến cơ sở y tế. Giáo dục HS ý thức thực hiẹn và phòng chống ATTP. II/ Ccáh xử lí giống vật cắn, đốt, bỏng: Cách xử lí khi bị giống vật cắn, bỏng? Phân tích ý kiến các nhóm, GV đưa ra phương pháp xử lí. - Tổ chức cho các nhóm tiến hành. Sưu tầm kinh nghiệm dân giang cách xử lí khi bị ngộ độc thức ăn. Tổ chức các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm đưa ra phương án xử lí, trao đổi thảo luận. -Sưu tầm kinh nghiệm dân giang cách xử lí khi bị bỏng, vật cắn. Tổ chức tiến hành thảo luận. C/ Kết thúc: -Nhận xét đánh giá tiết sinh hoạt đội. D/ HDVN: -Tiếp tục học tập các phương pháp xử lí khi gặp phải tai nạn nói trên. -Xem nội dung luật điền kinh. ____________________________ Tuần 23: GIỚI THIỆU LUẬT BỘ MÔN ĐIỀN KINH. A/ Mục tiêu: -Giúp học sinh nắm được nội dung cơ bản của luật điền kinh mới ban hành. -Rèn luyện cho học sinh kỉ năng thực hiện luật khi
Tài liệu đính kèm: