A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1.Kiến thức : Cho học sinh hiểu được:
- Nước ta có 54 dân tộc mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng. Dân tộc kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta .
2. Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc.
- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, bản đồ về dân cư .
3. Thái độ:
- Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. GV: - Bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam ,Tranh ảnh về đồng bằng , ruộng bậc thang, Bộ tranh ảnh về Đại gia đình dân tộc Việt Nam.
2. HS: - SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
C TỔ CHỨC CC HO¹T ®ng Daþ hc:
ng ngành công nghiệp khai thác có điều kiện phát triển mạnh: - Kt than - Kt thuỷ điện 2. Công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu dùng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ 3. Xác định mỏ than Quảng Ninh, nhà máy điện Uông Bí, Cảng xuất khẩu Cửa ôâng 4. Sơ đồ mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích 4. Củng cố -GV nhận xét giờ thực hành của HS 5. HDVN: - Chuẩn bị bài sau: Bài 20 Vùng Đồng Bằng Sông Hồng Tuần 12 Ngày soạn : 2/11/2013 Ngày dạy: 7/11/2013 TIẾT 23- Bài 20: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức: - HS cần hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí : một số thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của vùng. - Củng cố kiến thức đã học về vùng Đồâng bằng sông Hồng, giải thích một số đặc điểm của vùng như đông dân, nông nghiệp thâm canh, cơ sở hạ tầng. Kinh tế xã hội phát triển 2. Về kĩ năng: - HS đọc được lược đồ , kết họp với kênh chữ để giải thích được một số ưu thế một số nhược điểm của vùng đông dân và một số giải pháp phát triển bền vững. 3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc B.CHUẨN BỊ CỦA THÀY VÀ TRỊ - Bản đồ tự nhiên của vùng Đồâng bằng sông Hồng - Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng Đồâng bằng sông Hồng C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ơn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1 GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và lược đồ hình 20.1để xác định ranh giới vùng với các vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung bộ GV cho HS đọc tên các tỉnh ở vùng , về diện tích và dân số CH: Quan sát hình 20.1, hãy xác định - Vị trí cảng Hải Phòng, các đảo Cát bà, Bạch Long Vĩ. CH: Dựa vào lược đồ để nhận xét chung về lãnh thổ của vùng Đồâng bằng sông Hồng. CH: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng - Là vùng có vị trí thuận lợi, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng HĐ2:HS làm việc theo nhóm 15’Tìm hiểu về ĐKTN và TNTN * Gv gợi ý để HS phân biệt vùng đồng bằng sông Hồng và châu thổ sông Hồng.(châu thổ sông Hồng có diện tích hẹp hơn đồng bằng sông Hồng vì có vùng đất giáp với trung du miền núi Bắc Bộ và ranh giới phịa Bắc vùng Bắc Trung Bộ). GV Cần khắc sâu vai trò của sông Hồng đối với vùng kinh tế trùng tên này CH: Nêu những diều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng? CH: Dựa vào hình 20.1 và kiến thức đã học. Nêu ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư. - Bồi dắp phù sa, mở rộng diện tích về phía biển. Tuy nhiên phải đắp đê. GV cần nhấn mạnh đặc điểm nổi bật là đồng bằng có đê điều, ô trũng do thuỷ chế sông Hồng thất thường, tầm quan trọng của hệ thống đê điều. - Điều kiện khí hậu thuỷ văn thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Thời tiết mùa đông thích hợp với một số cây ưa lạnh. *Lưu ý HS do ảnh hưởng của gió mùa đông bắc nên mùa đông đồng bằng sông Hồng lạnh thực sự CH: Quan sát hình 20.1 hãy kể tên và nêu sự phân bố các loại đất ở Đồng bằng sông Hồng? Có thể trồng loại cây nào? (Tài nguyên quý giá nhất của vùng là đất phù sa) Khó khăn: thời tiết diễn biến thất thường CH: Quan sát lược đồ hình 20.1 Kể tên các loại khoáng sản của vùng , Những nguồn tài nguyên biển nào đang được khai thác có hiệu quả?Có thể phát triển ngành kinh tế nào? CH: Tiềm năng của biển?( vùng biển có dầu khí ở Tiền Hải Thái Bình HĐ3: HS Làm việc theo nhóm CH: Dựa vào số liệu hình 20.2, hãy tính xem mật độ dân số của đồng bằng sông Hồng gấp bao nhiêu lần mật độ trung bình của cả nước, của các vùng Trung du và miền núi bắc bộ và Tây nguyên (gấp 5 lần so với cả nước, 10 lần so với Trung du- miền núi Bắc Bộ,<15 lần so với Tây Nguyên) CH: Mật độ dân số cao ở đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì trong sự phát triển kinh tế – xã hội?(dân cư tập trung đông ở nông thôn- biện pháp đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá) CH: Quan sát bảng 20-1, nhận xét tình hình dân cư - xã hội của vùng đồng bằng sông Hồng so với cả nước?. CH: Quan sát hình 20-3, nhận xét về kết cấu hạ tầng vùng Đồâng bằng sông Hồng? - Đồâng bằng sông Hồng là vùng đông dân, nông nghiệp trù phú, công nghiệp và đô thị diễn ra sôi động I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ - Vùng Đồâng bằng sông Hồng bao gồm đồng bằng châu thổ màu mỡ giáp với Trung du và miền núi Bắc Bộ. Bắc Trung Bộ - Dân số (17,5 triệu người năm2002) - Thuận lợi giao lưu kinh tế xã hội với các vùng, đặc biệt có thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế khoa học –công nghệ và nhiều mặt khác của đất nước. II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN - Địa hình : đồng bằng có đê điều, ô trũng→nông nghiệp phát triển - Khí hậu :Có mùa đông lạnh→ thích hợp với một số cây ưa lạnh (khoai tây, xu hào, cải bắp..). -Sông Hồng và sông Thái Bình →bồi đắp phù sa mở rộng châu thổ - Tài nguyên quý giá nhất của vùng là đất phù sa. - Tài nguyên khoáng sản có giá trị đáng kể là các mỏ đá Tràng Kênh (Hải phòng), Hà Nam, Ninh Bình, sét cao lanh (HaÛi Dương), than nâu (Hưng Yên), khí tự nhiên Thái Bình - Những nguồn tài nguyên biển đang được khai thác có hiệu quả như nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, du lịch III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ Xà HỘI - Đồâng bằng sông Hồng là vùng đông dân nhất cả nước, nguồn lao động dồi dào. Mật độ trung bình 1179 người/km2 ( năm 2002) - Gần đây tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có giảm mạnh nhưng mật độ dân số vẫn còn cao. - Đồâng bằng sông Hồng là vùng có kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất trong cả nước. Hệ thống đê điều dài hơn 3000km là bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng và là nét độc đáo của nền văn hoá sông Hồng, văn hoá Việt Nam . - Đồâng bằng sông Hồng có một số đô thị được hình thành từ lâu đời. 4. Củng cố, 1. Điều kiện tự nhiên của Đồâng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ? 2. Nêu tầm quan trọng của hệ thống đê điều ở Đồâng bằng sông Hồng? 5.HDVN Chuẩn bị bài sau: Bài 21 .. Tuần 12 Ngày soạn : 02/11/2013 Ngày dạy: 11/11/2013 TIẾT 24 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức: - HS cần hiểu được tình hình phát triển kinh tế ở Đồâng bằng sông Hồng.Trong cơ cấu GDP nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao, nhưng công nghiệp và dịch vụ đang chuyển biến tích cực. - Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đang tác động mạnh đến sản xuất và đời sống dân cư . Các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, là 2 trung tâm kinh tế lớn và quan trọng của Đồâng bằng sông Hồng. 2. Về kĩ năng: - HS phải biết kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích một số vấn đề của vùng 3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc B. CHUẨN BỊ CỦA THÀY VÀ TRỊ - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ kinh tế của vùng Đồâng bằng sông Hồng - Một số tranh ảnh vùng Đồâng bằng sông Hồng C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ơn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ CH: Điều kiện tự nhiên của Đồâng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ? 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Tình hình phát triển kinh tế công nghiệp GV giới thiệu:CN ở ĐBSH hình thành sớm nhất VN và phát triển mạnh trong thời kì đất nước thực hiện CNH, HĐH - Trực quan H 21.1 CH: Quan sát hình 21.1 hãy nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực công nghiệp- xây dựng ở vùng đồng bằng sông Hồng? CH: Nhận xét giá trị sản xuất công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng năm 1995- 2002? à Tì trọng khu vực CN tăng mạnh 18,3 nghìn tỉ đồng (1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng(2002) ? Kể tên các ngành CN ? Ngành nào là ngành CN trọng điểm cùa ĐB s. Hồng? à CN chế biến lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng và cơ khí ? Kể tên những sản phẩm CN quan trọng của vùng? ? Địa bàn phân bố các ngành CN trọng điểm à Chế biến LT –TP : HN, HP, NĐ, Hưng Yên, Hải Dương Hàng tiêu dùng: HN, Ninh Bình, Hải Phòng Cơ khí: HN, H Đông, Hải Dương, HP, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình ( H21.3) HS trình bày, góp ý bổ sung Gv chuẩn xác Chuyển ý: với tài nguyên khoáng sản, vùng ĐBSH đã phát triển 1 số ngành CN trọng điểm. Còn NN có những điều kiện TN ảnh hưởng: khí hậu, sông ngòi, đất đai HĐ2 Nông nghiệp: CH: Dựa vào bảng 21.2, so sánh năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, Giải thích. CH: Sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng tầm quan trọng như thế nào? Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi khó khăn gì để phát triển sản xuất lương thực? CH: Đồng bằng sông Hồng có những loại cây trồng nào ưa lạnh? à- Cây ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế lớn như các cây ngô đông, khoai tây, su hào, cà chua. Vụ đông đang trở thành vụ sản xuất chính CH: Nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở Đồng bằng sông Hồng?. GV hướng dẫn: Từ tháng 10 đấn tháng 4 năm sau, thời tiết ở ĐB s. Hồng thường lạnh, khô. Gío mùa đông bắc mỗi lần tràn về thường gay rét đậm học rét hại. Ngày nay, nhờ có giống ngô năng suất cao lại chịu hạn, chịu rét tốt nên ngô là cây được trồng nhiều vào vụ đông. Cùng với ngô và khoai tây, vùng còn phát triển mạnh rau qủa ôn đới và can nhiệt, do đó cơ cấu cây trồng trong vụ đông trở nên đa dạng, đem lại lợi ích kinh tế cao CH: Chăn nuôi ở Đồng bằng sông Hồng như thế nào? àĐàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước 27,2% năm 2002). Chăn nuôi bò (bò sữa) đang phát triển. Chăn nuôi gia cầm và nuôi trồng thuỷ sản được chú ý phát triển HĐ3: DV CH: Dựa trên hình 21.2 và sự hiểu biết, hãy xác định vị trí địa lý và nêu ý nghĩa kinh tế – xã hội của cảng Hải Phòng và sân bay quốc tế Nội Bài. HĐ4: CH: Dựa vào lược đồ (hình 21.2) nêu các ngành kinh tế của các trung tâm kinh tế Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định. CH: Xác định vị trí của các tỉnh, TP’ tuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ GV định hướng để HS nhận thấy hầu hết các tỉnh , thành trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đều nằm kề với vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ (trong đó tỉnh Quảng Ninh với TP’ Hạ Long thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đoói với 2 vùng kinh tế, chứ không riêng đối với đồng bằng sông hồng I. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Công nghiệp - tăng mạnh về giá trị và tỉ trọng trong cơ cấu GDP vùng - ngành CN trọng điểm : chế biến lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng và cơ khí - trung tâm CN: HN, HP 2. Nông nghiệp + Trồng trọt: Nghề trồng luá có trình độ thâm canh cao Vụ đông với nhiều cây trồng ưa lạnh đang trở thành vụ sản xuất chính + Chăn nuôi: chăn nuôi gia súc, đặc biệt chăn nuôi lơn chiếm tỉ trọng lớn nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản ở vịnh Bắc Bộ 3. Dịch vụ - Hà Nội, Hải Phòng là hai đầu mối giao thông vận tải quan trọng và là hai trung tâm du lịch lớn ở phía bắc - Đồng bằng sông Hồng có nhiều địa danh du lịch hấp dẫn, nổi tiếng: Chùa Hương, Tam Cốc- Bích Động, Cúc Phương, Đồ Sơn - Bưu chính viễn thông là ngành phát triển mạnh V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ - Hà Nội, Hải Phòng là hai trung tâm kinh tế lớn nhất Đồng bằng sông Hồng. - Các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long (Quảng Ninh) tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. - Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả hai vùng Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ . 4 Củng cố 1. Trình bày đặc điểm công nghiệp của Đồâng bằng sông Hồng thời kì 1995-2002 2. Sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng tầm quan trọng như thế nào? Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi khó khăn gì để phát triển sản xuất lương thực? 3.Chứng minh rằng Đồng bằng sông Hồng có điều kiện thận lợi để phát triển du lịch 5. Híng dÉn vỊ nhµ: ChuÈn bÞ bµi thùc hµnh Tuần 13 Ngày soạn : 09/11/2013 Ngày dạy: 14/11/2013 Tiết 25 - Bài 22 : THỰC HÀNH : VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VA BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức: - HS cần phân tích được mối quan hệ giữa dân số , sản lượng lơng thực và bình quân theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về vùng Đồâng bằng sông Hồng, một vùng đất chật người đông, mà giaiû pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng xuất . - Suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững 2. Về kĩ năng - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lí bảng số liệu 3. Về tư tưởng: Giáo dục tinh thần lao động B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Bản đồ tự nhiên của vùng Đồâng bằng sông Hồng C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ơn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ CH: Sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng tầm quan trọng như thế nào? Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi khó khăn gì để phát triển sản xuất lương thực CH: Chứng minh rằng Đồng bằng sông Hồng có điều kiện thận lợi để phát triển du lịch? 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Cá nhân Năm Tiêu chí 1995 1998 2000 2002 Dân số 100.0 103.5 105.6 108.2 Sản lượng LT 100.0 117.7 128.6 131.1 BQ lương thực/người 100.0 113.6 121.9 121.2 Bảng 22.1. Tốc độ tăng dân số , Sản lượng lương thực Sản lượng lương thực theo đầu người - Vẽ ba đường GV hướng dẫn HS dựa vào sự biến đổi của các đường trên biểu đồ để nhận xét mối quan hệ dân số –lương thực HĐ2:HS làm việc theo nhóm 2. Dựa vào biểu đồ đã vẽ và các bài học 20,21, hãy cho biết: a. Những thuận lợi khó khăn trong sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng - Đầu tư vào các khâu thuỷ lợi, cơ khí hoá khâu làm đất, giống cây trồng, vật nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, công nghiệp chế biến b. Vai trò của vụ đông trong việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng c. Aûnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới việc đảm bảo lương thực của vùng 1. Hướng dẫn vẽ biểu đồ 2. Dựa vào biểu đồ đã vẽ và các bài học 20,21, hãy cho biết: a. Những thuận lợi khó khăn trong sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng * Thuận lợi: đất phù sa, khí hậu có mùa đông lạnh, nguồn nước, lao động dồi dào. * Khó khăn: thời tiết thất thường b. Vai trò của vụ đông: Ngô đông có năng suất cao, ổn định, diện tích đang mở rộng chính là nguồn lương thực, nguồn thức ăn gia súc quan trọng c. Tỉ lệ gia tăng dân số ở đồng bằng sông Hồng giảm mạnh là do việc triển khai chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình có hiệu quả. Do đó, cùng với phát triển nông nghiệp ,bình quân lương thực đạt trên 400kg/người 4. Củng cố, - Nêu các bước vẽ biểu đồ đường - Dựa vào bảng 22.1, vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực ở ĐBSH - Chuẩn bị bài sau: Bài 23 5.Híng dÉn về nhà Häc bµi kÕt hỵp víi lỵc ®å. Chuẩn bị bài tiếp theo. . Tuần 13 Ngày soạn : 9/11/2013 Ngày dạy: 18/11/2013 TIẾT 26 - Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức: - HS cần hiểu được đặc điểm vị trí địa lí , hình dáng lãnh thổ, những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của vùng. - Cần thấy được những khó khăn do thiên tai, hậu quả chiến tranh để lại cần khắc phục và triển vọng phát triển kinh tế trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 2. Về kĩ năng: - HS phải xác định được ranh giới của vùng, vị trí một số tài nguyên quan trọng, phân tích và giải thích được một số chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội 3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc B. CHUẨN BỊ CỦA THÀY VÀ TRỊ - Bản đồ tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ - Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ 2. Giíi thiƯu bµi míi 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Tìm hiểu về vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và lược đồ hình 20.1để xác định ranh giới vùng Bắc Trung Bộ . CH: Dựa vào lược đồ để nhận xét chung về lãnh thổ của vùng Bắc Trung Bộ . GV cho HS đọc tên các tỉnh ở vùng , về diện tích và dân số CH: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng - Vùng Bắc Trung Bộ hình dáng hẹp ngang kéo dài theo hướng TB-ĐN với quốc lộ 1A và đường sắt Thống Nhất B-N Bắc Trung Bộ được coi là cầu nối giữa Bắc Bộ với phía nam của đất nước, do đó vấn đề giao thông vận tải có tầm quan trọng hàng đầu. - Bắc Trung Bộ là cửa ngõ của các nước láng giềng phía tây hướng ra biển đông và ngược lại, Bắc Trung Bộ được coi là cửa ngõ của hành lang đông-tây của tiểu vùng sông Mê Công HĐ 2: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên CH: Quan sát hình 23.1 và dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Bắc Trung Bộ? Gv gợi ý HS nhớ lại kiến thức lớp 8 phía đông Trường Sơn Bắc là sườn đón gió gây mưa lớn Trường Sơn Bắc là nguyên nhân gây nên hiệu ứng phơn - GV vẽ dải núi Trường Sơn Bắc và giải thích hiệu ứng phơn CH: Dựa vào bảng 23.1 và quan sát hình 23.2, hãy nhận xét về tiềm năng tài nguyên rừng và khoáng sản giữa phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn. *Sự khác biệt giữa phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn. Để nhận thức điều đó Gv Y/C HS đọc kĩ hình 23.1 và 23.2 để rút ra nhận xét về tiềm năng rừng, khoáng sản (sắt,crôm,thiếc, đá xây dựng) phía bắc dãy Hoành Sơn lớn hơn so với phía nam dãy núi này. Vườn quốc gia Phong Nha-kẻ Bàng với động Phong Nha được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, là tài nguyên thiên nhiên quan trọng để phát triển du lịch phía nam dãy Hoàng Sơn. CH: Bằng kiến thức đã học, hãy nêu các loại thiên tai thường xảy ra ở Bắc Trung Bộ? *Khó khăn: Bão, lũ lụt, lũ quét, hạn hán gió Lào, cát lấn * Điều quan trọng từ 3 vấn đề trên GV gợi ý HS rút ra được giải pháp phát triển kinh tế xã hội trong điều kiện tự nhiên khó khăn ở Bắc Trung Bộ HĐ3 CH: Nhận xét về sự phân bố dân cư ở Bắc Trung bộ? CH: Quan sát bảng 23.1, hãy cho biết những khác biệt trong phân bố dân cư và hoạt động kinh tế theo hướng từ đông sang tây ở Bắc Trung bộ? Người kinh sinh sống chủ yếu bằng nghề gì? Các dân tộc ít người sinh sống chủ yếu bằng nghề gì?Sự khác biệt này phản ánh điều gì? (phản ánh ảnh hưởng của dải Trường Sơn Bắc) CH: Dựa vào số liệu hình 23.2, hãy tính xem mật độ dân số của Bắc Trung Bộ so với mật độ trung bình của cả nước, của vùng đồng bằng sông Hồng Qua bảng thống kê Gv gợi ý HS đọc và nhận xét thực trạng khó khăn của dân cư Bắc Trung Bộ I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ - Vùng Bắc Trung Bộ là dải đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía bắc tới dãy Bạch Mã ở phía nam. - Phía tây là dải Trường Sơn Bắc giáp Lào, phía đông là Biển Đông . * Ýnghĩa vị trí địa lí của vùng - Là cầu nối Bắc Bộ với các vùng phía nam, cửa ngõ của các nước, tiểu vùng sông Mê Công ra Biển Đông và ngược lại. II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1. Điều kiện tự nhiên - Địa hình từ tây sang đông đều có núi, gò đồi, đồng bằng , biển và hải đảo -Khí hậu có sự phân hoá đông tây, mùa 2. Tài nguyên thiên nhiên: -Tài nguyên khoáng sản , rừng, biển, du lịch khá phong phú. III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ Xà HỘI - Là địa bàn cư trú của 25 dt. -Trong phân bố dân cư và hoạt động kinh tế cĩ sự khác biệt theo hướng từ tây sang đơng. -Đời sống dân cư ở vùng cao,biên giới và hải đảo cịn nhiều khĩ khăn. -Người BTB cĩ truyền thống cần cù, dũng cảm, giàu đức hy sinh. 4. Củng cố 1. Điều kiện tự nhiên của Bắc Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ? 2
Tài liệu đính kèm: