I - Mục tiêu bài học
1. Giúp học sinh nắm đợc vai trò và cơ cấu ngành dịch vụ ngày càng đa dạng hơn. Thấy đợc ý nghĩa của ngành dịch vụ trong việc đẩy mạnh phát triển kinh tế.
2. Hiểu đợc đặc điểm phân bố dịch vụ ở nớc ta, biết đợc các trung tõm dịch vụ lớn. Có kỹ năng vận dụng, giải thích sự phân bố.
II - Chuẩn bị
- Sơ đồ cơ cấu ngành dịch vụ
- Một số tranh ảnh hoạt động của các ngành dịch vụ
Ngày soạn: 26 / 09 / 2015 Tiết 13: VAI TRề, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ I - Mục tiêu bài học 1. Giúp học sinh nắm đợc vai trò và cơ cấu ngành dịch vụ ngày càng đa dạng hơn. Thấy đợc ý nghĩa của ngành dịch vụ trong việc đẩy mạnh phát triển kinh tế. 2. Hiểu đợc đặc điểm phân bố dịch vụ ở nớc ta, biết đợc các trung tõm dịch vụ lớn. Có kỹ năng vận dụng, giải thích sự phân bố. II - Chuẩn bị - Sơ đồ cơ cấu ngành dịch vụ - Một số tranh ảnh hoạt động của các ngành dịch vụ III - Tiến trình lên lớp 1 - ổn định tổ chức: 2 - Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày đặc điểm và tình hình phát triển của các ngành công nghiệp trọng điểm? 3 - Bài mới Vào bài: Phần mở đầu SGK * HĐ 1: Cỏ nhõn - Em hiểu thế nào là dịch vụ? - GV đề nghị học sinh quan sát hình 13.1/48 dựa vào hình này hãy nêu cơ cấu ngành dịch vụ? + Dịch vụ tiêu dùng. TN. DV sửa chữa, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ, cá nhân, cây trồng... + DV sản xuất: Tài chính tín dụng, kinh doanh Tsản, t vấn + DV cộng đồng: KHCN, gia súc, y tế, văn hoá, thể thao, bảo hiểm bắt buộc... - Cho VD CM rằng nền kinh tế càng phỏt triển thì các hoạt động dịch vụ càng trở nên đa dạng. + GV gợi ý: + Trớc đây khi kinh tế cha phát triển nhõn dân ta đi thăm hỏi nhau chủ yếu đi bộ, ngày nay kinh tế phát triển nhân dân đi ô tô, mỏy bay? Vậy đó là dịch vụ gì? - Địa phơng em có dịch vụ gì đang phát triển? - Nêu 1 vài ví dụ về các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào ngành dịch vụ (khách sạn, xây dựng khu vui chơi giải trí... - GV yêu cầu học sinh đọc nhanh thông tin kênh chữ cho biết vai trò của hoạt động vận tải, thơng mại đối với ngành nông lâm ng nghiệp, công nghiệp các ngành sản xuất các vùng trong nớc, nớc ta với nớc ngoài - Vai trò của ngành bu chính viễn thông trong sản xuất và đời sống - GV yêu cầu cả lớp nghiên cứu đoạn văn/l “ Sự phân bố... còn nghèo nàn” Nhận xột sự phõn bố nghành dịch vụ nước ta hiện nay? - Tại sao ngành dịch vụ ở nớc ta đang phân bố không đều - Tại sao HN và TP HCM là 2 trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất nớc ta I/ Cơ cấu và vai trò của dịch vụ trong nền kinh tế 1. Cơ cấu ngành dịch vụ - Dịch vụ tiêu dùng - Dịch vụ sản xuíât - Dịch vụ công cộng -Kinh tế càng phỏt triển cỏc hoạt động càng trở nờn đa dạng. 2. Vai trò của dịch vụ trong sản xuất và đời sống II/ Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở nớc ta a) Đặc điểm phát triển - Chiếm 25% lđộng nên ngành dịch vụ chưa phỏt triển + Cơ cấu dịch vụ ngày càng đa dạng hơn b) Đặc điểm phân bố - Hà nội và Thành phố Hồ Chớ Minh là 2 đầu mối giao thông vận tải viễn thông lớn nhất cả nớc, tập trung nhiều trờng đại học lớn, viện nghiên cứu 4) Củng cố: - Gọi 1 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK -Tại sao Hà Nội ,TPHồ Chớ Minh là 2 trung tõm dịch vụ lớn nhất cả nước? 5) Hớng dẫn về nhà: Học thuộc bài, làm bài tập 2,3 trang 51sgk Đọc trước bài mới cho biết vai trũ và ý nghĩa của nghành giao thụng vận tải nước ta? Nờu 1 số thuận lợi và khú khăn của cỏc hoạt động giao thụng vận tải nước ta hiện nay? Ngày soạn:1/10/2015 Tiết 14: giao thông vận tải và bu chính viễn thông I - Mục tiêu bài học - Học sinh cần nắm đợc đặc điểm phân bố các đầu mối giao thông vận tải chính của nớc ta cũng nh các bớc tiến mới trong hoạt động giao thông vận tải - Nắm đợc các thành tựu to lớn của ngành bu chính viễn thông và tác động của những bớc tiến này đến đời sống kinh tế- xã hội của đất nớc, biết đọc và phân tích lợc đồ giao thông vận tải của nớc ta, biết phân tích mối quan hệ giữa sự phân bố mạng lới giao thông vận tải với sự phân bố các ngành kinh tế khác II - Chuẩn bị - Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam, lợc đồ mạng lới giao thông (phóng to theo SGK) - 1 số hình ảnh về các công trình giao thông vận tải hiện đại mới xây dựng về hoạt động của ngành giao thông vận tải... 1 số t liệu về sự phát triển tăng tốc của ngành bu chính viễn thông ( dịch vụ, viễn thông) III - Tiến trình lên lớp 1) ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Giáo viên cho học sinh quan sát bđồ vơ cấu ngành giao thông vận tải bảng số liệu - Quan sát bảng 14.1 hãy cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong vânh chuyển hàng hoá? Tại sao ( đờng bộ) - Loại hình vận tải nào có tỷ trọng tăng nhanh nhất ( vận tải hàng không) - Xác định các tuyến đờng bộ, đờng sắt các công biển, các sân bay. - Dựa vào bảng 14.1 cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhát trong vận chuyển hàng hoá? Tại sao ( đờng bộ) chiếm tỷ trọng lớn nhất - Loại hình nào có tỷ trọng tăng nhanh nhất ( hàng không) - Đờng bộ có vai trì gì (quốc lộ 1A) đờng HCM đờng bộ xuyên Việt + Nâng cấp quốc lộ 1A có ý nghĩa gì (quốc lộ 1A cắt qua nhiều sông lớn) - Đờng sắt có vai trò gì, ý nghĩa của việc mở rộng các tuyến đờng sắt liên vận đg T. Quốc - Đờng sông có vai trò quan trọng gì - Vai trò đờng biển: Tìm các cảng chủ yếu trên lợc đồ - Vai trò của đờng hàng không - Đờng ống có vai trò gì - Gv cho học sinh thảo luận: Em thể hình dung xem sự phát triển của ngành bu chính viễn thông trong những năm tới sẽ làm thay đổi đời sống xã hội ở địa phơng nh thế nào I/ Giao thông vận tải 1. ý nghĩa -Là mạch mỏu của nền kinh tế. - Thực hiện mối quan hệ kinh tế trong và ngoài nớc 2/ Giao thông vận tải ở nớc ta đã phát triển đầy đủ các loại hình - Đờng bộ sắt, sông, hàng không, đờng biển, đờng ống II/ Bu chính viễn thông - Vai trò quan trọng không ngừng đợc mở rộng - Điện thoại đợc tự động hoá tới tất cả các luyện và hơn 90% các xã trong cả nớc 4) Củng cố: - Đọc phần ghi nhớ trong SGK - Đặc điểm của giao thông vận tải, bu chính viễn thông? - Trong caực loaùi hỡnh giao thoõng ụỷ nửụực ta loaùi hỡnh naứo mụựi xuaỏt hieọn trong thụứi gian gaàn ủaõy? - Xaực ủũnh treõn baỷn ủoà caực caỷng bieồn, caực quoỏc loọ chớnh ụỷ nửụực ta ? - Vieọc phaựt trieồn caực dũch vuù ủieọn thoaùi vaứ Inte net taực ủoọng nhử theỏ naứo ủeỏn ủụứi soỏng kinh teỏ –xaừ hoọi nửụực ta ? 5) Hớng dẫn về nhà: -Học thuộc bài - trả lời làm bài tập 1 - 2 - 3/ 55 -Đọc trước bài mới cho biết đặc điểm của nghành thương mại Việt Nam? Ngày soạn: 06/10/2015 Tiết 15: thơng mại và du lịch I - Mục tiêu bài học - Học sinh cần nắm đợc các đặc điểm phát triển và phân bố ngành thơng mại và du lịch nớc ta. Chứng minh và giải thích đợc rại sao Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là các trung tâm thơng mại, du lịch lớn nhất nớc ta, nắm đợc nớc ta có tiềm năng du lịch khá phong phú và ngành du lịch đang trở thành ngành kinh tế quan trọng biết đọc và phân tích các biểu đồ, bảng số liệu II - Chuẩn bị - Bản đồ hình 15.1 vẽ to trên giấy - Bản đồ các nớc trên thế giới (xác định các thị trờng chính) - Bản đồ du lịch Việt nam ( để xác định các địa điểm du lịch nổi tiếng) III - Tiến trình lên lớp 1) ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: - Trình bày những đặc điểm của ngành giao thông vận tải - Phân tích những đặc điểm chính của ngành bu chính viễn thông nớc ta 3) Bài mới: GV giới thiệu nội dung bài mới GV đề nghị HS quan sát biểu đồ 15.1 và thảo luận nhóm cho biết: + Nhận xét sự phân bố theo vùng của ngành môi trờng ( Chênh lệch theo vùng) + Tại sao nội thơng kém phát triển, ở Tây Nguyên (Kinh tế chậm phát triển, dân số tha thớt) - Quan sát hình 15.1 hãy cho biết hoạt động nội thắng tập trung nhiều nhất ở những vùng nào của nớc ta - GV cho HS nghiên cứu thông tin từ N. thấy là hoạt động kinh tế... cho biết vai trò của ngành ngoại thơng - Quan sát bđồ 15.6 hãy nhận xsét bđồ và kể tên các mặt hàng xuíât khẩu chủ lực của nớc ta mà em biết - GV hớng dẫn học sinh trình bày các mặt hàng xuất khẩu chủ lực tho từng nhóm hàng - Nghiên cứu thông tin đoạn: nớc ta đang nhập khẩu nhiều máy móc thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu... - Nghiên cứu, thông tin đoạn: Hiện nay...Việt Nam cho biết hiện nay nớc ta có quan hệ buôn bán nhiều nhất với thị trờng khu vực nào. - GV có thể yêu cầu học sinh tìm các VD về tài nguyên du lịch của nớc ta. Sau đó cho các em sắp xếp lại điền vào ô trống trong bảng sau: Nhóm tài nguyên Tài nguyên Ví dụ Tài nguyên du lịch tự nhiên Phong cảnh đẹp Bãi tắm tốt Khí hậu tốt TN động, thực vật quý hiếm Tài nguyên du lịch nhân Văn Các công trình kíên trúc di tích lịch sử Lễ hội dân gian lễ hội truyền thống văn hoá dân gian - GV gợi ý HS tìm hiểu các TN du lịch ở địa phơng mình ( huyện, tỉnh) => quan sát lg yêu quê hơng và có ý thức giữ gìn các giá trị thiên nhiên, lịch sử văn hoá - GV cho học sinh nghiên cứu thông tin từ 2002... Khu vực cho biết số lợng khách trong nớc, ngoài nớc... I/ Thơng mại: 1. Nội thơng: - Cả nớc là 1 thị triờng hệ thống các chợ hoạt động tấp nập - Có các th phần ktế hoặc bậc là kinh tế t nhân - Hà Nội và TP HCM là 2 trung tâm thơng mại 2. Ngoại thơng - Xkhẩu hàng CN: điện tử, dệt may + Nông lâm thuỷ sản - Nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu II/ Du lịch - Du lịch tự nhiên: Đà Lạt, Sa Pa, Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha, bãi tắm Đồ Sơn, Nha Trang, Vũng Tàu - TN du lịch nhân văn: cố đô Huế, di tích Mỹ Sơn, phố cổ Hội An 4) Củng cố: - Cho 1 học sinh đọc phần ghi nhớ - Hà Nội, TP HCM có 2 đ/k T/lợi nào để trở thành các trung tâm thơng mại dvụ lớn nhất cả nớc - Trình bày những đặc điểm của ngành ngoại thơng, du lịch 5. Hớng dẫn về nhà: Học thuộc bài - Bài tập 1 gv hớng dẫn L Vì có vị trí đặc biệt T/lợi đây là 2 trung tâm kinh tế lớn nhất cả nớc, 2 thành phố đờng dân nhất nớc ta, tập trung TN dịch vụ - Câu 3: Đây là khu vực gần nớc ta, khu vực đông dân và có tốc độ phát triển nhanh Ngày soạn: 09/10/2015 Tiết 16- Thực hành: vẽ biểu đồ về sự thay Đổi cơ cấu kinh tế I - Mục tiêu bài học - Học sinh cần rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền, rèn luyện kỹ năng nhận xét biểu đồ, củng cố các kiến thức đã học ở bài 6 về cơ cấu kinh tế theo ngành ở nớc ta II - Chuẩn bị - HS chuẩn bị thớc thẳng,. máy tính, bút chì màu... III - Tiến trình lên lớp 1) ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: GV giới thiệu nội dung bài mới 1. Cho bảng số liệu sau đây - Gv gọi 1 học sinh đọc bảng số liệu trong SGK / + a) Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu (bảng 16.1) GDP thời kỳ 1991 - 2002 - GV hớng dẫn học sinh cách vẽ biểu đồ miền: - Bớc 1: Nhận biết trong trờng hợp nào thì có thể vẽ biểu đồ cơ cấu bằng biểu đồ miền Thờng sử dụng khi chuỗi số liệu là nhiều năm. Trong trờng hợp ít năm (2- 3 năm) thì thờng dùng biểu đồ hình tròn Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số không phải là theo các năm, vì trục hoành trong biểu đồ miền biểu diễn năm - Bớc 2: Vẽ biểu đồ m kiền: HCN ( khi số liệu cho tỷứơc là tỷ lệ %) + Biểu đồ là HCN. Trục tung có trị số là 100% ( tổng số) + trục hoành là các năm: các khoảng cách giữa các điểm thể hiện các thời điểm ( năm) dài hay ngắn tơng ứng với khoảng cách năm + Vẽ lần lợt theo từng chỉ tiêu chứ không phải lần lợt theo các năm + Cách xác định các điểm để vẽ tơng ứng nh khi vẽ biểu đồ cột chồng + Vẽ đến đâu thì tô màu hay kẻ vạch đến đó, đồng thời thiết lập bảng chú giải (nên vẽ riêng bảng chú giải) - GV tổ chức cho học sinh vẽ biểu đồ miền 2. Hớng dẫn: Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu GDĐ trong thời kì 1991- 2002 - Dự giảm tỷ trọng của nông lâm ng nghiệp từ 40,5% -> 23,0% - Tại sao nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi đó - Điều đó có ý nghĩa gì ( gv hớng dẫn học sinh xem lại phần giải thích biểu đồ hình 6.1 ( bài 6) để giúp học sinh đa ra các nhận xét phù hợp về sự chuyển dịch cơ cấu GDĐ từ biểu đồ đã vẽ - Tỷ trọng của khu vực kinh tế nào tăng nhanh - Chủ đề này phản ánh điều gì 4) Củng cố: - Học sinh tiếp tục hoàn chỉnh vẽ biểu đồ và nhận xét 5) Hớng dẫn về nhà: Ôn tập từ bàig số 1 đến bài 125 giờ sau ôn tập Ngày soạn:14/10/2015 Tiết 17 ôn tập I - Mục tiêu bài học - Hệ thống lại những kiến thức cơ bản về địa lý dân c và địa lí kinh tế Việt Nam, tiếp tục khắc sâu những kiiến thức cơ bản đó; rèn luyện kỹ năng phân tích và so sánh mỗi liên quan giữa dân c và phát triển kinh tế của Việt Nam ở trong nớc và với quốc tế II - Chuẩn bị - Lợc đồ phân bố dân c, b đồ biến đổi dân số nớc ta - Bản đồ hành chính Việt nam b đồ sự chuyển dịch cơ cấu GDĐ - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam... III - Tiến trình lên lớp 1) ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp giờ học bài mới 3) Bài mới: GV giới thiệu : Ôn tập - Việt Nam có bao nhiêu dân tộc Dân tộc nào có số ngời đông nhất Dẫn tộc nào có số ngời ít nhất -= Dân tộc Kinh phân bố chủ yếu ở đâu, dân tộc ít ngời phân bố ở đâu? - Số dân nớc ta tính đến 2002 - Nêu sự gia tăng về dân số - Mật độ dân số và phân bố dân c tập trung chủ yếu ở đâu - Sự phân bố dân c có đồng đều không - Có những loại hình quần c nào - Đặc điểm của các loài hình quần c trên - Cho biết cơ cấu lao động giữa thành thị và nông thôn - Chất lợng lao động hiện nay - Vấn đề giải quyết việc làm nh thế nào - Nền kinh tế Việt Nam, trớc thời kỳ đổi mới - Sau khi đất nớc thống nhất bớc vào thời kì đổi mới, những thành tựu và thách thức - Tài nguyên đất có vai trò gì - Tài nguyên khí hậu, tài nguyên nớc? - Tài nguyên sinh vật có vai trò gì? - Các nhân tố về kinh tế và xã hội có ảnh hởng gì đến KT - XH - Đặc điểm vai trò ngành trồng trọt: cây lơng thực, cây công nghiệp, cây ăn quả. - Đặc điểm ngành chăn nuôi: Trâu bò, lợn, gia cầm? - Rừng có vai trò gì? - Rừng phòng hộ, đặc dụng có vai trò gì? - Nguồn lợi ngành thuỷ sản, sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản. - Có những nhân tố nào ảnh hởng đến sự phân bố công nghiệp - Các nhân tố tự nhiên - Các nhân tố xã hội - kinh tế - Cơ cấu ngành công cộng Việt Nam - Đặc điểm các ngành công nghiệp trọng điểm - Cơ cấu và vai trò của dịch vụ - Đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ - Cơ cấu, vai trò của dịch vụ trong sản xuất và đời sống - ý nghĩa của ngành giao thông vận tải và bu chính viễn thông - Đặc điểm của ngành nội thơng và ngoại thơng - Đặc điểm của ngành du lịch - Vai trò của ngành du lịch 1. Các dân tộc Việt Nam 2. Số dân và sự gia tăng về dân số: - Số dân (2002) là 79,7tr ng - Số dân đang tăng lên Tỷ lệ sinh vẫn còn cao 3. Sự phân bố dân c: - Vùng đồng bằng ven biển và các đô thị có mật độ dsố cao - Có sự chênh lệch giữa t2 và ng thôn - Qc ng thôn quê và th thị 4. Lao động và vấn đề việc làm: 5. Nền kinh tế Việt Nam 6. Các nhân tố ảnh hởng đến sự phân bố nông2 - Dân c - L.động, CSVC KTlên - S2 pt n2, thị trờng trong và ngoài nớc 8. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản 9. Các nhân tố ảnh hởng đến sự pt và phân bố CN - Các nhân tố tự nhiên - Các nhân tố xã hội 10. Sự pt và phân bố CN2 - Cơ cấu CN2 VN 11. Vai trò và đ2 pt bà phân bố của dịch cụ - Cơ cấu vai trò của dịch vụ 12. Giao thông vận tải và bu chính viễn thông - ý nghĩa của g thông vận tải bu chính viễn thông 13. Thơng mại và du lịch - Đặc điểm của ngành du lịch 4) Củng cố: - Giáo viên hệ thống lại những kiến thức cơ bản, trọng tâm cần ôn tập và học thuộc 5) Hớng dẫn về nhà: Học thuộc bài, giờ sau kiểm tra 1 tiết Ngày soạn:17/10/2015 kiểm tra 1 tiết A/ Trắc nghiệm: (2 điểm) 1. Các dân tộc và sự phân bố: a. Có 50 dân tộc khác nhau c.Có 54 dân tộc khác nhau b. Có 45 dân tộc khác nhau d. Cả a, b, c 2.. Số dân nớc ta đến năm 2002 có: a. Có 75 triệu ngời c. Có 70 triệu ngời b. Có 80 triệu ngời d. Có 79,7 triệu ngời 3.. Mật độ dân số nớc ta tập trung chủ yếu: a. Vùng núi và trung du c. Vùng đô thị và đồng bằng b. Vùng đồng bằng d. Cả a, b, c 4. Nguồn lao động mỗi năm có thêm: a. 2 triệu lao động c. Hơn 1 triệu lao động b. 3 triệu lao động d. Cả a, b, c B/ Tự luận ( 8 điểm) 1.Tai sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nớc ta? 2.Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nớc ta thể hiện nh thế nào ? 3. Cho bảng số liệu sau: Diện tích rừng nơc ta năm 2000(nghìn ha) Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Tổng cộng 4733,0 5397,5 1442,5 11573,0 Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu rừng nớc ta năm 2000 và rút ra nhận xét? Đáp án A.Phần trắc nghiệm:mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5đ Câu1- c Câu 2-d Câu 3- c Câu4- c B/ Tự luận Câu1(2đ) -Vấn đề vuệc làm là vấn đè xã hội gay gắt: +Lao động dồi dào trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển nên vấn đề việc làm là vấn đề xã hội gay gắt +Ngời lao động thiếu việc làm,đạc biệt là lao động nông thôn Lao động thất nghiệp ở thành thị cao khoảng 6% +Biện pháp:Giảm tỉ lệ sinh,phát triển kinh tế đa dạng hoá các nghành nghề,đẩy mạnh hớng nghiệp nghề Câu 2(3,0đ) -Là nét đạc trng của quá trình đổi mới -Biểu hiện: +Chuyển dịch cơ cấu nghành:Giảm tỉ trọng nghành N-L-NG,tăng tỉ trọng nghành CN_XD,nghành DV chiếm tỉ trọng cao nhng đầy biến động + Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:vùng chuyên canh trong nông nghiệp,vùng tập trung công nghiêp,vùng kinh tế trọnh điểm +Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế:phát triển kinh tế nhiều thành phần Câu 3(3đ) Biến đổi số liệu tuyệt đối thành số tơng đối Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Tổng cộng 40,9 46,6 12,5 100,0 -Vẽ biểu đồ hình tròn:đẹp,chính xác,có chú giải,tên biểu đ Ngày soạn: 18/10/2015 Tiết19: vùng trung du và miền núi bắc bộ I - Mục tiêu bài học - Sau khi học học sinh cần hiểu đợc ý nghĩa vị trí địa lí một số thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đặc điểm dân c xã hội của vùng. Hiểu sâu hơn sự khác biệt giữa 2 tiểu vùng Tây Bắc và đông Bắc. Đánh giá trình độ phát triển giữa 2 tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ môi trờng, phát triển kinh tế xã hội, xác định đợc ranh giới của vùng, những vị trí của 1 số tài nguyên thiên nhiên quan trọng trên lợc đồ phân tích và giải thích đợc 1 số chỉ tiêu phát triển dân c xã hội II.Trọng tõm bài học -Phõn tớch ý nghĩa của vị trớ địa lớ ,đặc điểm tự nhiờn đối vơớ sự phỏt triển kinh tế-xó hội ,đặc điểm dõn cư để từ đú HS cú biện phỏp phự hợp III - Chuẩn bị - Lợc đồ tự nhiên vùng trung du và miền núi Bắc Bộ - Bản đồ địa lí tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam - 1 số tranh ảnh về trung du và miền núi Bắc B IV - Tiến trình lên lớp 1) ổn định tổ chức: Sĩ số: 2) Kiểm tra bài cũ-trả bài kiểm tra 3) Bài mới: GV giới thiệu Hoạt dộng của thầy Nội dung chớnh - Gv đề nghị học sinh quan sát hình 17.1 hãy xác định vị trí địa lí và ý nghĩa vị trí địa lí - Lu ý học sinh: Trung du và miền núi Bắc Bộ gồm các bộ phận các đảo, quần đảo trên vịnh Bắc Bộ - GV yêu cầu học sinh quan sát lợc đồ và gợi ý học sinh nêu lên ảnh hởng độ cao địa hình và hớng núi - GV cho học sinh đọc nhanh bảng 17.1 trong SGK gợi ý học sinh nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và tiềm năng kinh tế giữa 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc. - Dựa vào hình 17.1 xác định vị trí các mỏ than, sắt, thiếc, Apatít và các dòng có tiềm năng thuỷ điện: Sông Đà, sông Lô, sông Gấm - GV nói về tầm quan trọng của việc bảo vệ và phát triển rừng ở trung du và miền núi Bắc Bộ -Khú khăn của vựng? - Giáo viên giới thiệu về cơ cấu và địa bàn c trú của 1 số dân tộc - Đặc điểm xã hội và sinh hoạt, hoạt động kinh tế của các dân tộc - Đọc bảng số liệu 17.2 SGK trang 64 thảo luận câu hỏi sau: - Dựa vào bảng số liệu 17.2 hãy nhẫn xét sự chênh lệch về dân c xã hội của 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc 1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ ( SGK) -YÙ nghúa: + giao lửu kinh teỏ vụựi caực nửụực laựng gieõng: Laứo, TQ + giao lửu KT – XH vụựi ủoàng baống soõng Hoàng vaứ vuứng kt toùng ủieồm BB + Vuứng bieồn giaứu tieàm naờng 2. Điều kiện tự nhiên vè tài nguyên thiên nhiên - Miền núi Bắc Bộ đặc trng bằng địa hình núi cao và chia cắt sông ở phía Tây Bắc còn ở phớa Đông Bắc phần lớn là địa hình núi trung bình -Hai tiểu vựng Tõy bắc và Đụng Bắc khỏc nhau về đktn và thế mạnh kinh tế(SGK) -Khú khăn:địa hỡnh chia cắt,thời tiết thất thường,khoỏng sản trữ lượng nhỏ,rừng bị chặt phỏ nhiều,lũ quột ,sạt nở đất..... 3. Đặc điểm dân c - xã hội - C trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít ngời: Thái, Mờng, Dao, Mông -Đời sống cũn nhiều khú khăn nhưng đang đc cải thiện 4) Củng cố: - Giáo viên tóm tắt nội dung bài học -So sanh thế mạnh của 2 tiểu vựng Tõy Bắc và Đụng Bắc TIEÅU VUỉNG ẹKTN ẹOÂNG BAẫC Theỏ maùnh KT TAÂY BAẫC Theỏ maùnh kinh teỏ ẹũa hỡnh khớ haọu Soõng ngoứi Taứi nguyeõn Nuựi trung bỡnh vaứ thaỏp Nuựi hỡnh caựnh cung - Noựng aồm coự muứa ủoọng laùnh - soõng coự thung luừng - Khoaựng saỷn than, saột, chỡ keừm, thieỏc, boõxớt - Du lũch - bieồn - Caõy CN, rửứng - Rau quỷa oõn ủụựi can nhieọt - Nhieọt ủieọn - DL sinh thaựi: Hoà Ba Beồ, sapa - nuoõi troàng vaứ ủaựnh baột thuỷy saỷn du lũch Haù Long - Nuựi cao, hieồm trụỷ, cao nguyeõn Nẹ aồm, muứ ủoõng ớt laùnh Doỏc Troàng rửứng, caõy CN, chaờn nuoõi gia suực lụựn - Thuỷy ủieọn treõn s. ẹaứ Hoứa Bỡnh, -Trình bày thuận lợi và khó khăn của TDvà MNBB về đktn và tntn với sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng? -Tại sao trung du BB là địa bàn đụng dân c và phát triển kinh tế -xã hội hơn vùng núi BB? 5) Hớng dẫn về nhà: Học thuộc bài, chuẩn bị bài mới Làm vở bài tập
Tài liệu đính kèm: