Giáo án Địa lý lớp 7 (cả năm)

I – Mục tiêu :

 1) Kiến thức : Học sinh cần có những hiểu biết căn bản về :

_ Dân số và tháp tuổi.

_ Dân số là nguồn lao động của một địa phương.

_ Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số.

_ Hậu quả của sự gia tăng dân số ở các nước đang phát triển.

 2) Kỹ năng :

_ Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân số.

_ Rèn kỹ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi.

 3) Thái độ :

 Thấy được tầm quan trọng của sự gia tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của một đất nước.

 

doc 144 trang Người đăng trung218 Lượt xem 3480Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý lớp 7 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u)
à Kết luận hướng nghiêng chính của ĐH Châu Phi ( thấp dần từ ĐN – TB)
? Cho biết tên các dãy núi chính ở Châu Phi ?
* Chia nhóm thảo luận :
N1 : đọc tên các sông lớn ,hồ lớncủa CP và chỉ trên BĐ TNCP.
N2 : Kể tên và sự phân bố các KS quan trọng từ XĐ à Bắc Phi.
N3 : Kể tên và sự phân bố các KS quan trọng từ XĐ à Nam Phi.
Các nhóm trình bày .
HS nhận xét
GV chuẩn xác kiến thức.
? Em có nhận xét gì về KS Châu Phi ?
 (Phong phú, phân bố không đều) 
II-ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN :
* Địa hình : lục đại Phi là khối cao nguyên khổng lồ, các bồn đại xen kẽ các sơn nguyên.
- Độ cao TB 750m
- Hướng nghiêng chính của địa hình Châu Phi thấp dầøn từ ĐN à TB.
- Các đồng bằng thấp tập trung chủ yếu ven biển .
- Núi : dãy Atlát, dãy Đrêkenbéc.
* Khoáng sản : phong phú, đặc biệt là KL quý hiếm.
 Củng cố : xác định trên BĐ TN CP các biển và ĐD bao quanh CP . Cho biết đường bờ biển có ảnh hưởng lớn như thế nào tới khí hậu CP. 
 Dặn dò : học bài 26 . Đọc bài 27 và làm BT 3 SGK
 Bài 27 : 
THIÊN NHIÊN CHÂU PHI
(tiếp theo)
I – Mục tiêu :
 1) Kiến thức :
- HS nắm được Đ ² về sự phân bố các MT TN ở Châu Phi 
- Hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa vị trí với KH, giua74 KH với sự phân bố các MT TN của CP
 2) Kỹ năng: rèn luyện KN ĐL
- Đọc ,mô tả và pt LĐ , ảnh ĐL.
- Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố ĐL (Lm và sự phân bố MT TN)
- Nhận biết MT TN qua tranh ảnh
II – Đồ dùng dạy học :
BĐ TN Châu Phi
BĐ phân bố LM CP
BĐ phân bố các MT TN CP và tranh ảnh về Xavan và Hoang Mạc
III – Phương pháp :trực quan, đàm thoại , nhóm
IV – Các bước lên lớp :
Ổn định :
Kiểm tra bài cũ :
Vị trí ĐL , hình dạng CP có ảnh hưởng như thế nào tới KH CP.
Quan sát hình 26.1 nhận xét đường bờ biển CP à ảnh hưởng như thế nào tới KH CP.
Giảng :
 Hoạt động 3 : KHÍ HẬU 
Hoạt động dạy và học
Ghi bảng
HS đọc câu hỏi SGK trang 85
GV chia nhóm
N1 : CP là Châu Lục nóng
N2 : KH CP khô, hình thành những hoang mạc lớn.
N3 : Đọc tên các dòng biển nóng, lạnh và các dòng biển nóng, lạnh này có ảnh hưởng tới LM của các vùng ven biển CP như thế nào ?
 Gợi ý :
N1 : quan sát hình 27.1 SGK
-So sánh phần đất liền giua74 2 CT của CP và phần còn lại ?
à KL là lục địa nóng.
N1 : quan sát : hình dạng lãnh thổ đường bờ biển , kích thước CP có đặc điểm gì nổi bật ?
- Hình dạng : là lục địa hình khối
- Bờ biển : không bị cắt xẻ nhiều
- Kích thước rất lớn
à ? Những đặc điểm trên ảnh hưởng của biển đối với phần đất liền của CP như thế nào?
 (Ảnh hưởng của biển không ăn sâu vào đất liển à là LĐ khô)
- Quan sát hình 27.1 SGK : đọc tên các HM ở CP , và cho biết tại sao ở Bắc Phi hình thành HM lớn nhất TG ?
 GV hướng dẫn HS quan sát hình 27.1 và hỏi :
? đường CTB đi qua phần nào của Bắc Phi ?
 (chính giữa) 
? Lãnh thổ BP rộng lớn nằm ở độ cao bao nhiêu ?
? Phí Bắc của Bắc Phi là LĐ nào ?
Gv giải thích : 
- CTB đi qua chính giữa BP nên quanh năm BP nằm dưới áp cao cận CT , thời tiết rất ổn định và không có mưa.
- Phía Bắc của BP là LĐ Á – Âu, 1 LĐ lớn nên gió mùa ĐB từ LĐ Á – Âu thổi vào BP khô ráo , khó gây mưa.
- Lãnh thổ BP rộng lớn lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền..
à Hình thành HM lớn nhất TG ( Xahara)
HS quan sát hình 27.1 SGk cho nhận xét về sự phân bố LM ở CP :
+ LM lớn nhất ( 2000mm) phân bố ở đâu? (Tây Phi , vịnh Ghinê )
+ LM từ 1000 à 2000mm phân bố ở đâu ? ( 2 bên đường XĐ)
+ LM từ 200 à 1000m phân bố ở đâu ? ( giới hạn phía Bắc là HM Xahara , phía Đông là bờ biển Ấn Độ Dương, phía Nam là HM Calahari ven biển ĐTH , ven biển cực Nam Châu Phi )
+ LM < 200mm : chủ yếu ở HM Xahara và HM Calahari.
à KL về LM của Châu Phi
 (Phân bố không đều)
? Nêu nguyên nhân phân bố LM không đều ở Châu Phi 
(Do vị trí ĐL , hình dạng lãnh thổ , đường bờ biển và sự vận động các khối khí )
N3 : 
- Đọc tên các dòng biển nóng :Ghinê , Môdămbích, Mũi Kim.
- Đọc tên các dòng biển lạnh : Canari. Benghela.
- Dòng biển lạnh Canari chảy qua KV của Châu Phi 
 (Ven biển Tây Bắc CP )
- Dòng biển lạnh Benghela chảy qua khu vực nào của Châu Phi (ven bờ tây Nam CP)
- Những KV đó có LM là bao nhiêu mm ( < 200mm)
- Dòng biển nóng Ghine chảy qua KV nào của CP và KV đó có LM là bao nhiêu ? ( Vịnh Ghinê , LM > 2000mm)
- Dòng biển nóng Xômali , Môdămbích , mũi Kim chảy qua KV nào và có LM bao nhiêu ? ( KV ven bờ bi6ẻn Đông CP từ 1000 à 2000mm)
GV củng cố : CP là Châu Lục có KH nóng và khô bậc nhất TG.
- Nguyên nhân : vị trí ĐL, bờ biển . dòng biển , hình dạng và gió mùa ĐB
III - KHÍ HẬU :
- Phần lớn lãnh thổ CP nằm giữa 2 chí tuyến nên CP là châu lục nóng.
- Ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền nên CP là lục địa khô .
à Hình thành hoang mạc lớn nhất TG (Xahara) .
- Lượng mưa phân bố không đều.
à là châu lục nóng và khô vào bậc nhất TG.
 Hoạt động 4 : CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA MỘI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
Quan sát hình 27.2 cho nhận xét :
- Sự phân bố các MT TN CP có đặc điểm gì ? (đối xứng qua đường XĐ )
- Gồm những MT TN nào ? Xác định giới hạn vị trí từng MT ?
- Cho biết đặc điểm ĐTV của từng MT?
? Vì sao có sự phân bố các MT như vậy ?
(XĐ đi qua chính giữa Châu Lục , CTB ở chính giữa Bắc Phi, CTN ở chính giữa Nam Phi)
? Môi trường tự nhiên nào là điển hình của Châu Phi ?
GV bổ sung kiến thức đặc điểm MT Xavan , HM.
? Dựa vào hình 27.1 và 27.2 SGK nêu mối quan hệ giữa LM và thảm TV ở CP ? (Mối quan hệ ranh giới phân bố LM và ranh giới phân bố MT Tự Nhiên CP)
IV - CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA MỘI TRƯỜNG TỰ NHIÊN :
- Các MT tự nhiên nằm tương xứng qua đường XĐ . Gồm :
- MT XĐ ẩm .
- 2 MT nhiệt đới .
- 2 MT hoang mạc .
- 2 MT Địa Trung Hải .
- Xavan và hoang mạc là 2 MT tự nhiên điển hình ở Châu Phi và TG chiếm diện tích lớn.
Củng cố :
 ? Mối quan hệ giữa ranh giới phân bố LM và ranh giới phân bố các MT TN CP :
LM < 200mm là MT hoang mạc
LM từ 200 à 1000mm là MT Xavan
LM > 1000mm là MT Xavan và rừng rậm nhiệt đới .
KL : sự phân bố LM theo mùa đã tạo nên những MT khác biệt ở CP.
Dặn dò: 
Học bài 27
Làm câu 2 SGK trang 87
Chuẩn bị bài thực hành 28
 Bài 28 : 
THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN .BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI
I – Mục tiêu :
 1) Kiến thức :
- HS nắm được về sự phân bố các MôiTrường Tự Nhiênở Châu Phi ,nguyên nhân của sự phân bố bố đó
- Hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa vị trí với Khí Hâậụ, giữa Khí Hậu với sự phân bố các MôiTrương’ Tự nhiên của Châu Phi.
 2) Kỹ năng: rèn luyện Kỹ Năng Địa Lí.
- Đọc ,mô tả và phân tích Lược Đô’ , ảnh Địa Lí.
- Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố Địa Li’ (Lượng mưa và sự phân bố MôiTrương’ Tự Nhiên)
- Nhận biết Môi Trường Tự Nhiên qua tranh ảnh
II – Đồ dùng dạy học :
Bản Đô’ Tự Nhiên Châu Phi
Bản Đô khí hậu 4 đại điểm ở Châu Phi
Tranh ảnh về Môi Trưiơng’ Tự Nhiên Châu Phi
III – Phương pháp : trực quan, đàm thoại , nhóm
IV – Các bước lên lớp :
1) Ổn định lớp:1’
2) Kiểm tra bài cũ :7’
-Nêu đặc điểm khí hậu và thực vật của môi trường hoang mạc và môi trường xavan ?
-Tại sao hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở bắc phi?
3Bài mơí:37’
 Hoạt động 1 : TRÌNH BÀY, GIẢI THÍCH SỰ PHÂN BỐ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN. 
Hoạt động dạy và học
Ghi bảng
a) HS quan sát H27.2 đọc tên các Môi Trương’ Tự Nhiên và sự phân bố của các Môi Trương’ Tự Nhiên
- So sánh diện tích của các Môi Trường?
b) Giải thích vì sao các Hoang mạc ở Châu Phi lại lan ra sát biển.
- HS dựa trang 75 vào hình 27.2 đọc tên các Hoang mạc ở Châu Phi ?
 (Xahara, Calahari, Namip)
? Tại sao ở đây lại hình thành Hoang mạc như vậy ?
 ( Nằm ở chí tuyến )
 - Vị trí 3 Hoang mạc này có đặc điểm gì giống nhau ?
 ( Nằm ra sát biển)
GV ? Em hãy cho biết nguyên nhân tại sao các Hoang mạc này lại lan ra sát biển ?
 ( Do ảnh hưởng của các dòng biển lạnh )
I - TRÌNH BÀY, GIẢI THÍCH SỰ PHÂN BỐ CỦA MT TN :
a) Châu Phi có các Môi Trường: rừng xích đạo , Xavan hoang mạc chí tuyến, cận nhiệt đới khô.
* Môi Trường xích đạo ẩm : gồm bồn đại Cônggô và một dãy hẹp ven vịnh GhinNê .
* 2 Môi Trường nhiệt đới (xavan) nằm ở phía Bắc và phía Nam đường xích đạo.
* 2 Môi trường hoang mạc : Hoang mạc Xahara (Bắc Phi), Hoang mạc Calahari ở Nam Phi.
* 2 Môi Trường cận nhiệt đới khô (Địa Trung Hải) :gồm dãy Atlát ,đồng bằng ven biển Bắc Phi, vùng cực Nam Châu Phi.
 - Trong các MT thiên nhiên ở Châu Phi, chiếm diện tích lớn nhất là MT Xavan và MT Hoang mạc.
b) Các Hoang mạc ở Châu Phi lại lan ra sát biển vì ảnh hưởng của dòng biển lạnh ở Bắc Phi : dòng biển lạnh CaNaRi, ở Nam Phi có : Benghêla.
 Hoạt động 2 : PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA
GV thực hiện phiếu giao việc cho HS : phân tích 4 biểu đồ KH ở H.28 theo dàn ý sau :
 Biểu đồ
Nhận xét
A
B
C
D
-Lượng mưa TB năm 
-Mưa TB từ tháng mấy à tháng mấy 
-Tháng nóng nhất là tháng mấy ? Bao nhiêu ?
- Tháng lạnh nhất là tháng mấy ? Bao nhiêu ?
-Biên độ nhiệt ?
-Đặc điểm KH 
-Thuộc MT nào và biểu đồ KH nằm ở nửa cầu nào?
1244 mm
Tháng 11 à Tháng 3
T3 & T1 (25°C)
T7 (18°C)
Mùa đông
7°C
Nóng, mưa theo mùa
Nhiệt đới 
NCN
897 mm Tháng 6 à Tháng 9
T5 
(35°C)
T1 (20°C)
Mùa đông
15°C
Nóng, mưa theo mùa
Nhiệt đới 
NCB
2592 mm
 Tháng 9à Tháng 5
T4
(28°C)
 T7 (20°C)
Mùa đông
8°C
Nóng, mưa nhiều quanh năm
XĐ ẩm
NCN
506 mm
 Tháng 4 à Tháng 7
T2
(22°C) 
T7 (10°C)
 Mùa đông
12°C
Hè nóng ít mưa,đông ấm ít mưa
Địa Trung Hải
NCN
GV cho HS thảo luận theo tổ (4 tổ) à mỗ tổ cử 1 đại diện lên bảng trả lời theo dàn ý phiếu giao việc à Các nhóm quan sát cho nhận xét.
 + HS xác định mỗi BĐ thuộc kiểu khí hậu nào à nêu đặc điểm chung của BĐ KH.
 + GV cho HS lên bản đồ H27.2 dán các mẩu tự A,B,C,D và 1,2,3,4 sao cho ohù hợp với MT TN
 BĐ A à 3 MT nhiệt đới NCN : LuBumbasi
 BĐ B à 2 MT nhiệt đới NCB : Uagadugu
 BĐ C à 1 MT xích đạo NCN : LiBrơvin
 BĐ D à 4 MT Địa Trung Hải NCN : KepTao
GV nhận xét tiết thực hành
4) Củng cố : 
Nêu lại cách nhận xét BĐ và dặn HS về nhà học lại cách phân tích.
 5) Dặn dò: 
Học bài 28
Chuẩn bị bài 29
 Bài 29 : 
DÂN CƯ – XÃ HỘI CHÂU PHI
I – Mục tiêu :
 1) Kiến thức :
- HS nắm được về sự phân bố dân cư rất không đều ở Châu Phi
- Hiểu rõ những hậu quả lịch sử để lại qua việc buôn bán nô lệ và thuộc đại hoá bởi các cường quốc phương tây.
- Hiểu rõ sự bùng nổ dân số không thể kiểm soát được và sự xung đột sắc tộc triền miên đang cản trở sự phát triển của Châu Phi 
 2) Kỹ năng: 
- Phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị rút ra nguyên nhân của sự phân bố đó.
- Phân tích số liệu thống kê sự gia tăng DS của 1 số QG dự báo khả năng và nguyên nhân bùng nổ DS.
II – Đồ dùng dạy học :
BĐ phân bố DC và đô thị Châu Phi
Bảng số liệu thống kê vể tỷ lệ gia tăng DS
Tranh ảnh về xung đột vũ trang và di dân ở Châu Phi
III – Phương pháp : trực quan, đàm thoại , nhóm
IV – Các bước lên lớp :
1) Ổn định :
2) Kiểm tra bài cũ :
Phân tích BĐ nhiệt độ và LM của BĐ KH A,B,C,D
3) Giảng :
 Hoạt động 1 : LỊCH SỬ VÀ DÂN CƯ 
Hoạt động dạy và học
Ghi bảng
GV yêu cầu HS đọc SGK phần sơ lược LS
? LS Châu Phi chia mấy thời kì phát triển (4 thời kì). Đọc từng thời kì
 GV nhận xét , bổ sung 
 + Thời kì LS đen tối tới sự phát triển nhiều mặt KT,XH bị ngưng trệ suốt mấy TK.
 + Năm 60 gọi là “năm của Châu Phi” có 17 nước Châu Phi giành độc lập.
? Cho biết hậu quả vô cùng nặng nề do sự buôn bán nô lệ và thuộc địa hoá của thực dân, Đế quốc từ TK 16 à đầu TK 20 để lại Châu Phi những gì ?
( Sự lạc hậu , chậm phát triển về DS xung đột sắc tộc , nghèo đói )
 HS quan sát H 29.1 SGK nhận xét :
 - Đặc điểm cơ bản nhất của phân bố dân cư ở Châu Phi.
 - Trình bày sự phân bố dân cư trên lược đồ (địa bàn phân bố của 4 loại mật độ dân số )
? Dựa vào H 29.1 kết hợp với hình 27.2 để giải thích tại sao dân Châu Phi phân bố không đều ?
 + MT Hoang mạc mật độ dân cư ?
 + MT Xavan mật độ dân cư ?
 + MT XĐ ẩm mật độ dân cư ?
 + Lưu vực sông sông Ninl – Châu thổ phì nhiêu , màu mỡ tập trung dân đông nhất Châu Phi.
 - Đa số dân sống trên địa bàn nào ?
 - Xác định trên H 29.1 vị trí các TP ở ChâuPhi có từ 1 triệu dân trở lên ? Đọc tên các TP thuộc khu vực nào?
 - Các TP ở CP thường có đặc điểm gì ?
I - LỊCH SỬ VÀ DÂN CƯ 
a) Sơ lược lịch sử :
- Châu Phi thời kì cổ đại có nền Văn Minh sông Ninl rực rỡ .
- Từ TK 16 à 19 hàng triệu người da đen ở CP bị đưa sang Châu Mĩ làm nô lệ.
- Cuối TK 19 đầu TK 20 gầøn toàn bộ CP bị chiếm làm thuộc địa .
- Năm 60 của TK 20 lần lượt các nước Châu Phi giành độc lập , chủ quyền .
b) Dân cư : phân bố không đều .
- Sự phân bố dân cư ở CP phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm của các MT tự nhiên .
- Đa số dân CP sống ở nông thôn .
- Các TP có trên 1 triệu dân thường tập trung ở ven biển .
 Hoạt động 2 : SỰ BÙNG NỔ DÂN SỐ VÀ XUNG ĐỘT TỘC NGƯỜI CHÂU PHI
GV giới thiệu về vấn đề bùng nổ DS :
Nạn đói ợ Châu Phi + thiên tai 
Đại dịch AIDS 
? Đọc tên các nước (trong bảng số liệu tình hình dân số của 1 số QG ở CP)
 Cho biết : 
- Nước nào có tỉ lệ gai tăng DS tự nhiên cao hơn TB ? Cao bao nhiêu ?
- Nước nào có tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp hơn TB ? (1,1%)
? Tại sao nạn đói thường xuyên đe doạ CP ?
? Đại dịch AIDS tác hại như thế nào đối với KT-XH.
? Tại sao sự bùng nổ DS không thể kiểm soát được ở CP ?
GV Phân tích :
- Chiến tranh tàn phá KT các nước có xung đột nội bộ , xung đột đa quốc gia , hút cạn các nguồn lực CP, vì thế 50% DS dưới mức nghèo khổ , nợ nước ngoài 2/3 tổng gía trị sản phẩm quốc dân.
- Đại dịch AIDS tàn phá CP dữ dội , chiếm ¾ số người nhiễm HIV /AIDS trên TG.
- Vấn đề kiểm soát việc sinh đẻ khó thực hiện ở CP vì gặp trở ngại của tập tục , truyền thống ,sự thiếu hiểu biết của KHKT.
? Âm mưu rất thâm độc của thực dân Châu Âu thể hiện việc thành lập các QG như thế nào? (chia để trị ) , các QG khác nhau về ngôn ngữ, phong tục tập quán tôn giáo.
? Tại sao trong 1 nước hoặc giữa các nước láng giềng mâu thuẫn giữa các DT rất căng thẳng ?
 (chính quyền nằm trong tay các thủ lĩnh của 1 vài tộc người)
? Kết quả giải quyết mâu thuẫn trên là gì ? Hậu quả cho KT-XH .
 ( Nội chiến làm KT giảm sút tạo cơ hội nước ngoài nhảy vào can thiệp )
? Hậu quả của các cuộc sung đột nội chiến giữa các nước láng giềng như thế nào ?
 ( Bệnh tật , nghèo đói , KT-XH bất ổn , đặc biệt bệnh AIDS phát triển mạnh nhất TG )
GV kết luận : nguyên nhân kìm hãm sự phát riển KT-XH CP là gì ?
II - SỰ BÙNG NỔ DÂN SỐ VÀ XUNG ĐỘT TỘC NGƯỜI CHÂU PHI:
 a) Bùng nổ Dân số :
- Châu Phi có 818 triệu dân (2001) chiếm 13,4% TG.
- Tỉ lệ gia tăng TN vào loại cao nhất TG > 2,4 %. 
b) Xung đột tộc người :
 Sự bùng nổ dân số , xung đột tộc người , đại dịch AIDS và sự can thiệp của nước ngoài là nguyên nhân chủ yếu làm kìm hãm sự phát triển KT-XH Châu Phi.
4) Củng cố :
- Sự phân bố dân cư CP chủ yếu dựa vào yếu tố tự nhiên XH nào?
- Nguyên nhân XH nào đã làm CP dẫn tới con đường nghèo đói , bệnh tật .
5) Dặn dò :
- Học bài 29 
- Đọc SGK bài 30.
Bài 30 : 
KINH TẾ CHÂU PHI
I – Mục tiêu :
 1) Kiến thức :
- HS nắm được đặc điểm nông nghiệp ở Châu Phi
- Chú trọng khai thác khoáng sản để Xuất Khẩu . 
 2) Kỹ năng: 
- Phân tích lược đồ 
- Hiểu sự phân bố các ngành nông nghiệp và công nghiệp Châu Phi.
3)Thái độ:giáo dục hs yêu mến các nước châu phi.
II – Đồ dùng dạy học :
Bản Đồ Nông nghiệp Châu Phi
Bản Đồ Công nghiệp Châu Phi
Tranh ảnh về công nghiệp và nông nghiệp ở Châu Phi
III – Phương pháp : trực quan, đàm thoại , nhóm
IV – Các bước lên lớp :
1) Ổn định :
2) Kiểm tra bài cũ :
Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư ở Châu Phi
Những nguyên nhân nào kìm hãm sự phát triển Kinh Tế –Xã hội của Châu Phi. 
3) Bài mới:
 Hoạt động 1 : NÔNG NGHIỆP
Hoạt động dạy và học
Ghi bảng
a) GV yêu cầu HS đọc SGK và cho biết :
? Trong nông nghiệp ở Châu Phi có những hình thức canh tác nào là phổ biến?
 ? Tại sao có nét tương phản giữa hình thức canh tác hiện đại và lạc hậu nhất trong trồng trọt của Châu Phi.
GV phân tích :
 * Các nước Châu Phi hình thành 2 khu vực sản xuât’ Nông Nghiệp khác nhau :
 - Khu vực sản xuất Nông Nghiệp xuất khẩu theo hướng chuyên môn hoá cây Công Nghiệp nhiệt đới phần lớn do canh tác nước ngoài sở hữu các đồn điền trang trại trên diện tích rộng , đất đại tốt , trang bị kỹ thuật cao .
 - Khu vực sản xuất nhỏ của người dân địa phương , trình độ sản xuất lạc hậu phụ thuộc vào tự nhiên .
? Nêu sự khác nhau trong sản xuất cây Công Nghiệp và cây Lương Thực.
 Quan sát H 30.1 SGK nêu sự phân bố của các cây trồng :
 + Cây Công Nghiệp chính 
 + Cây ăn quả
 + Cây Lương Thực 
 GV chia nhóm cho HS làm việc mỗi nhóm trình bày 1 loại cây . ( 3 nhóm)
b) Ngành chăn nuôi :
 Ngành chăn nuôi có đặc điểm gì ? tình hình phân bố và hình thức chăn nuôi có điểm gì nổi bật ?
 Cừu , dê chăn nuôi ở Môi Trường nào ?
 Lợn nuôi nhiều ở Quốc Gia nào ?
 Bò nuôi nhiều ở Quốc Gia nào ?
I - NÔNG NGHIỆP:
a) Trồng trọt :
- Cây Công Nghiệp xuất khẩu được chú trọng phát triển theo hướng Chuyên Môn hoá nhằm mục đích Xuất Khẩu.
- Cây Lương Thực chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu trồng trọt .
 - Gồm các loại cây trồng :
 + Cây Công Nghiệp
 + Cây ăn quả 
 + Cây lương thực
b) Chăn nuôi :
 Kém phát triển , hình thức chăn thả phổ biến phụ thuộc vào tự nhiên .
 Hoạt động 2 : CÔNG NGHIỆP
Quan sát H 30.2 cho biết các Khoáng Sản quan trọng quý trữ lượng lớn được phân bố ở đâu ? 
 Với nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú , nhưng nhìn trên lược đồ H30.2 sự phân bố các ngành Công Nghiệp của Châu Phi như thế nào ?
à Nhận xét trình độ phát triển Công nghiệp Châu Phi.
Nguyên nhân kìm hãm sự phát triển Công Nghiệp Châu Phi.
à Nêu đặc điểm nổi bật nền Kinh tế Châu Phi là gì ?
II – CÔNG NGHIỆP:
- Ngành Khoáng Sản phong phú nhưng nền Công Nghiệp nói chung chậm phát triển .
- Giá trị sản lượng Công Nghiệp chiếm 2% toàn Thế Giới .
- Có 3 khu vực có trình độ phát triển Công Nghiệp khác nhau.
4) Củng cố :
- Sự khác nhau trong sx cây Công nghiệp và cây Lương Thực ở Châu Phi
- Vẽ biểu đồ thể hiện tỹ lệ Dân Sô’ và sản lượng Công Nghiêp’ của Châu Phi so với Thế Giới 
 * Hướng dẫn :
 1 vòng tròn = 100% = 360° 
 1% = 3,6
 Châu Phi : 13,4% x 3,6 = 48,24°
- Vẽ biểu đồ tròn 
-Hướng dẫn cách tạo góc bằng thước đo độ 
-Tên biểu đồ
5) HDVN: 5"học bài 30 
- Đọc SGK bài 31.
 Bài 31 : 
KINH TẾ CHÂU PHI
(tiếp theo)
I – Mục tiêu :
 1) Kiến thức :
- HS nắm được đặc điểm nền Kinh Tế ở Châu Phi : Phục vụ choXuất Khẩu , nhập hàng tiêu dùng , lương thực , thực phẩm .
- Thấy được đô thị hoá không tương xứng với tình hình phát triển công nghuệp nên nhiều vấn đề về Kinh Tế –Xã Hội cần giải quyết.
 2) Kỹ năng: 
- Phân tích lược đồ 
- Nắm được cấu trúc nền Kinh Tê’ của Châu Phi
3)Thái độ :giáo dục hs hiểu được nền kinh tế châu phi
II – Đồ dùng dạy học :
Lược đồ Kinh Tế Châu Phi 
Lược đồ phân bố dân cư và các đô thị ở Châu Phi
Tranh ảnh về sinh hoạt dân cư ở Châu Phi
III -Các bước lên lớp :
1) Ổn định :
2) Kiểm tra bài cũ :
Nông Nghiệp û Châu Phi có đặc điểm gì ?
Tại sao Công Nghiệp Châu Phi còn chậm phát triển. 
3) Giảng :
 Hoạt động 3 : DỊCH VỤ
Hoạt động dạy và học
Ghi bảng
GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ “khủng hoảng Kinh Tế”
- Quan sát hình 31.1 SGK cho biết Họat Đông’KinhTế đối ngoại Châu Phi có đặc điểm gì nổi bật ? Xuất Khẩu gì là chủ yếu ? 
? Tại sao phần lớn các nước Châu Phi
 phải XK khoáng sản , nguyên liệu thô và nhập máy móc thiết bị .
 ( Vì cacù công ty nước ngoài nắm giữ ngành CN khai khoáng , CN chế biến )
? Tại sao là Châu Lục XK lớn sản p

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN_DIA LY LOP 7_CA NAM.doc