Giáo án Giải tích 12 (trọn bộ)

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

 Hiểu định nghĩa của sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và mối liên hệ giữa khái niệm này với đạo hàm.

 Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số.

 Kĩ năng:

 Biết vận dụng qui tắc xét tính đơn điệu của một hàm số và dấu đạo hàm của nó.

 Thái độ:

 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.

 Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về đạo hàm ở lớp 11.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

 

doc 146 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1246Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giải tích 12 (trọn bộ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1,1449
P(1+r)
P(1+r)2
Đ2.
· Hàm số mũ: a), b), d)
Đ3. Các nhóm thảo luận và trình bày.
Bài toán lãi kép: 
Vốn: P = 1 triệu
Lãi suất: r = 7% / năm
Qui cách lãi kép: tiền lãi sau 1 năm được nhập vào vốn.
Tính: số tiền lĩnh được sau n năm ?
I. HÀM SỐ MŨ
1. Định nghĩa
Cho a > 0, a ¹ 1. Hàm số đgl hàm số mũ cơ số a.
VD1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số mũ:
a) 	b) 
c) 	d) 
Chú ý:
Cơ số
Số mũ
HS mũ
K.đổi
B.thiên
HS LT
B.thiên
K.đổi
10'
Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính đạo hàm của hàm số mũ
· GV nêu các công thức.
H1. Thực hiện phép tính ?
Đ1.
a) 
b) 
c) 
d) 
2. Đạo hàm của hàm số mũ
·	
· ; 
· 
VD2: Tính đạo hàm:
a) 	b) 
c) 	d) 
18'
Hoạt động 3: Khảo sát hàm số mũ
· GV hướng dẫn HS khảo sát 2 hàm số: . Từ đó tổng kết sơ đồ khảo sát hàm số mũ.
· HS theo dõi và thực hiện
3. Khảo sát hàm số mũ 
	 (a > 0, a ¹ 1)
· Tập xác định
· Đạo hàm
· Giới hạn:
· Tiệm cận
· Bảng biến thiên
· Đồ thị
 (a > 1)
· D = R
· > 0, "x
· 
· TCN: trục Ox
 (0 < a < 1)
· D = R
· < 0, "x
· 
· TCN: trục Ox
3'
Hoạt động 4: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Công thức tính đạo hàm của hàm số mũ.
– Các dạng đồ thị của hàm số mũ.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1, 2 SGK.
Đọc tiếp bài "Hàm số mũ. Hàm số logarit".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 25/10/2015	Chương II: HÀM SỐ LUỸ THỪA – HÀM SỐ MŨ –
	HÀM SỐ LOGARIT
Tiết dạy: 32	Bài 3: HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT (tt)
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Biết khái niệm và tính chất của hàm số mũ, hàm số logarit.
Biết công thức tính đạo hàm của hàm số mũ, hàm số logarit.
Biết dạng đồ thị của hàm số mũ, hàm số logarit.
	Kĩ năng: 
Biết vận dụng tính chất của các hàm số mũ, hàm số logarit vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ và logarit.
Biết vẽ đồ thị các hàm số mũ, hàm số logarit.
Tính được đạo hàm của hàm số mũ, hàm số logarit.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về luỹ thừa và logarit.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	H. Tính đạo hàm của các hàm số: , ?
	Đ. 
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
10'
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hàm số logarit
· GV nêu định nghĩa hàm số logarit.
H1. Cho VD hàm số logarit ?
H2. Nêu điều kiện xác định ?
Đ1. Các nhóm cho VD.
Đ2.
a) 2x + 1 > 0 Þ D = 
b) 
	Þ D = (–∞; 1) È (2; +∞)
c) Þ D = (–1; 1)
d) Þ D = R
II. HÀM SỐ LOGARIT
1. Định nghĩa
Cho a > 0, a ¹ 1. Hàm số đgl hàm số logarit cơ số a.
VD1: 
VD2: Tìm tập xác định của các hàm số:
a) 
b) 
c) 
d) 
10'
Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính đạo hàm của hàm số logarit
· GV nêu công thức.
H1. Thực hiện phép tính ?
Đ1. 
a) 
b) 
c) 
d) 
2. Đạo hàm của hàm số logarit
 (x > 0)
Đặc biệt:
VD3: Tính đạo hàm:
a) 
b) 
c) 
d) 
18'
Hoạt động 3: Khảo sát hàm số logarit
· GV hướng dẫn HS khảo sát 2 hàm số: . Từ đó tổng hợp sơ đồ khảo sát.
3. Khảo sát hàm số logarit
	 (a > 0, a ¹ 1)
· Tập xác định
· Sự biến thiên
· Giới hạn
· Tiệm cận
· Bảng biến thiên
· Đồ thị
 (a > 1)
· D = (0; +∞)
· > 0, "x > 0
· 
· TCĐ: trục Oy
· 
 (0 < a < 1)
· D = (0; +∞)
· 0
· 
· TCĐ: trục Oy
· 
3'
Hoạt động 4: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Công thức tính đạo hàm của hàm số logarit.
– Các dạng đồ thị của hàm số logarit.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 3, 4, 5 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 25/10/2015	Chương II: HÀM SỐ LUỸ THỪA – HÀM SỐ MŨ –
	HÀM SỐ LOGARIT
Tiết dạy: 33	Bài 3: BÀI TẬP HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: Củng cố:	
Khái niệm và tính chất của hàm số mũ, hàm số logarit.
Công thức tính đạo hàm của hàm số mũ, hàm số logarit.
Các dạng đồ thị của hàm số mũ, hàm số logarit.
	Kĩ năng: 
Biết vận dụng tính chất của các hàm số mũ, hàm số logarit vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ và logarit.
Biết vẽ đồ thị các hàm số mũ, hàm số logarit.
Tính được đạo hàm của hàm số mũ, hàm số logarit.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về hàm số mũ và hàm số logarit.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
	H. 
	Đ. 
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
10'
Hoạt động 1: Luyện tập tính đạo hàm của hàm số mũ, hàm số logarit
H1. Thực hiện phép tính ?
Đ1.
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
f) 
1. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
f) 
25'
Hoạt động 2: Luyện tập khảo sát hàm số mũ, hàm số logarit
H1. Nêu điều kiện xác định ?
H2. Vẽ đồ thị trên cùng hệ trục va nhận xét?
· Từ đó nêu thành nhận xét tổng quát:
+ Đồ thị các hàm số , đối xứng nhau qua trục tung.
+ Đồ thị các hàm số , đối xứng nhau qua trục hoành.
+ Đồ thị các hàm số , đối xứng nhau qua dường thẳng y = x.
Đ1.
a) 5 – 2x > 0 Þ D = 
b) 
	Þ D = (–∞; 0) È (2; +∞)
c) 
	Þ D = (–∞; 1) È (3; +∞)
d) Þ D = 
Đ2. Các nhóm thảo luận và trình bày.
+ Đồ thị các hàm số , đối xứng nhau qua trục tung.
+ Đồ thị các hàm số , đối xứng nhau qua trục hoành.
+ Đồ thị các hàm số , đối xứng nhau qua dường thẳng y = x.
2. Tìm tập xác định của hàm số:
a) 
b) 
c) 
d) 
3. Vẽ đồ thị các hàm số sau (trên cùng một hệ trục):
,	
,	
Nhận xét mối quan hệ giữa đồ thị của các hàm số trên.
8'
Hoạt động 3: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Các công thức tính đạo hàm.
– Dạng đồ thị của hàm số mũ và logarit.
· Cho HS hệ thống các công thức tính đạo hàm của hàm số mũ, luỹ thừa và logarit (điền vào bảng).
Bảng đạo hàm của các hàm số luỹ thừa, mũ, logarit
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài tập thêm.
Đọc trước bài " Phương trình mũ và phương trình logarit".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 30/09/2015	Chương II: HÀM SỐ LUỸ THỪA – HÀM SỐ MŨ –
	HÀM SỐ LOGARIT
Tiết dạy: 34	Bài 5: PHƯƠNG TRÌNH MŨ – PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Biết được cách giải một số dạng phương trình mũ và phương trình logarit.
	Kĩ năng: 
Giải được một số phương trình mũ và phương trình logarit đơn giản bằng các phương pháp đưa về cùng cơ số, logarit hoá, mũ hoá, đặt ẩn phụ, tính chất của hàm số.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về hàm số mũ và hàm số logarit.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	H. Nêu một số tính chất của hàm số mũ?
	Đ. 
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
12'
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phương trình mũ
· GV nêu bài toán, hướng dẫn HS giải. Từ đó nêu khái niệm phương trình mũ.
H1. Tìm công thức nghiệm ?
· Hướng dẫn HS nhận xét số giao điểm của 2 đồ thị.
H2. Giải phương trình ?
·	
 Û 
Û n = 
Þ n = 9.
Đ1. Þ 
Đ2.
a) 2x – 1 = 0 Û 
b) –3x + 1 = 2 Û 
c) Û 
d) Û 
I. PHƯƠNG TRÌNH MŨ
Bài toán: Một người gửi tiết kiệm với lãi suất r = 8,4%/năm và lãi hàng năm được nhập vào vốn (lãi kép). Hỏi sau bao nhiêu năm người đó thu được gấp đôi số tiền ban đầu?
1. Phương trình mũ cơ bản
	 (a > 0, a ¹ 1)
· b > 0: Û 
· b £ 0: ph.trình vô nghiệm.
· Minh hoạ bằng đồ thị: Số nghiệm của phương trình bằng số giao điểm của 2 đồ thị của 2 hàm số và y = b.
VD1: Giải các phương trình:
a) 	b) 
c) 	d) 
25'
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải một số phương trình mũ đơn giản
H1. So sánh x, y nếu ?
H2. Đưa về cùng cơ số ?
H3. Nêu điều kiện của t ?
H4. Đặt ẩn phụ thích hợp ?
H5. Lấy logarit hai vế theo cơ số nào ?
Đ1. x = y
Đ2.
a) Û x = 1
b) Û x = 0
c) Û 
d) Û x = 2
Đ3. t > 0 vì ax > 0, "x
Đ4.
a) 
b) 
c) 
Đ5.
a) chọn cơ số 3
b) chọn cơ số 2.
2. Cách giải một số phương trình mũ đơn giản
a) Đưa về cùng cơ số
VD3: Giải các phương trình:
a) 
b) 
c) 
d) 
b) Đặt ẩn phụ
Û 
VD4: Giải các phương trinh:
a) 
b) 
c) 
c) Logarit hoá
Lấy logarit hai vế với cơ số bất kì.
VD5: Giải các phương trình:
a) 	
b) 
3'
Hoạt động 3: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Cách giải các dạng phương trình mũ.
– Chú ý điều kiện t = ax > 0.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1, 2 SGK.
Đọc tiếp bài "Hàm số mũ. Hàm số logarit".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 30/09/2015	Chương II: HÀM SỐ LUỸ THỪA – HÀM SỐ MŨ –
	HÀM SỐ LOGARIT
Tiết dạy: 35	Bài 5: PHƯƠNG TRÌNH MŨ – PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT (tt)
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Biết được cách giải một số dạng phương trình mũ và phương trình logarit.
	Kĩ năng: 
Giải được một số phương trình mũ và phương trình logarit đơn giản bằng các phương pháp đưa về cùng cơ số, logarit hoá, mũ hoá, đặt ẩn phụ, tính chất của hàm số.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về hàm số mũ và hàm số logarit.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	H. Nêu một số tính chất của hàm số logarit?
	Đ. 
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
12'
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phương trình logarit
· Gv nêu định nghĩa phương trình logarit.
H1. Cho VD phương trình logarit?
· Hướng dẫn HS nhận xét số giao điểm của 2 đồ thị.
H2. Giải phương trình?
Đ1. 
Đ2.
a) 	b) x = –1; x = 2
b) x = –1; x = 9
II. PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT
Phương trình logarit là phương trình có chứa ẩn số trong biểu thức dưới dấu logarit.
1. Ph.trình logarit cơ bản
Minh hoạ bằng đồ thị:
Đường thẳng y = b luôn cắt đồ thị hàm số tại một điểm với "b Î R.
Þ Phương trình (a > 0, a ¹ 1) luôn có duy nhất một nghiệm .
VD1: Giải các phương trình:
a) 	
b) 
c) 
25'
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải một số phương trình logarit đơn giản
· Lưu ý điều kiện của biểu thức dưới dấu logarit.
H1. Đưa về cơ số thích hợp ?
H2. Đưa về cùng cơ số và đặt ẩn phụ thích hợp ?
· GV hướng dẫn HS tìm cách giải.
H3. Giải phương trình?
Đ1.
a) Đưa về cơ số 3: x = 81
b) Đưa về cơ số 2: x = 32
c) Đưa về cơ số 2: x = 
d) Đưa về cơ số 3: x = 27
Đ2.
a) Đặt Þ 
b) Đặt , t ¹ 5, t ¹ –1
	Þ 
c) Đặt Þ x = 5
· Dựa vào định nghĩa.
Đ3. 
a) Û 
b) Û x = 2
c) Û x = 0	
2. Cách giải một số phương trình logarit đơn giản
a) Đưa về cùng cơ số
VD2: Giải các phương trình:
a) 
b) 
c) 
d) 
b) Đặt ẩn phụ
Û 
VD3: Giải các phương trình:
a) 
b) 
c) 
c) Mũ hoá
Û 
VD4: Giải các phương trình:
a) 
b) 
c) 
3'
Hoạt động 3: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Cách giải các dạng phương trình logarit.
– Chú ý điều kiện của các phép biến đổi logarit.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 3, 4 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 30/09/2015	Chương II: HÀM SỐ LUỸ THỪA – HÀM SỐ MŨ –
	HÀM SỐ LOGARIT
Tiết dạy:	36	Bài 5: BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH MŨ – 
	 PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	Củng cố:
Cách giải một số dạng phương trình mũ và phương trình logarit.
	Kĩ năng: 
Giải được một số phương trình mũ và phương trình logarit đơn giản bằng các phương pháp đưa về cùng cơ số, logarit hoá, mũ hoá, đặt ẩn phụ, tính chất của hàm số.
Nhận dạng được phương trình.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về phương trình mũ và logarit.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
	H. 
	Đ. 
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
15'
Hoạt động 1: Luyện tập phương pháp đưa về cùng cơ số
H1. Nêu cách giải ?
· Chú ý điều kiện của các phép biến đổi logarit.
Đ1. Đưa về cùng cơ số.
a) 
b) x = –2
c) x = 0; x = 3
d) x = 9
e) vô nghiệm
f) x = 7
g) x = 6
h) x = 5
1. Giải các phương trình sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
f) 
g) 
h) 
10'
Hoạt động 2: Luyện tập phương pháp đặt ẩn phụ
H1. Nêu cách giải ?
· Chú ý điều kiện của ẩn phụ.
Đ1. Đặt ẩn phụ.
a) Đặt Þ x = 1
b) Đặt Þ x = 0
c) Đặt Þ 
d) Đặt Þ 
2. Giải các phương trình sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
15'
Hoạt động 3: Luyện tập phương pháp logarit hoá – mũ hoá
H1. Nêu cách giải ?
· Chú ý điều kiện của các phép biến đổi.
Đ1. Logarit hoá hoặc mũ hoá.
a) Lấy logarit cơ số 3 hai vế
	Þ x = 0; 
b) Lấy logarit cơ số 2 hai vế
	Þ x = 2; 
c) Lấy logarit cơ số 2 hai vế
	Þ 
d) Lấy logarit cơ số 2 hai vế
 Þ x = 1; 
e) Û x = 0
f) Û 
g) Û 
h) Û 
3. Giải các phương trình sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
f) 
g) 
h) 
3'
Hoạt động 4: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Cách giải các dạng phương trình.
– Điều kiện của các phép biến đổi phương trình.
· Giởi thiệu thêm phương pháp hàm số cho HS khá, giỏi.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài tập thêm.
Đọc trước bài "Bất phương trình mũ – Bất phương trình logarit".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 05/10/2015	Chương II: HÀM SỐ LUỸ THỪA – HÀM SỐ MŨ –
	HÀM SỐ LOGARIT
Tiết dạy:	37	Bài 6: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ – 
	 BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Biết được cách giải một số dạng bất phương trình mũ và bất phương trình logarit.
	Kĩ năng: 
Giải được một số bất phương trình mũ và bất phương trình logarit đơn giản bằng các phương pháp đưa về cùng cơ số, logarit hoá, mũ hoá, đặt ẩn phụ, tính chất của hàm số.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về phương trình mũ và logarit.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	H. Nêu một số cách giải phương trình mũ và logarit?
	Đ. 
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
15'
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách giải bất phương trình mũ
· GV nêu dạng bất phương trình mũ và hướng dẫn HS biện luận.
H1. Khi nào bất phương trình có nghiệm, vô nghiệm?
H2. Nêu cách giải?
H3. Nêu cách biến đổi?
· Các nhóm thảo luận và trình bày.
Đ2. Đưa về cơ số 3.
 Û 
	Û –1 < x < 2
Đ3. Chia 2 vế cho .
Đặt , t > 0
Þ S = 
I. BẤT PH.TRÌNH MŨ
1. Bất ph.trình mũ cơ bản
	với a > 0, a ¹ 1.
Minh hoạ bằng đồ thị:
Tập nghiệm
a > 1
0 < a < 1
b £ 0
R
R
b > 0
2. Bất ph.trình mũ đơn giản
VD1: Giải bất phương trình:
VD2: Giải bất phương trình:
15'
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải bất phương trình logarit
· GV nêu dạng bất phương trình mũ và hướng dẫn HS biện luận.
H1. Khi nào bất phương trình có nghiệm, vô nghiệm?
H2. Biến đổi bất phương trình?
· Chú ý điều kiện của các phép biến đổi.
H3. Nêu cách giải?
Đ2. 
Û –2 < x < 1
Đ3. Đặt 
Û 4 £ x £ 16
II. BPT LOGARIT
1. BPT logarit cơ bản
 với a > 0, a ¹ 1
Minh hoạ bằng đồ thị:
Tập nghiệm
a > 1
0 < a < 1
Nghiệm
2. Bất ph.trình mũ đơn giản
VD1: Giải bất phương trình:
VD2: 
10'
Hoạt động 3: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Cách giải bất phương trình mũ và logarit.
– Cách vận dụng tính đơn điệu của hàm số mũ và logarit.
– Chú ý điều kiện của các phép biến đổi.
· Câu hỏi: Lập bảng biện luận đối với các bất phương trình tương tự:
Tập nghiệm
a > 1
0 < a < 1
b £ 0
Æ
Æ
b > 0
Tập nghiệm
a > 1
0 < a < 1
Nghiệm
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1, 2 SGK.
Chuẩn bị máy tính bỏ túi.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 05/10/2015	Chương II: HÀM SỐ LUỸ THỪA – HÀM SỐ MŨ –
	HÀM SỐ LOGARIT
Tiết dạy:	38 – 39	Bài dạy: THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MTCT
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Biết các chức năng tính toán liên quan đến hàm số luỹ thừa, hàm số mũ và hàm số logarit.
	Kĩ năng: 
Biết sử dụng MTCT để thực hiện các phép tính luỹ thừa, logarit.
Biết sử dụng MTCT để giải các bài toán tính giá trị biểu thức, giải phương trình, bất phương trình.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Máy tính bỏ túi .
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về luỹ thừa và logarit. Máy tính bỏ túi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình thực hành)
	H. 
	Đ. 
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
30'
Hoạt động 1: Tìm hiểu các chức năng tính toán liên quan đến luỹ thừa và logarit
· GV hướng dẫn HS các phím chức năng trên MTBT và hướng dẫn HS thực hành các phép tính.
· Các nhóm theo dõi và thực hiện.
1. Tính luỹ thừa
 a a 
VD1: Tính 
2. Tính logarit
·	 b 
· 	 b 
VD2: Tính 
50'
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng MTBT đẻ giải các bài toán đơn giản
· GV hướng dẫn HS các phím chức năng trên MTBT và hướng dẫn HS thực hành các phép tính.
· GV giới thiệu cách sử dụng MTBT để tìm nghiệm gần đúng của phương trình.
· GV giới thiệu cách xác định số chữ số của một số x.
® Số chữ số của x là 
H1. Nhắc lại công thức tính lãi kép?
· Các nhóm theo dõi và thực hiện.
Chỉnh màn hình thành:
và ấn . 
Khi đó máy hiện: 11.9246
· Ghi vào màn hình:
Ấn, máy hỏi X? ấn 2
(chẳng hạn lấy giá trị đầu là 2)
Ấn máy hiện 1.4445
· Ghi vào màn hình:
Ấn , máy hỏi X? ấn 2
(chẳng hạn lấy giá trị đầu là 2)
Ấn máy hiện 0.8974
· 
Þ số có 657 chữ số
Đ1. 
Þ 
	= 1110304 (đồng)
3. Tính giá trị hàm số
VD3: Cho hàm số
a) Tính f(4), .
b) Tính f¢(5).
VD4: Giải phương trình:
	với x > 0
VD5: Giải phương trình:
VD6: Phải dùng bao nhiêu chữ số để viết số ?
VD7: Bài toán lãi kép
Một số tiền là 1 triệu đồng được gửi ngân hàng theo lãi kép với lãi suất 0,7%/ tháng. Hỏi sau 15 tháng thì rút về cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu?
5'
Hoạt động 3: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Các chức năng tính luỹ thừa và logarit trên MTBT.
– Cách sử dụng MTBT để giải toán.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài tập ôn chương II.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 05/10/2015	Chương II: HÀM SỐ LUỸ THỪA – HÀM SỐ MŨ –
	HÀM SỐ LOGARIT
Tiết dạy:	40	Bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	Củng cố:
Luỹ thừa với số mũ thực.
Khảo sát hàm số luỹ thừa.
Logarit và các qui tắc tính logarit.
Khảo sát hàm số mũ, hàm số logarit.
Phương trình, bất phương trình mũ và logarit.
	Kĩ năng: 
Khảo sát các hàm số luỹ thừa, hàm số mũ, hàm số logarit.
Tính logarit và biến đổi các biểu thức chứa logarit.
Giải các phương trình, bất phương trình mũ và logarit.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập toàn bộ kiến thức chương II
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
	H. 
	Đ. 
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
10'
Hoạt động 1: Khảo sát các tính chất của hàm số luỹ thừa, hàm số mũ và hàm số logarit
H1. Phân loại hàm số và nêu điều kiện xác định của hàm số ?
Đ1.
a) Þ D = R \ {1}
b) 
Þ D = 
c) 
Þ D = 
d) Þ D = [0; +∞)
1. Tìm tập xác định của hàm số
a) 	
b) 
c) 
d) 
10'
Hoạt động 2: Củng cố phép tính logarit
H1. Nêu qui tắc cần sử dụng ?
H2. Tính ?
H3. Phân tích ?
Đ1.
a) = 8
b) = 11
Đ2. 
Đ3. M = 
	= 
	= 
2. Cho . Tính với:
a) x = 
b) x = 
3. Cho . Tính M = theo a, b.
20'
Hoạt động 3: Giải phương trình, bất phương trình mũ, logarit
H1. Nếu cách giải ?
· Chú ý: x > 1 Þ .
H2. Nêu cách giải ?
Đ1. 
a) Đưa về cơ số 3 và 5.
	 Þ x = –3
b) Chia 2 vế cho . 
Đặt , t > 0.
Þ x = 1
c) Û x = 8
d) Û x = 27
Đ2. 
a) Đưa về cùng cơ số .
Đặt , t > 0.
	 Û 
Û x < –1.
b) Đặt .
 Û 2 < t < 3
Û 0,008 < x < 0,04.
4. Giải các phương trình sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
5. Giải các bất phương trình sau:
a) 
b) 
3'
Hoạt động 4: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Các tính chất của hàm số luỹ thừa, hàm số mũ, hàm số logarit.
– Cách giải các dạng phương trình, bất phương trình mũ và logarit.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương II.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 05/10/2015	Chương II: HÀM SỐ LUỸ THỪA – HÀM SỐ MŨ –
	HÀM SỐ LOGARIT 
Tiết dạy:	41	Bài dạy: KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 
Ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương II.
	Kĩ năng: 
Các qui tắc luỹ thừa và logarit.
Khảo sát các tính chất của hàm số luỹ thừa, hàm số mũ và hàm số logảit.
Giải phương trình, bất phương trình mũ và logarit.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Đề kiểm tra.
	Học sinh: Ôn tập toàn bộ kiến thức chương 2.
III. MA TRẬN ĐỀ:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Luỹ thừa 
1
0,5
0,5
Logarit
2
0,5
1,0
Hàm số luỹ thừa – Mũ –
Logarit	
2
0,5
3
0,5
2,5
Phương trình – Bất phương mũ , logarit
1
2,0
2
2,0
6,0
Tổng
2,5
1,5
2,0
4,0
10,0
IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Chọn phương án đúng nhất:	 
Câu 1: Giá trị của biểu thức bằng:
	A) 16	B) 256	C) 64	D) 
Câu 2: Giá trị của biểu thức bằng:
	A) 8	B) 12	C) 16	D) 25
Câu 3: Cho . Tính theo b :
	A) 2(b + 1)	B) b + 2	C) b + 30	D) b + 100
Câu 4: Tập xác định của hàm số là:
	A) (–∞; –4) È (1; +∞)	B) (–4; 1)	C) (–∞; –4)	D) (1; +∞)
Câu 5: Tập xác định của hàm số là:
	A) (–∞; –1)	B) (1; +∞)	C) (–1; 1)	D) (–∞; –1) È (1; +∞)
Câu 6: Cho hàm số . Tính ?
	A) 3	B) 1	C) 	D) 	
Câu 7: Cho hàm số . Tính ?
	A) 0	B) 1	C) 2	D) e
Câu 8: Cho hàm số . Tính ?
	A) 0	B) 1	C) 	D) 
B. Phần tự luận: (6 điểm) Giải các phương trình, bất phương trình sau:
	a) 	b) 	c) 	
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
A. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
B
D
A
B
D
C
C
B
B. Phần tự luận: Mỗi câu 2 điểm
	a) Û 	 Û 	
	Û 	Û 	Û 
	b) Û 	Û 	
	Û 	 Û 	Û 
	c) Û 	Û Û 
VI. KẾT QUẢ KIỂM TRA:
Lớp
Sĩ s

Tài liệu đính kèm:

  • docGiaoanGT12CB4cot.doc