(T1)TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ MỤC TIÊU:
- Biết làm tính và giải toán có hai phép tính
- Bài tập 1, 2, 3, 4 (cột 1, 2, 4)
II/ CHUẨN BỊ :
- Chuẩn bị bảng con, bảng phụ, phiếu HT
II/ LÊN LỚP :
1.Luyện tập:
* Bài 1:
- Nêu cách tìm thừa số ?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2:
- Lớp làm vào phiếu BT
- Gọi 4 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3: - 1 HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
ài toán. - Yêu cầu làm bài cá nhân và trình bày kết quả Bài 4 Điền dấu (+,-) thích hợp vào ô trống: Yêu cầu HS làm miệng. - Nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. - HS đọc yêu cầu. Cả lớp làm miệng - HS đọc yêu cầu bài toán - Làm bài cá nhân trình bày kết quả. - HS làm bài cá nhân. - Chia sẻ nhóm 2. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét bài bạn. - HS đọc đề. - Làm bài cá nhân trình bày kết quả. - HS làm bài cá nhân. - Chia sẻ nhóm 2. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét bài bạn. - HS đọc yêu cầu. Cả lớp làm bài CN Chia sẻ nhóm 2 1 số học sinh nêu kết quả. - Nhận xét tiết học. (T4)CHÍNH TẢ (Nghe- viết) ĐÔI BẠN I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT2. Làm đúng BT(3) a . II . CHUẨN BỊ : - Bảng viết sẵn các BT chính tả. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của gv Hoạt động của hs * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết. - GV đọc toàn bài viết chính tả. - GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết. - GV hướng dẫn HS nhận xét. + Đoạn viết có mấy câu. + Từ nào trong đoạn văn phải viết hoa? + Lời của bố nói viết thế nào? - GV hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai. - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc thong thả từng câu, cụm từ để học sinh soát lại bài. - GV theo dõi, uốn nắn. - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì. - GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - GV nhận xét bài viết của HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. + Bài tập 2: - GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - GV chia lớp thành 3 nhóm cho các nhóm thi làm bài tiếp sức. - GV nhận xét, chốt lại * Hoạt động 3: Dặn dò. - Về xem và tập viết lại từ khó. - Chuẩn bị bài: Về quê ngoại . - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. -1- 2 HS đọc lại bài viết. +Đoạn viết có 6 câu. + Chữ đầu đoạn,đầu câu, tên riêng. +Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào 1 ô, gạch đầu dòng. -HS viết bảng con từ khó. Học sinh viết vào vở. -Học sinh soát lại bài. -HS tự chữa lỗi. -Một HS đọc yêu cầu của đề bài. - Các nhóm thi đua điền các từ vào chỗ trống theo hình thức tiếp sức. -HS nhận xét. Bài học kinh nghiệm.................................................................................................. ................................................................................................................................ (T4)TỰ HỌC: HƯỚNG DẪN HỌC -Giúp học sinh củng cố kiến thức các bài học trong ngày. - GV kiểm tra việc làm bài của HS. - GV nhận xét tiết học Thứ ngày tháng năm 2017 (T3)TOÁN: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I. MỤC TIÊU : Giúp HS - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản - HS làm BT 1, 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ- Phiếu HT - Bảng con (HS). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài mới: HĐ 1: GT biểu thức - GV ghi bảng 126 + 51 - GV nói: 126 cộng 51 được gọi là một biểu thức. - Gv ghi tiếp các biểu thức còn lại và giới thiệu như biểu thức 1. - GV KL: Biêủ thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau. HĐ 2: GT về giá trị biểu thức. - GV yêu cầu HS tính: 126 + 51=? - Vậy 177 là giá trị của biểu thức126 + 51 - Tương tự yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức còn lại và nhận biết giá trị của biểu thức. HĐ 3: Luyện tập * Bài 1: - Đọc đề? - GV hướng dẫn bài mẫu - Gọi 3 HS làm trên bảng - Chữa bài, cho điểm * Bài 2: - Treo bảng phụ - Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức và nối biểu thức với KQ đúng. - Chấm, chữa bài. - GV nhận xét 3/ Củng cố: - Thế nào là biểu thức? Giá trị của biểu thức? * Dặn dò: Ôn lại bài. - HS đọc - HS đọc - HS tính 126 + 51 = 177 - HS đọc - HS đọc: 284 + 10 = 294 - Giá trị của biểu thức 284+10 là 294:284 + 10 là - Lớp làm vở - HS làm phiếu HT - HS dán phiếu HT và nêu KQ đúng. Bài học kinh nghiệm.................................................................................................. ................................................................................................................................ (T2)TẬP ĐỌC: VỀ QUÊ NGOẠI I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. - Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo.(Trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 câu thơ đầu) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. BÀI CŨ - Gọi hs đọc bài Đôi bạn và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm. 2. BÀI MỚI Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV đọc diễm cảm toàn bài. - GV cho HS xem tranh. - GV mời đọc từng câu thơ. - GV mời HS đọc từng khổ thơ trước lớp. - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài. - GV cho HS giải thích từ : hương trời, chân đất. - GV cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc thầm bài thơ. + Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Câu nào cho em biết điều đó? + Quê ngoại bạn ở đâu? + Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ? - GV chốt lại: Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu. - GV yêu cầu HS đọc khổ 2. Trả lời câu hỏi. + Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm nên hạt gạo? - Cả lớp trao đổi nhóm. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày. - GVchốt lại: Bạn ăn gạo đã lâu, nay mới gặp những người làm ra hạt gạo. Họ rất thật thà. Bạn thương họ như những người ruột thịt, thương bà ngoại mình. - Gv hỏi tiếp: + Chuyến về thăm ngoại đã làm cho bạn nhỏ có gì thay đổi ? * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. - Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ. - Gv hướng dẫn Hs học thuộc khổ thơ mình thích. - Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ - Gv mời 2 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. * Hoạt động 4: Dặn dò. - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét giờ học. - 2-3 hs đọc trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét. - Học sinh lắng nghe. -HS xem tranh. -Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 8 câu thơ. -HS đọc từng khổ thơ trước lớp. - 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 khổ thơ trong bài. -HS giải thích từ. -HS đọc từng câu thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. -HS đọc thầm bài thơ: +Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê. Câu: Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu. +Ở nông thôn. +Đầm sen nở ngát hương / gặp trăng gặp gió bất ngờ / con đường đất rợm màu rơm phơi / bóng tre mát rợp vai người / vần trăng như lá thuyền trôi êm êm. - HS đọc khổ 2. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS nhận xét. +Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người sau chuyến về thăm quê. - Hs đọc lại toàn bài thơ. - Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ. - 2 Hs đọc thuộc lòng bài thơ. - Hs nhận xét. Bài học kinh nghiệm.................................................................................................. ................................................................................................................................ (T3)KĨ NĂNG SỐNG: THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG (T4)ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT ĐÔI BẠN I. MỤC TIÊU 1.Viết lại chính xác một đoạn trích trong : “ Hũ bạc của người cha”Đoạn 2 2. Điền vần vào chỗ trống II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV 1. Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc đoạn văn . - Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào? - Hướng dẫn HS nhận xét. - GV đọc các từ khó b) HS viết bài: - GV theo dõi uốn nắn. c) Chấm, chữa bài. - GV chấm bài, nhận xét. 2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 5. Điền vào chỗ trống: -Gọi HS đọc đề bài tổ chức cho HS thi làm bài nhanh. - GV nxét, sửa bài - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của HS - 2 HS đọc lại. - Bài “Hũ bạc của người cha” - HS viết vào bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS tự chữa lỗi bằng bút chì. - 1 HS đọc yêu cầu .2 HS làmbài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào Vở TH Tiếng Việt. - Nhận xét tiết học. Thứ ngày tháng năm 2017 (T1)TOÁN: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC I. MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng BT điền dấu “=”, “”. - Bài tập 1, 2,3. II. CHUẨN BỊ: - GV : Bảng phụ- Phiếu HT - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết trước - Nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2.Bài mới a.HD tính GTBT chỉ có các phép tính cộng, trừ. - Ghi bảng 60 + 20 - 5 - Yêu cầu HS tính? -Gv nhắc lại cách tính b. HĐ 2: HD tính GTBT chỉ có các phép tính nhân, chia. - Ghi bảng 49 : 7 x 5 - Yêu cầu HS tính? - Nêu thứ tự thực hiện ? - GV nhắc lại cách tính. 3. Luyện tập Bài 1: - BT yêu cầu gì? - Gọi 2 HS làm trên phiếu HT - Chữa bài, nhận xét Bài 2: HD tương tự bài 1 Bài 3 - BT yêu cầu gì? - Muốn so sánh được hai biểu thức ltn ? - Chấm, chữa bài. 3/ Củng cố: - Nêu cách tính giá trị của biểu thức? - Dặn dò: Ôn lại bài - 3 học sinh làm bài trên bảng - HS đọc biểu thức 60 + 20 - 5 = 80 - 5 = 75 Hoặc: 60+20 -5 = 60+15 = 75 - Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức 60 + 20 - 5 - HS đọc biểu thức và tính GTBT 49 : 7 x 5 = 7 x 5 = 35 - Thực hiện từ trái sang phải - Tính giá trị biểu thức - 2 HS làm phiếu HT - Hs làm bài vào vở. - Điền dấu >; <; = - Tính giá trị từng biểu thức. - 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT - HS nêu Bài học kinh nghiệm.................................................................................................. ...................................................................................................................................................................................................................................................................... (T3)LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY. I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số từ nói về chủ điểm thành thị và nông thôn (BT1, BT2). - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3) II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ Việt Nam các tỉnh huyện, thị. Bảng lớp viết BT3. III.LÊN LỚP: Hoạt động của gv Hoạt động của Trò 1. BÀI CŨ - Gọi hs kể tên một số dân tộc mà em biết. - Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm. 2. BÀI MỚI a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn các em làm bài tập. Bài tập 1: - GV cho HS đọc yêu cầu của bài. - GV phát giấy cho các nhóm. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - GV mời đại diện các bàn kể, kết hợp với xem bản đồ Việt Nam. - GV chốt lại: GV treo bản đồ , kết hợp chỉ tên từng thành phố. Bài tập 2: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - GV làm bài cá nhân vào vở. - GV dán 2 băng giấy, mời 2 HS lên bảng điền từ thíc hợp vào mỗi chỗ trống trong câu. Từng em đọc kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: * Hoạt động 2: Thảo luận. Bài tập 3: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. - GV yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. - GV nhận xét chốt lới giải đúng. * Hoạt động 3: Dặn dò. - Về xem lại bài. - Chuẩn bị : Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu: Ai thế nào, dấu phẩy. - Nhận xét tiết học. - 1 hs kể tên một số dân tộc - HS đọc yêu cầu của đề bài. - Các nhóm nhận đồ dùng. - Các em trao đổi viết nhanh tên các dân tộc thiểu số. - Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả. - HS nhận xét. - HS chữa bài đúng vào vở. -HS đọc yêu cầu đề bài. -HS làm bài cá nhân vào vở. -2 HS lên bảng làm bài. -HS chữa bài vào vở.. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình. - HS nhận xét. - HS sửa bài vào vở.. Bài học kinh nghiệm.................................................................................................. ...................................................................................................................................................................................................................................................................... (T4)TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA M I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa M (1 dòng); T,B (1dòng) - Viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1dòng) - Viết câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên non...hòn núi cao (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ II. CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ viết hoa : M, T, B - Tên riêng Mạc Thị Bưởi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. BÀI CŨ - GV kiểm tra bài viết ở nhà của HS trong VTV. - Gọi 1 hs nhắc lại từ và câu ứng dụng của tiết trước. - Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở. 2. BÀI MỚI a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn hs viết chữ hoa Hoạt động 1: Giới thiệu chữ M hoa. - GV treo chữ mẫu cho HS quan sát: - Nêu cấu tạo chữ M. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng con. - - GV cho HS tìm các chữ hoa có trong bài. - GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ. - GV yêu cầu HS viết chữ “M, B, T” vào bảng con. Luyện viết từ ứng dụng. - GV gọi HS đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu: Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương, là một nữ du kích hoạt động ở vùng địch tạm chiếm trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Bị địch bắt, tra tấn dã man, chị vẫn không khai. Bọn giặc tàn ác đã cắt cổ chị. - GV yêu cầu HS viết vào bảng con. - Luyện viết câu ứng dụng. - GV mời HS đọc câu ứng dụng. - GV giải thích câu tục ngữ: Khuyên con người phải đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. - Yêu cầu HS viết bảng con. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. - GV nêu yêu cầu: + Viết chữ M: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết chữ T, B: 1 dòng. + Viết chữ Mạc Thị Bưởi : 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu tục ngữ 2 lần. - GV theo dõi, uốn nắn. - GV thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - GV nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. Hoạt động 4: Dặn dò. - Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa N. - Nhận xét tiết học. - Trình bày VTV ra trước mặt bàn cho GV kiểm tra. - 1 hs nhắc lại trước lớp . - Lắng nghe -HS quan sát. -HS nêu. -HS tìm: M, B, T. -HS quan sát, lắng nghe. -HS viết các chữ vào bảng con. -HS đọc: Mạc Thị Bưởi . -HS lắng nghe. -HS viết trên bảng con. -HS đọc câu ứng dụng: Một cây làm chẳng lên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. -HS viết trên bảng con các chữ: Một, Ba. -HS lắng nghe. -HS viết vào vở -HS lắng nghe. Bài học kinh nghiệm.................................................................................................. ...................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 2017 (T1)TOÁN: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (tiếp) I. MỤC TIÊU: - Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của BT. - BT 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị phụ, phiếu HT II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: - Trong biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia ta thực hiện tính ntn? - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a) HD thực hiện tính GTBT có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Ghi bảng 60 + 35 : 5 - Yêu cầu HS tính GTBT - GV nhận xét và KL: Khi tính GTBT có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân, chia trước, thực hiện phép tính cộng, trừ sau. b) Thực hành Bài 1: - BT yêu cầu gì? - Nêu cách tính GTBT? - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Treo bảng phụ - Đọc đề? - HD học sinh thực hiện tính giá trị của biểu thức, sau đó đối chiếu với SGK để biết biểu thức đó tính đúng hay sai rồi mới ghi Đ hoặc S vào ô trống. - GV nhận xét, chữa Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét và chữa bài. 3.Củng cố: - Nêu quy tắc tính GTBT? - Dặn dò: Ôn lại bài. - 2- 3 HS nêu - Nhận xét - HS đọc BT và tính 60 + 35 : 5 = 95 : 5 86 - 10 x 4= 86 - 40 = 19 = 46 - HS đọc quy tắc - HS nêu - HS nêu và làm phiếu HT HS làm tương tự các bài còn lại - HS đọc - Làm nháp rồi điền Đ, S - 1 học sinh đọc đề bài. - HS nêu - HS giải - 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nêu Bài học kinh nghiệm.................................................................................................. ...................................................................................................................................................................................................................................................................... (T2)CHÍNH TẢ : ( Nhớ- viết ) VỀ QUÊ NGOẠI I. MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát. - Làm đúng BT(2) a . II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: - Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT2 - Bảng viết nội dung bài tập 3a III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. BÀI CŨ - Gọi 3 hs lên viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ: lo, biết chuyện, làng quê - Nhận xét, chữa bài, nhắc nhở. 2. BÀI MỚI a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn hs nghe viết Hướng dẫn hs chuẩn bị - GV đọc 10 dòng đầu của bài : Về quê ngoại. - GV mời 2 HS đọc lại. - GV hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ. + Đoạn viết gồm mấy câu? + Nhắc lại cách trình bày đoạn thơ viết theo thể lục bát? - GV hướng dẫn các em viết bảng con những từ khó. - GV yêu cầu HS gấp SGK và viết bài. - GV đọc từng câu, cụm từ, từ. - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì. - GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - GV nhận xét bài viết của HS. c. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 2: - GV cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu HS cả lớp làm vào vở. - GV dán 3 băng giấy mời 3 HS. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một long thờ mẹ kính cha. Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Bài tập 3: - GV mời HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào vở. - GV chia bảng lớp làm 3 phần. cho 3 nhóm chơi trò tiếp sức. - GV nhận xét, chốt lại. d.Dặn dò. - Về xem và tập viết lại từ khó. - Những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. - Nhận xét tiết học. - 3 học sinh lên bảng lớp viêt, cả lớp viết vào bảng con. - HS lắng nghe. -2 HS đọc lại. + Có 10 câu. + Câu 6 lùi vào 2 ô so với lề vở. Câu 8 lùi vào 1 ô. -HS viết ra bảng con những từ : hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền, êm đềm. -Học sinh viết bài vào vở. -Học sinh soát lại bài. -HS tự chữa bài. -1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. - Cả lớp làm vào vở. 3 HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng. - Cả lớp chữa bài vào vở. - HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS suy nghĩ làm bài vào vở. - Ba nhóm HS chơi trò chơi. - HS nhận xét. - HS sửa bài vào vở. Bài học kinh nghiệm.................................................................................................. ................................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Chủ điểm tháng 12 : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN HOẠT ĐỘNG 4 : HO¹T §éng ngoµi giê lªn líp VIẾNG NGHĨA TRANG LIỆT SĨ Ở ĐỊA PHƯƠNG I.Môc tiªu ho¹t ®éng: - Gi¸o dôc HS truyÒn thèng uèng níc nhí nguån,®Òn ¬n ®¸p nghÜa cña d©n téc ta. -BiÕt tr©n träng,gi÷ g×n vµ ph¸t huy nh÷ng truyÒn thèng tèt ®Ñp ®ã -Gi¸o dôc c¸c em lßng biÕt ¬n,tù hµo,kÝnh träng anh bé ®éi,gia ®×nh th¬ng binh liÖt sÜ. II.quy m« ho¹t ®éng -Tæ chøc theo quy m« líp III.Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn -T liÖu,truyÖn kÓ vÒ c¸c anh hïng liÖt sÜ tiªu biÓu ë ®Þa ph¬ng -Néi dung c©u hái giao lu(nÕu cã) IV.C¸c bíc tiÕn hµnh: HĐGV HĐHS 1. ÔĐTC. 2. Bài mới: Bíc 1:ChuÈn bÞ *Víi GV -X©y dùng kÕ ho¹ch th¨m viÕng nghi· trang liÖt sÜ, th«ng qua ban gi¸m hiÖu nhµ trêng -Thµnh lËp Ban tæ chøc:mêi ®¹i diÖn cha mÑ HS cña líp lµm thµnh viªn ban tæ chøc -Liªn hÖ víi Ban qu¶n lÝ nghÜa trang hoÆc ®¹i diÖn héi cùu chiÕn binh ®Ó giao lu, kÓ chuyÖn vÒ nh÷ng chiÕn c«ng vÎ vang vµ sù hi sinh anh dòng cña c¸c anh hïng liÖt sÜ tiªu biÓu -Thèng nhÊt thêi gian,ch¬ng tr×nh,néi dung buæi th¨m viÕng,giao lu -ChuÈn bÞ ph¬ng tiÖn ®i l¹i(nÕu cã) -Híng dÉn HS tù t×m hiÓu vÒ nh÷ng tÊm g¬ng anh dòng, hi sinh dòng c¶m cña c¸c anh hïng liÖt sÜngêi ®Þa ph¬ng qua:ngêi lín trong gia ®×nh, t liÖu,s¸ch b¸o. *Víi HS: -ChuÈn bÞ 1 sè tiÕt môc v¨n nghÖ:®äc th¬,h¸t,trß ch¬i trong buæi giao lu -Híng dÉn HS viÕt lêi ph¸t biÓu c¶m tëng Bíc 2:TiÕn hµnh ho¹t ®éng viÕng th¨m -HD HS xÕp thµnh hµng ®«I tríc ®µi tëng niÖm -§¹i diÖn HS ph¸t biÓu c¶m tëng thÓ hiÖn lßng biÕt ¬n vÒ sù hi sinh to lín cña c¸c anh hïng liÖt sÜ ®· ng· xuèng v× ®éc lËp,tù do cña quª h¬ng,®Êt níc vµ høa quyÕt t©m häc tËp ®Ó x©y dùng quª h¬ng ngµy cµng giµu ®Ñp Bíc 3:VÖ sinh nghÜa trang,giao lu -HS tiÕn hµnh vÖ sinh:nhÆt cá,quÐt dän trong khu«n viªn nghÜa trang -Giao lu,kÓ chuyÖn vÒ c¸c anh hïng,liÖt sÜ ë ®Þa ph¬ng +§¹i diÖn héi cùu chiÕn binh tham gia giao lu cïng c¸c em,kÓ cho c¸c em vÒ c¸c tÊm g¬ng anh hïng liÖt sÜ tiªu biÓu g¾n víi nh÷ng chiÕn c«ng vµ sù hi sinh anh dòng, qu¶ c¶m trong chiÕn ®Êu chèng qu©n thï +Tæ chøc trß ch¬i, h¸t,móa ca ngîi c«ng ¬n anh bé ®éi vµ sù hi sinh cña c¸c anh hïng liÖt sÜ -§¹i diÖn HS c¶m ¬n cùu chiÕn binh,høa ch¨m ngoan,häc giái. Bíc4:NX ®¸nh gi¸ -GV NX ®¸nh gi¸ ý thøc th¸i ®é cña HS trong buæi tham quan -C¶m ¬n Ban qu¶n lÝ nghÜa trang liÖt sÜ,®¹i diÖn héi cùu chiÕn binh,nh¾c nhë HS quyÕt t©m häc tËp xøng ®¸ng víi sù hi sinh lín lao cña c¸c anh hïng liÖt sÜ -ChuÈn bÞ tiÕt sau - Hát - HS theo dõi. - 2- 3 hát. - HS tiến hành các nghi thức tưởng niệm. - HS tham gia vệ sinh - HS lắng nghe. HS lắng nghe. Thứ ngày tháng năm 2017 (T2)TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân, phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia.
Tài liệu đính kèm: