Giáo án Giáo dục công dân 12 - Tóm tắt nội dung ôn tập

Khái niệm: hệ thống các quy tắc xử sự chung, nhà nước ban hành, đảm bảo thực hiện = quyền lực nhà nước

3 đặc trưng: Tính quy phạm phổ biến: quy tắc, khuôn mẫu chung, nhiều lần, mọi lúc, mọi nơi, mọi đối tượng là đặc trưng phân biệt PL với các quy phạm xã hội khác

 Tính quyền lực, bắt buộc chung: PL do NN ban hành, thể hện sức mạnh quyền lực của NN, bắt buộc với tất cả mọi cá nhân, tổ chức là đặc trưng phân biệt PL với đạo đức.

 Tính xác định chặt chẽ về hình thức: văn bản quy phạm PL, diễn đạt chính xác, rõ ràng,không trái với văn bản cấp trên và Hiến pháp

2 bản chất: Giai cấp: PL do NN ban hành, đại diện là giai cấp cầm quyền

 Xã hội: PL bắt nguồn, thực hiện trong xã hội, vì shats triển của xã hội.

Mối quan hệ giữa PL và đạo đức: Trong quá trình xây dựng PL, NN đưa những quy tắc đạo đức phổ biến, phù hợp thành quy phạm PL.

 PL là phương tiện đặc thù để bảo vệ các giá trị đạo đức.

 Các giá trị cơ bản mà cả PL và đạo đức cùng hướng tới: công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải

2 vai trò đối với: Nhà nước: là phương tiện để NN quản lí xã hội

 Công dân: là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ các quyền lợi ích hợp pháp của mình

BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

 

docx 5 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 12 - Tóm tắt nội dung ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÓM TẮT NỘI DUNG ÔN TẬP
BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
Khái niệm:
hệ thống các quy tắc xử sự chung, nhà nước ban hành, đảm bảo thực hiện = quyền lực nhà nước
3 đặc trưng:
Tính quy phạm phổ biến: quy tắc, khuôn mẫu chung, nhiều lần, mọi lúc, mọi nơi, mọi đối tượnglà đặc trưng phân biệt PL với các quy phạm xã hội khác
Tính quyền lực, bắt buộc chung: PL do NN ban hành, thể hện sức mạnh quyền lực của NN, bắt buộc với tất cả mọi cá nhân, tổ chức là đặc trưng phân biệt PL với đạo đức.
Tính xác định chặt chẽ về hình thức: văn bản quy phạm PL, diễn đạt chính xác, rõ ràng,không trái với văn bản cấp trên và Hiến pháp
2 bản chất:
Giai cấp: PL do NN ban hành, đại diện là giai cấp cầm quyền
Xã hội: PL bắt nguồn, thực hiện trong xã hội, vì shats triển của xã hội.
Mối quan hệ giữa PL và đạo đức:
Trong quá trình xây dựng PL, NN đưa những quy tắc đạo đức phổ biến, phù hợp thành quy phạm PL.
PL là phương tiện đặc thù để bảo vệ các giá trị đạo đức.
Các giá trị cơ bản mà cả PL và đạo đức cùng hướng tới: công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải
2 vai trò đối với:
Nhà nước: là phương tiện để NN quản lí xã hội
Công dân: là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ các quyền lợi ích hợp pháp của mình
BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Khái niệm
: hoạt động có mục đíchquy định PL đi vào cuộc sốnghành vi hợp phápcá nhân, tổ chức
Các hình thức thực hiện pháp luật
Sử dụng PL: quyền, cho phép làm
Thi hành PL: nghĩa vụ, quy định phải làm
Tuân thủ PL: không làm việc PL cấm
Áp dụng PL: cơ quan, công chức NN có thẩm quyền
Vi phạm PL có 3 dấu hiệu:
Hành vi trái PL:
Hành động: làm việc không được làm
Không hành động: không làm việc phải làm
Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện:
Độ tuổi: = 16t trở lên
Nhận thức, điều khiển được hành vi của mình
Có lỗi: thái độ
Trách nhiệm pháp lí: khái niệm và mục đích
Khái niệm: nghĩa vụgánh chịu hậu quả bất lợihành vi vi phạm PL.
Mục đích:
Răn đe, giáo dục
Buộc chấm dứt hành vi
Các loại vi phạm PL và trách nhiệm pháp lí tương ứng
Vi phạm hình sự: nguy hiểm, tội phạm, bộ luật hình sự
Chịu trách nhiệm hình sự: = 16t trở lên, =14→<16t : hành vi rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng
Vi phạm hành chính: quy tắc quản lí của nhà nước
Chịu trách nhiệm hành chính: =16t trở lên, =14→<16t hành vi cố ý
Vi phạm dân sự: 
Quan hệ tài sản
Chịu trách nhiệm dân sự
Quan hệ nhân thân
Vi phạm kỉ luật: quan hệ lao động, công vụ nhà nước
Chịu trách nhiệm kỉ luật
BÀI 3: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PL
Khái niệm bình đẳng trước PL: 
mọi công dânkhông bị phân biệttrong hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ, chịu trách nhiệm pháp lí
Nội dung
Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ: bình đẳng về: 
Hưởng quyền
Không bị phân biệt bởi: dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu nghèo, địa vị, thành phần
Làm nghĩa vụ.
Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
Bất kì công dân nào vi phạm PL đều phải chịu trách nhiệmphải bị xử lí
BÀI 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG
Nội dung
Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình
Khái niệm:
bình đẳng về quyền, nghĩa vụ giữa vợ, chồng và các thành viên trong gia đìnhnguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử
Nội dung
Bình đẳng giữa vợ và chồng
Quan hệ tài sản
Quan hệ nhân thân
Bình đẳng giữa cha mẹ và con
Bình đẳng giữa ông bà và cháu
Bình đẳng giữa anh chị em
Bình đẳng trong lao động
Khái niệm
Bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền lao độngngười sử dụng LĐ và người LĐ,... giữa LĐ nam và LĐ nữ
Nội dung
Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động: không phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế
Công dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động: nguyên tắc: tự do, tự nguyện, bình đẳng; không trái PL và thỏa ước LĐ tập thể; giao kết trực tiếp
Bình đẳng giữa LĐ nam và LĐ nữ: cơ hội tiếp cận việc làm, tiêu chuẩn, độ tuổi
Lđ nữ được quan tâm 1 số nội dung: hưởng chế độ thai sản
Bình đẳng trong kinh doanh
Khái niệm
Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọnđến việc thực hiện quyền và nghĩa vụđều bình đẳng
Nội dung
Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh tùy theo sở thích, khả năng
Mọi doanh nghiệp
Có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh trong ngành, nghề mà PL không cấm khi có đủ điều kiện
Bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác, cạnh tranh lành mạnh
Bình đẳng về quyền chủ động mở rộng quy mô, ngành nghề, tìm kiếm thị trường, khách hàng
Bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình hoạt động kinh doanh
BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO
Nội dung bài học
Bình đẳng giữa các dân tộc
Khái niệm
Các dân tộckhông phân biệtđều được NN, PL tôn trọng, bảo vệ, tạo điều kiện phát triển
Nội dung
Các dân tộc ở VN đều bình đẳng về chính trị: công dân tham gia quản lí NN, XH; thảo luận góp ý;.. đều có đại biểu của mình trong hệ thống cơ quan NN
Các dân tộc ở VN đều bình đẳng về kinh tế: NN luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế ở tất cả các vùng miền đặc biệt là vùng sâu, xa, đặc biệt khó khăn
Các dân tộc ở VN đều bình đẳng về văn hóa, giáo dục: có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được gìn giữ, khôi phục, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp, bình đẳng trong hưởng thụ nền giáo dục nước nhà, bình đẳng về cơ hội học tập.
Bình đẳng giữa các tôn giáo
Khái niệm
Các tôn giáo ở VN đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ PL, bình đẳng trước PL, nơi thờ tựđược PL bảo hộ.
Nội dung
Các tôn giáo được NN công nhận đều bình đẳng trước PL, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của PL.
Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của PL được NN đảm bảo, các cơ sở tôn giáo hợp pháp được PL bảo hộ.
BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN
Nội dung bài học
Quyền bất khả xâm phạm về thân thể
Khái niệm: không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định (phê chuẩn) của VKS, trừ trường hợp phạm tội quả tang.
Nội dung
Không 1 ai dù ở cương vị nào có quyền bắt, giam, giữ người vì lí do không chonhs đáng, nghi ngờ không có căn cứ
3 trường hợp được bắt giam giữ người
TH1: Tòa án, VKSbắt bị can, bị cáo
TH2: bắt khẩn cấp
+ có căn cứđang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọngđặc biệt nghiêm trọng
+ có người chính mắt trông thấy, xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm
+ ở người, nơi ở của người có dấu vết tội phạm
TH3: phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã: ai cũng có quyền bắt
Quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm
Khái niệm
Công dân có quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, sk, được bảo vệ danh dự nhân phẩm, không ai được xâm phạm tới
Nội dung
Thứ 1: không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của người khác.
Nghiêm cấm hành vi: đánh người, làm tổn hại sk người khác
Thứ 2: không ai được xâm phạm tới danh dự, nhân phẩm người khác
Nghiêm cấm hành vi: nói xấu, bịa đặt, làm nhục, hạ uy tín người khác.
Quyền bất khả phạm về chỗ ở
Khái niệm
Chỗ ở của mọi người được NN, mọi người tôn trọng, không ai được tự ý vào chỗ ở người khác nếu không được người đó đồng ý. Chỉ trong trường hợp được PL cho phép, phải có quyết định của cơ quan NN có thẩm quyền mới được khám xét chổ ở của 1 người và phải tuân theo trình tự thủ tục do PL quy định.
Nội dung
Nguyên tắc: không ai được tự tiện vào chỗ ở người khác.
2 trường hợp được khám xét chỗ ở:
+TH1: có căn cứ khẳng định chổ ởcó công cụ, phương tiệnthực hiện tội phạm
+TH2: cần bắt người đang bị truy nã hoặc người phạm tội đang trốn ở đó.
Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín
Khái niệm
Thư tín, điện thoại, điện tínđược đảm bảo an toàn, bí mất. Việc kiểm soátpháp luật có quy định, có quyết định của cơ quan NN có thẩm quyền.
Nội dung
- Không ai được tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy, người làm nhiệm vụ chuyểnphải chuyển tận tay, không giao nhầm, không để mất
- Chỉ người có thẩm quyền và trong trường hợp cần thiết mới được phép kiểm soát
Quyền tự do ngôn luận
Khái niệm
Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểmvấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội..
Nội dung
- Trực tiếp phát biểu ý kiến tại các cuộc họp ở cơ quan, trường hoc, tổ dân phố..
- Viết bài gửi đăng báo bày tỏ ý kiến về chủ trương, chính sách của Đảng, NN.
- Đóng góp ý kiến, kiến nghị với đại biêu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc cử tri.
BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ
Nội dung
Quyền bầu cử, ứng cử
Khái niệm
Nội dung
Quyền tham gia quản lí NN và xã hội.
Khái niệm: 
Nội dung

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao duc Cong dan 12_12227401.docx