Bài 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ
1. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
a- Kiến thức:
- Nêu được thế nào là chí công vô tư.
- Nêu được biểu hện của chí công vô tư.
- Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư.
b- Kĩ năng:
- Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.
*. Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cuộc vận động chống tham nhũng ở địa phương và trên cả nước hiện nay.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân về chí công vô tư, về ý nghĩa của chí công vô tư đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội, về vấn đề chống tham nhũng hiện nay.
- Kĩ năng tư duy phê phán đối với những thái độ, hành vi, việc làm không chí công vô tư
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện thái độ chí công vô tư.
c- Thái độ:
- Đồng tình ủng hộ những việc làm thể hiện chí công vô tư, phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư.
h đẳng, hai bên cùng có lợi. HS trả lời - Các dự án bảo vệ rừng nguyên sinh, rừng nước mặn. - Dự án trồng rừng - Dự án nạo vét sông Mê Kông - Dự án khai thác dầu khí ở Vũng Tàu - Dự án khu lọc dàu Dung Quất -> H/S trong học tập, lao động, hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. 7- Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc: -> Tư tưởng, đạo đức, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp , bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, hiếu học, cần cù lao động, hiếu thảo HS kể cá nhân -> Cần tự hào, giữ gìn và phát huy, lên án, ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến truyền thống. 8- Năng động, sáng tạo: -> Là tích cực, chủ động, giám nghĩ giám làm. -> Sáng tạo: Là say mê, nghiên cứu, tìm tòi -> Tìm ra cách học tốt nhất cho mình, tích cực vân dụng những điều đã học và cuộc sống. HS tự trao đổi và nêu lên một số việc làm cụ thể 9- Việc làm có năng suất, chất lượng, hiệu quả: -> Là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về cả nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định. ->VD: Sắp xếp thời gian làm việc hợp lí để đạt kết quả cao trong học tập - Tần tảo làm việc nên đạt kết quả cao ->Tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ, lao động tụ giác, có kỉ luật 10- Lí tưởng sống của thanh niên: -> Là cái đích của cuộc sống mà mọi người khát khao muốn đạt được. -> Là người luôn suy nghĩ và hành động không mệt mỏi để thực hiện lí tưởng của dân tộc -> Là phấn đấu vì mục tiêu xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh HS kể những tấm gương tiêu biểu II- GIẢI ĐÁP CÁC BÀI TẬP ( 20’) HS làm bài tập -> HS nhận xét Đáp án đúng : d -Cả ba ý kiến trên. Đáp án đúng : C HS: Xây dựng kịch bản, phân vai, biểu diễn HS trao đổi và trả lời Đáp án Câu1. - Quan hệ tốt đẹp bền chặt lâu dài với: Lào, Campuchia, - Là thành viên hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) - Diễn đàn hợp tác Châu á Thái Bính Dương(APEC) - Tăng cường quan hệ với các nước phát triển. - Quan hệ nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế. Câu 2. - Quan hệ đối tác kinh tế, KHKT, CNTT. - VH, GD, YT, Dân số... - Du lịch - Xóa đói giảm nghèo. - Môi trường. - Hợp tác trống bệnh: SARS, HIV/AIDS - Chống khủng bố, an ninh toàn cầu. Câu 3. - Quyên góp ủng hộ nạn nhân sóng thần. - Lao động hoạt động vì nhân đạo. - Bảo vệ môi trường. - Chia sẻ nỗi đau khi các bạn ở các nước khác bị thiên tai khủng bố sung đột. - Cư xử văn minh, lịch sự với người nước ngoài. HS nêu lên những thành quả HS : Mỗi đội 3- 5 em lên bảng thay nhau viết. Lớp nhận xét HS: Trao đổi thảo luận HS trả lời : - Góp phần thực hiện tốt được các nhiệm vụ chung của XH. - Đạt tới được cái đích mà mình mong muốn. - Không bị lầm đường lạc lối như: sống thực dụng, tệ nạn, quên lãng quá khứ. - Được mọi người kính trọng tin yêu. 3- Củng cố, luyện tập (1’) - Khái quát lại nội dung cần cho H/S nắm. 4- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (3’) - Học thuộc nội dung bài học bài 3, 7, 8, 10. - Xem lại các dạng bài tập ở các bài đã học. - Tiết sau kiểm tra học kì I. **************************************************************** Ngày soạn:. Ngày kiểm tra:.... Lớp:...................... ......................... ........................ Tiết 17. KIỂM TRA HỌC KÌ I I- MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA: 1- Kiến thức: - Kiểm tra quá trình nhận thức của H/S sau khi học xong các nội dung kiến thức trong học kì I. 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết bài tổng hợp hoàn chỉnh. 3- Thái độ: - Giáo dục tính tự giác, nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra. - Có hành vi và thái độ tích cực trong cuộc sống cũng như trong học tập. II- NỘI DUNG ĐỀ: MA TRẬN ĐỀ NỘI DUNG CHỦ ĐỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY Nhận biết Thông hiểu Vận dụng A. Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện tốt tính dân chủ và kỉ luật trong công việc và hiệu quả của nó. Câu hỏi 1 TL (1đ) B. Hiểu được tính năng động ,sáng tạo có ý nghĩa vô cùng to lớn trong cuộc sống ngày nay. Câu hỏi 2 TL (1đ) C.Nhận biết được việc làm có năng suất, chất lượng ,hiệu quả và hậu quả của việc làm việc làm không năng suất chất lượng ,hiệu quả. Câu hỏi 3 TL (1đ) Câu hỏi 3 TL (1đ) D. Hiểu được ý nghĩa của sự hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Câu hỏi 4 TL (1đ) Câu hỏi 4 TL (1đ) E.Nhận biết được các truyền thống tốt đẹp của dân tộc và hiểu được ý nghĩa của các truyền thống đó. Câu hỏi 5 TL (0,5đ) Câu hỏi 5 TL (1đ) G. Hiểu được thế nào là lí tưởng sống của thanh niên ngày nay và biết xác định lí tưởng sống đúng đắn cho bản thân để thực hiện ước mơ nghề nghiệp trong tương lai. Câu hỏi 6 TL (1đ) Câu hỏi 6 TL (1,5đ) Tổng số câu hỏi 2 6 2 Tổng điểm 1,5 6 2,5 Tỉ lệ 15% 60% 25% ĐỀ BÀI Câu 1 ( 1điểm ): Vì sao có thể khẳng định “Dân chủ và kỷ luật là sức mạnh của một tập thể” ? Câu 2 (1điểm) : Tính năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hiện nay ? Câu 3 (2điểm): Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Nếu làm việc chỉ chú ý đến năng suất mà không quan tâm đến chất lượng, hiệu quả thì hậu quả sẽ ra sao? Em hãy nêu ví dụ cụ thể . Câu 4 ( 2điểm) : Vì sao cần phải hợp tác quốc tế ? Hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa gì ? Nêu ví dụ Việt Nam hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới về việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ? Câu 5( 1,5 điểm) :Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc có ý nghĩa gì ? Nêu các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? Câu 6 (2,5điểm) :- Thế nào là lí tưởng sống ? - Lí tưởng sống của thanh niên ngày nay là gì? - Học sinh cần phải làm gì để có lí tưởng sống đúng đắn? Em dự định sẽ làm gì khi tốt nghiệp Trung học cơ sở ? III- ĐÁP ÁN : Câu 1 (1đ) : Vì dân chủ và kỉ luật - Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức,ý chí và hành động. -Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi cá nhân. -Xây dựng xã hội phát triển về mọi mặt. Câu 2 : -Năng động, sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. Nó giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp. -Nhờ năng động, sáng tạo mà con người làm nên những kỳ tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nước. Câu3 : - Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung lẫn hình thức trong một thời gian và điều kiện nhất định. - Hậu quả: (học sinh có thể diễn đạt đúng như đáp án hoặc ý tương tự, giáo viên linh hoạt trong chấm điểm: +Sản phẩm không được thị trường (người tiêu dùng) chấp nhận +Sức cạnh tranh yếu, giá thành thấp +Uy tín của thương hiệu bị giảm sút, nếu kéo dài có nguy cơ phá sản -Ví dụ : Làm hàng giả, hàng nhái kém chất lượng Câu 4: *Quan hệ hợp tác với các nước sẽ giúp chúng ta các điều kiện sau: (0,5đ) + Tiếp cận với trình độ khoa học kỹ thuật của các nước +Nhận biết được tiến bộ, văn minh của nhân loại. + Bổ sung thêm về nhận thức lý luận và thực tiễn + Trực tiếp giao lưu với bạn bè + Đời sống vật chất và tinh thần của bản thân và gia đình nâng cao * ý nghĩa : (0,5đ) Trong thời đại ngày hợp tác quốc tế trong vấn đề bảo vệ môi trường và TNTN là rất quan trọng nó giúp chúng ta giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu như : ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo và đặc biệt là bảo vệ môi trường. * Ví dụ : ( nêu được 3 VD ( 1đ) - Các dự án bảo vệ rừng nguyên sinh, rừng nước mặn. - Dự án trồng rừng - Dự án nạo vét sông Mê Kông - Dự án khai thác dầu khí ở Vũng Tàu - Dự án khu lọc dầu Dung Quất Câu 5 : *ý nghĩa : Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là vô cùng quí giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân. Vì vậy phải bảo vệ, kế thừa và phát huy để góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam. ( 1đ) *Một số truyền thống của dân tộc: (0,5 điểm) ( HS nêu đựoc 2 truyền thống trở lên ) Truyền thống yêu nước Truyền thống đạo đức Truyền thống đoàn kết Truyền thống cần cù lao động Truyền thống tôn sư trọng đạo Phong tục tập quán lành mạnh Câu 6 : *Lí tưởng sống (lẽ sống) là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt được. (0,5đ) * Lí tưởng sống của thanh niên hiện nay: Phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng nước Việt Nam độc lập,dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ,văn minh. (0,5đ) * Lý tưởng sống đúng đắn ( 1đ) - Là trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. - Cố gắng học tập, tu dưỡng đạo đức, có ý chí nghị lực vươn lên để trở thành người năng động, sáng tạo. - Học giỏi thành đạt để làm giàu cho mình,cho gia đình và xã hội. - Biết đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực trong xã hội * HS nêu được dự định ( 0,5đ) IV- ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT SAU KHI CHẤM BÀI KIỂM TRA Kiến thức. . Kỹ năng vận dụng :.. .. Cách trình bày, diễn đạt :. .. ************************************************************** Ngày soạn:. Ngày dạy:.. Dạy lớp: .. Tiết 18. THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC Chủ đề : GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức: - HS hiểu được bản chất về các vấn đề môI trường, nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi trường. 2- Kỹ năng: - Có kĩ năng , phương pháp hành động để nâng cao năng lực, lựa chọn phong cách sống thích hợp, biết phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trường cụ thể nơI sinh sống . - Tuyên truyền ,vận động BVMT trong gia đình, nhà trường và cộng đồng. 3- Thái độ : - Có tình cảm yêu quý ,tôn trọng thiên nhiên. - Có tình yêu quê hương đất nước, tôn trọng di sản văn hoá - Có thái độ thân thiện với môi trường, quan tâm thường xuyên đến môi trường sống của cá nhân, gia đình, cộng đồng - ủng hộ ,chủ động tham gia các hoạt động BVMT, phê phán hành vi gây hại đến môi trường. * Phương pháp: - Thảo luận. - Thi viết, vẽ tranh về môi trường II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1- Giáo viên : - Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án. - Tài liệu tích hợp giáo dục BVMT - Tranh ảnh minh hoạ - Hệ thống câu hỏi về giáo dục BVMT 2- Học sinh : - Liên hệ thực tế địa phương về các vấn đề bảo vệ môi trường. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC */ Ổn định tổ chức. 1- Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp kiểm tra trong tiết học. */ Giới thiệu bài mới: ( 1’) “Như các em đã biết trái đất đang nóng dần lên và có lẽ nhiệt độ của nó còn tăng thêm nữa. Không khí ngày càng ô nhiễm bởi khói bụi và khí thải độc hại, và có lẽ giá nước sẽ càng đắt đỏ sau chỉ 10 hay 15 năm nữa, còn nghèo đói làm cho con người không có điều kiện để dùng các sản phẩm sạch. Nghèo đói khiến người ta phải chặt phá rừng, buôn bán gỗ quý để mưu sinh và nghèo đói thì ko thể chi tiền để cải tạo môi trường. Vậy nghèo đói và môi trường luôn có quan hệ tương tác lẫn nhau và sẽ ko tách rời nhau” Vậy làm thế nào để khắc phục được tình trạng nghèo đói giúp cho việc bảo vệ môi trường ngày một tốt hơn giờ học hôm nay chúng ta cùng trao đổi về vấn đề bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên tại địa phương. 2- Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV ? GV ? GV GV ? GV ? ? ? GV Đọc cho HS nghe một số thông tin về tình trạng ô nhiếm môi trường hiện nay và cho HS xem một số hình ảnh môi trường bị ô nhiễm 1-Ô nhiễm không khí, việc xả khói chứa bụi và các chất hóa học vào bầu không khí. Ví dụ về các khí độc là cacbon mônôxít, điôxít lưu huỳnh, các chất cloroflorocacbon (CFCs), và ôxít nitơ là chất thải của công nghiệp và xe cộ. Ôzôn quang hóa và khói lẫn sương (smog) được tạo ra khi các ôxít nitơ phản ứng với nước trong không khí ( chính là sương ) xúc tác là ánh sáng mặt trời. 2-Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm. 3-Ô nhiễm đất xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường)do các hoạt động chủ động của con người như khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều,... hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm. Phổ biến nhất trong các loại chất ô nhiễm đất là hydrocacbon, kim loại nặng, MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, và các hydrocacbon clo hóa 4-Ô nhiễm phóng xạ 5-Ô nhiễm tiếng ồn, bao gồm tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp 6-Ô nhiễm sóng, do các loại sóng như sóng điện thoại, truyền hình... tồn tại với mật độ lớn. Em có nhận xét gì về tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay ? Nhận xét ,bổ sung - Ô nhiễm môi trường đất Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người làm thay đổi các nhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất - Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất. - Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và "sương mù", gây nhiều bệnh cho con người. Nó còn tạo ra các cơn mưa axít làm huỷ diệt các khu rừng và các cánh đồng. - Theo các tài liệu khí hậu quốc tế, trong vòng hơn 130 năm qua nhiệt độ Trái Đất tăng 0,40°C. Tại hội nghị khí hậu tại Châu Âu được tổ chức gần đây, các nhà khí hậu học trên thế giới đã đưa ra dự báo rằng đến năm 2050 nhiệt độ của Trái Đất sẽ tăng thêm 1,5 – 4,50°C nếu như con người không có biện pháp hữu hiệu để khắc phục hiện tượng hiệu ứng nhà kính. - Một hậu quả nữa của ô nhiễm khí quyển là hiện tượng lỗ thủng tầng ôzôn. CFC là "kẻ phá hoại" chính của tầng ôzôn. Sau khi chịu tác động của khí CFC và một số loại chất độc hại khác thì tầng ôzôn sẽ bị mỏng dần rồi thủng, không còn làm tròn trách nhiệm của một tấm lá chắn bảo vệ mặt đất khỏi bức xạ tia cực tím, làm cho lượng bức xạ tia cực tím tăng lên, gây hậu quả xấu cho sức khoẻ của con người và các sinh vật sống trên mặt đất. Theo em với tình trạng ô nhiễm môi trường như vậy sẽ có ảnh hưởng tới cuộc sống của con người và sinh vật như thế nào ? Nhận xét, kết luận * Đối với sức khỏe con người Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con người. Ô nhiễm ozone có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm vùng họng, đau ngực, tức thở. Ô nhiễm nước gây ra xấp xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn uống bằng nước bẩn chưa được xử lý. Các chất hóa học và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống có thể gây ung thư. Dầu tràn có thể gây ngứa rộp da. Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm, và bệnh mất ngủ. * Đối với hệ sinh thái Điôxít lưu huỳnh và các ôxít nitơ có thể gây mưa axít làm giảm độ pH của đất. Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến các cơ thể sống khác trong lưới thức ăn. Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận được để thực hiện quá trình quang hợp. Các loài xâm lấn có thể cạnh tranh chiếm môi trường sống và làm nguy hại cho các loài địa phương, từ đó làm giảm đa dạng sinh học. Khí CO2 sinh ra từ các nhà máy và các phương tiện qua lại còn làm tăng hiệu ứng nhà kính. Trái Đất ngày một nóng dần lên. Phá hủy dần các khu du lịch tự nhiên mà nó sẵn có. Nêu một số câu hỏi cho HS tự tìm hiểu và trả lời 1. Nước có vai trò quan trọng trong đời sống con người như thế nào ? Nhận xét , bổ sung : Học sinh, sinh viên cần tuyên truyền cho mọi người biết tầm quan trong của nước trong sinh hoạt, đời sống... qua đó thuyết phục, vận động mọi người giữ gìn trong sạch nguồn nước, tránh xả rác bừa bãi nơi sông suối... 2.Vì sao chúng ta phải bảo vệ cây xanh và tài nguyên rừng? 3. Các nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường 4. Nêu biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường ? Nhận xét, kết luận Tổ chức cho HS liên hệ thực tế về vấn đề bảo vệ môi trường tại địa phương I- TÌNH HÌNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM (15’) HS theo dõi, lắng nghe HS trao đổi đưa ra nhận xét HS trao đổi và nêu lên những ảnh hưởng II- TÌM HIỂU VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA MÔI TRƯỜNG ( 15’) HS trao đổi và đưa ra kết luận ->Riêng đối với cuộc sống của con người. nước có một vai trò hết sức đặc biệt.Đối với cơ thể con người nước không phải là một chất dinh dưỡng nhưng chúng ta có thể nhịn ăn thậm chí 1 tuần nhưng không thể nhịn không uống nước trong vòng 3-5 ngày được.. ->Vai trò của cây xanh : Cây xanh đóng góp lớn trong việc bảo vệ bầu khí quyển, bởi lượng lớn CO2 mà cây xanh hấp thụ chuyển hóa thành chất dinh dưỡng đã góp phần vào việc giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.Điều hòa khí hậu và giảm thiểu tiếng ồn là vai trò chính trong bảo vệ môi trường,ngăn chặn lũ lụt. Ngoài ra, cây xanh còn tham gia vào chuỗi thức ăn vì nó là thành phần chính tổng hợp chất dinh dưỡng, cung cấp cho hệ sinh thái. * Nguyên nhân : - Do khói bụi thải ra từ các nhà máy - Do sử dụng các chất hoá học trong trồng trọt, chăn nuôi. - Do phá hoại tài nguyên thiên nhiên. - Do các khí độc hại từ các loại xe có động cơ thải ra khí đốt nhiên liệu. - Bụi - Tiếng ồn - Do lượng rác thải * Biện pháp khắc phục - Xử lí rác thải, nước thải đúng quy trình - Nâng cao ý thức của mỗi người dân - Bảo vệ nguồn nước và tài nguyên rừng - Tăng cường việc trồng cây xanh phủ xanh đất trống, đồi núi trọc. - Bảo vệ động, thực vật quý hiếm HS viết bài thu hoạch về tình hình môi trường ở địa phương. 3- Củng cố (10’) GV : Tổ chức cho HS thi vẽ tranh với chủ đề về môi trường Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu trong thời gian là 10’ mỗi đội phải vẽ được một bức tranh nói về môi trường. HS : Thi giữa các tổ GV : Nhận xét, khích lệ HS GV : Kết luận : Nghèo đói khiến người ta không tiếp xúc đc với công nghệ thông tin để bảo vệ môi trường. Họ không có các điều kiện để sử dụng ác sản phẩm thân thiện với môi trường và ngày nay ngay cả những quốc gia phất triển các nhà lãnh đạo vẫn luôn phải đắn đó trước việc bảo vệ môi trường hay là phát triển kinh tế. Bởi để đạt tới việc phát triển bền vừng là rất khó thực hiện trong khi nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải tiết kiệm tối tiểu các chi phí phát sinh đặc biết là chi phí cho sự cố bảo vệ môi trường. Nhưng dù có như thế nào đi chăng nữa thì giờ đây mỗi chúng ta cũng phải thay đổi sự nhận thức của mình. Hãy chắt chiu từng giọt nước, tiết kiệm từng ngọn điện hay chỉ đơn giản là việc phân loại rác ngay chính gia đình của bạn. Như vậy chúng ta đã góp phần bảo vệ môi trường rồi. 4- Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập ở nhà (5’) - Tìm hiểu về tình hình môi trường tại địa phương - Làm bài tập thu hoạch sau : Câu 1 : Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con người ? Em có thể làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở địa phương em ? Câu 2 : Theo em ,vì sao trong những năm gần đây hiện tượng mưa bão, lũ lụt, hạn hán, thường xuyên xảy ra ở nước ta và nhiều nước trên thế giới ? Điều đó có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của con người ? Đọc và tìm hiểu trước bài : Sống và làm việc có kế hoạch. ************************************************************ HỌC KÌ II Ngày soạn:. Ngày dạy: Dạy lớp :. . Tiết 19. Bài 11: TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC (Tiết 1) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức: - Giúp H/S hiểu những định hướng cơ bản của thời kì CNH- HĐH đất nước; vị trí, trách nhiệm của thế hệ thanh niên trong giai đoạn cách mạng hiện nay. 2- Kĩ năng: - Có kĩ năng tổng hợp, có thể tự lập trong một lĩnh vực hoạt động, chuẩn bị hành trang để tham gia vào công việc lao động xã hội, lập thân, lập nghiệp lên THPT. 3- Thái độ: - Xác định rõ vị trí, vai trò và trách nhiệm của bản thân trong gia đình, ngoài xã hội, có ý thức học tập, rèn luyện để sẵn sàng gánh vác trách nhiệm “ Thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH- HĐH đất nước”. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Giáo viên : - Nghiên cứu tài liệu soạn bài. - SGK, sách GV GDCD lớp 9 - Nghị quyết của Đảng - Tư liệu về sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa 2- Học sinh: - Đọc trước bài, trả lời phần gợi ý câu hỏi. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC */ Ổn định tổ chức. 1- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/S. */ Giới thiệu bài: (2’) GV thuyết trình : Bác Hồ đã từng nói với thanh niên: “Thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là người phụ trách, dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai. Nhà nước thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần to lớn do các thanh niên...”. Hỏi : Câu nói của Bác Hồ nhắn nhủ thanh niên chúng ta điều gì? Để hiểu được sự nghiệp CNH- HĐH đất nước là gì; Thanh niên có vai trò, vị trí như thế nào trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước. Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu nội dung bài 11 : Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV GV ? GV ? GV ? GV ? GV ? ? GV GV ? GV GV ? Hoạt động 1 Tìm hiểu mục đặt vấn đề Yêu cầu H/S đọc phần đặt vấn đề trong SGK. Gợi ý tiêu đề của bài là: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước chính là sự nghiệp thanh niên - cần hiểu rõ: trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. * Thảo luận Trong thư đồng chi Tổng bí thư có nhắc đến nhiệm vụ cách mạng mà Đảng đề ra như thế nào? Nhận xét Nêu vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước? Kết luận : Con người và chất lượng nguồn lao động để thực hiện CNH, HĐH là yếu tố quan trọng nhất. Vì vậy Đảng ta xác định con người là trung tâm và giáo dục con người là quốc sách hàng đầu.Trong đó Thanh niên là lực lượng trẻ, khoẻ, có năng lực trên mọi lĩnh vực là lực lượng nòng cốt để đẩy nhanh sự nghiệp CNH – HĐH đất nước Vậy em hiểu như thế nào về sự nghiệp CNH- HĐH đất nước? Nhấn mạnh : Thực hiện CNH- HĐH là một quá trình khó khăn, phức tạp đòi hỏi lực lượng
Tài liệu đính kèm: