Giáo án: Giáo dục công dân 9 - Trường THCS Hàm Ninh

TIẾT 1 : CHÍ CÔNG VÔ TƯ

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức

-HS hiểu thế nào là chí công vô tư;ý nghĩa của chí công vô tư

2.HS phân biệt được các hành vi chí công vô tư và không chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.biết rèn luyện để trở thành người chí công vô tư

3. Thái độ:

Ủng hộ , bảo vệ ngững người sống chí công vô tư. Phê phán những hành vi thiếu chí công vô tư

II.CHUẨN BỊ:

- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu

- Sưu tầm, tìm hiểu ca dao tục ngữ.

 

doc 89 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1004Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án: Giáo dục công dân 9 - Trường THCS Hàm Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trở lên. 
- Việc kết hôn do nam, nữ tự nguyện và phải được đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẫm quyền
- Cấm kết hôn : Người đang có vợ, có chồng, người mất năng lực hành vi dân sự, giữa những người có cùng dòng máu trực hệ, những người cùng họ trong phạm vi ba đời, những người cùng giới tính
- Vợ chồng bình đẳng, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau, phải tôn träng danh dự nhân phẩm, nghề nghiệp của nhau.
5. Trách nhiệm của CD-HS
Học sinh phải có thái độ nghiêm túc trong tình yêu và hôn nhân, không yêu sớm, để ra sức học tập, không vi phạm những quy định của pháp luật về hôn nhân.
II. Bài tập:
Bài 3: Tác hại của tảo hôn:
- Đối với bản thân: Sinh con sớm & sinh nhiều con, ảnh hưởng sk của cả mẹ và con, cản trở sự tiến bộ của bản thân (mất cơ hội học hành, tham gia các HĐ xã hội).
- Đối với gia đình: Ktế gđ khó khăn, con cái nheo nhóc, vợ chồng thiếu kinh nghiệm nuôi dạy con, có thể dẫn đến gđ bất hoà.
- Đối với xh: thêm gánh nặng về mọi mặt cho xh ( dsố tăng nhanh, gây áp lực về y tế, gd, các dịch vụ khác..)
Bài 4: Ý kiến của gia đình Lan và Tuấn là đúng vì cả hai cần phải có việc làm ổn định rồi mới kết hôn.
Bài 5 : Anh Đức và chị Hoa muốn kết hôn là không được vì hai người này là anh em cùng họ trong phạm vi ba đời
 4.Củng cố - dặn dò
 - GV nêu kết luận toàn bài
? Liên hệ việc thực hiện quyền và nghĩa vụ... ở địa phương em?
 D.Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 18/ 01/ 2017
 Ngày dạy : 9 /02 / 2017 
TiÕt 21 
QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ( T 1)
I.Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức: HS hiểu: 
 - Thế nào là quyền tự do kinh doanh.
 - Thuế là gì? Vai trò của thuế, những quy định của pháp luật về nghĩa vụ đóng thuế
 2. Kĩ năng: 
 - Phân biệt được một số hành vi vi phạm pháp luật và nghĩa vụ đóng thuế.
 - Biết vận động mọi người thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và ngvụ đóng thuế
 3. Thái độ: 
 - Tôn trọng và ủng hộ chủ trương của Nhà nước, những quy định của pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.
II.Chuẩn bị - SGK, SGV GDCD 9.
 - Luật thuế.
 - Các ví dụ thực tế liên quan đến kinh doanh và thuế.
III. Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ: Hôn nhân là gì? HS cần có thái độ như thế nào đối với vấn đề tình yêu và hôn nhân?
 3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: GV giới thiệu điều 33, điều 80 ( Hiến pháp 2013 ), để dẫn dắt vào bài.
a.Điều 33( Hiến pháp 2013 ): “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.”
b.Điều 15 (Hp 2013): Khoản 1“Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân.
Khoản 3. Công dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội.”.
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hđ 1: Tìm hiểu phần đặt vần đề.
-GV yêu cầu HS đọc phần đặt vần đề.
Thảo luận nhóm ( 3 nhóm)
?.Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực gì?
( Hành vi vi phạm thuộc lĩnh vực sx buôn bán).
?Hành vi phạm đó là gì?
( Vi phạm về sx buôn bán hàng giả)
? Em có nhận xét gì về mức thuế của các mặt hàng trên?
( Mức thuế các mặt hàng cao thấp, chênh lệch nhau).
?Mức thuế chênh lệch có liên quan gì đến các mặt hàng và đời sống ND?
( Mức thuế cao để hạn chế các mặt hàng xa xỉ không cần thiết đối với đời sống ND. Mức thuế thấp khuyến khích sx kinh doanh các mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống ND).
?Những thông tin trên giúp em hiểu được điều gì?
Hđ 2: Tìm hiểu nội dung bài học
-GV nêu câu hỏi:
? Kinh doanh bao gồm những hoạt động nào.
? Hãy nêu một số ví dụ về kinh doanh.
? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? 
? Những hành vi nào là vi phạm pháp luật về kinh doanh?
( - Những hành vi vi phạm pháp luật về kinh doanh là: Kinh doanh không có giấy phép, kinh doanh không đúng các mặt hàng đã đăng kí, kinh doanh những mặt hàng Nhà nước cấm)
-GV yêu cầu HS đọc phần 2 ( ĐVĐ )
?Thuế là gì? Nêu một vài loại thuế mà em biết.
2. Vì sao Nhà nước lại quy định các mức thuế suất khác nhau đối với các mặt hàng?
HĐ 3: Luyện tập
- HS làm BT 3.
- Gọi HS nêu kết quả
- GV chốt nội dung
NỘI DUNG GHI BẢNG
I. Đặt vấn đề
KL: Những thông tin giúp chúng ta hiểu được những quy định của nhà nước về kinh doanh và thuế.
Kinh doanh và thuế liên quan đến trách nhiệm của CD được Nhà nước quy định..
II. Nội dung bài học
1. Kinh doanh là gì?
- Kinh doanh bao gồm các hoạt động: sản xuất, buôn bán và dịch vụ.
Ví dụ: Sản xuất phân bón, mở đại lí bán hàng, làm dịch vụ vận tải
-Quyền tự do kinh doanh là công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề kinh doanh, quy mô kinh doanh nhưng phải tuân theo quy định của pháp luật.
2, Thuế.
- Thuế là một phần thu nhập mà công dân nộp vào ngân sách Nhà nước để chi dùng cho công việc chung.
- Nhà nước quy định các mức thuế suất khác nhau để khuyến khích SX, KD những mặt hàng thiết yếu cho đời sống nhân dân, hạn chế bớt những mặt hàng xa xỉ không cần thiết đối với đời sống nhân dân.
III.Bài tập: Gợi ý BT 3( Đó là một hình thức trốn thuế)
 4. Củng cố - dặn dò
 - GV nêu kết luận tiết 1
 - HS về chuẩn bị phần còn lại của bài.
D.Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 2/ 02/ 2017
 Ngày dạy : 16 / 02 /2017 
TiÕt 22 - Bµi 13: 
QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ( T2)
I.Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức: HS hiểu: 
 Vai trò của thuế, những quy định của pháp luật về nghĩa vụ đóng thuế.
 2. Kĩ năng: 
 - Phân biệt được một số hành vi vi phạm pháp luật và nghĩa vụ đóng thuế.
 - Biết vận động mọi người thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và ngvụ đóng thuế
 3. Thái độ: 
 - Tôn trọng và ủng hộ chủ trương của Nhà nước, những quy định của pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.
II.Chuẩn bị - SGK, SGV GDCD 9.
 - Luật thuế.
 - Các ví dụ thực tế liên quan đến kinh doanh và thuế.
III. Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? Thuế là gì? tác dụng của thuế?
 3. Bài mới :
 Giới thiệu bài: GV tóm tắt nội dung tiết 1, chuyển ý vào tiết 2 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 
HĐ1: Tìm hiểu nội dung bài học
- GV y/cầu HS đọc nội dung bài học.
- GV tóm tắt những ý chính.
? Việc thu thuế có ý nghĩa gì
? CD có trách nhiệm gì trong kinh doanh và thuế?
( GV: đọc đ 157 bộ luật HS 1999 hs tham khảo)
Hđ 2: Hướng dẫn giải bài tập
- GV yêu cầu HS giải các bài tập 2, 3 (SGK)
Hđ 3: Liên hệ thực tế
NỘI DUNG GHI BẢNG
II. Nội dung bài học
1. Kinh doanh.
2. Thuế.
3.Ý nghĩa của thuế.
- Thuế có tác dụng ổn định thị trường.
- Điều chỉnh cơ cấu kinh tế.
- Góp phần phát triển kinh tế theo đúng định hướng của Nhà nước
4. Trách nhiệm CD:
- Sử dụng đúng đắn về quyền tự do kinh doanh và thực hiện đầy đủ ng/vụ đóng thuế, gãp phÇn ph¸t triÓn kinh tÕ ®Êt nưíc, lµm cho d©n giµu, nưíc m¹nh.
- Tuyền truyền và vận động gđ, xh thực hiện quyền và nghĩa vụ kinh doanh và thuế.
- Đấu tranh chống lại hiện tượng tiêu cực trong kinh doanh và thuế.
III. Bài tập
Bài 2: Bà H vi phạm pháp luật đó là kinh doanh mà không đăng kí đầy đủ các mặt hàng theo quy định của pháp luật.
Bài 3: Đồng ý với các ý kiến: c, đ, e.
* Liên hệ
Một số sai phạm trong lĩnh vực kinh doanh ở điạ phương:
- Kinh doanh hàng chất lượng kém.
- Buôn bán gian lận
4. Củng cố - dặn dò.
? NÕu trë thµnh mét nhµ kinh doanh th× em ®ưîc hưëng quyÒn g× vµ cã nghĩa vô g×?
-Tù do lùa chän: H×nh thøc tæ chøc kinh tÕ, ngµnh nghÒ vµ quy m« kinh doanh.
-NghÜa vô: §ãng thuÕ & tu©n thñ ph¸p luËt vµ sù qu¶n lý cña nhµ nưíc vÒ kinh doanh
 - GV nêu kết luận nội dung toàn bài.
- HS chuẩn bị bài 14.
IV.Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 12/ 2/ 2017 
 Ngày dạy : 23 /02/2017
TiÕt 23
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN (T1)
A. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức: HS hiểu:
 - Ý nghĩa của lao động, quyền của công dân trong lao động và nghĩa vụ lao động của công dân.
 - Nắm được một số quy định của pháp luật về lao động, những quy tắc kí kết hợp đồng lao động, lao động chưa thành niên.
 2. Kĩ năng: 
 - Nhận biết được sự khác nhau giữa lao động và các hoạt động không phải là lao động ( không có mục đích, không tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội )
 - Nhận biết được những hình thức hợp đồng lao động, một số nguyên tắc kí kết hợp đồng lao động, hình thành, rèn luyện ý thức kĩ luật lao động.
 3. Thái dộ: 
 - Hình thành ý thức tự giác, sáng tạo trong lao động, bồi dưỡng tình yêu lao động, không phân biệt giữa lao động chân tay và lao động trí óc.
B. Chuẩn bị 
 - SGK, SGV GDCD 9.
 - Hiến pháp 2013. - Bộ luật lao động năm 2002.
C. Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra 15 phút: 
 ? Kinh doanh là gì? Thuế là gì? Tại sao tự do kinh doanh nhưng lại phải tuân theo qui định của pháp luật? 
Đáp án
1. Kinh doanh là 
- Kinh doanh bao gồm các hoạt động: kinh tế nhằm sinh lợi. Bao gồm: sản xuất, buôn bán và dịch vụ.
Ví dụ: Sản xuất phân bón, mở đại lí bán hàng, làm dịch vụ vận tải
-Quyền tự do kinh doanh là công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề kinh doanh, quy mô kinh doanh nhưng phải tuân theo quy định của pháp luật để đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng và góp phần xây dựng nhà nước “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
2, Thuế.
- Thuế là một phần thu nhập mà công dân nộp vào ngân sách Nhà nước để chi dùng cho công việc chung.
- Nhà nước quy định các mức thuế suất khác nhau để khuyến khích SX, KD những mặt hàng thiết yếu cho đời sống nhân dân, hạn chế bớt những mặt hàng xa xỉ không cần thiết đối với đời sống nhân dân.
 3. Bài mới: Tiết 1
HĐ 1: Tìm hiểu phần đvđ: 
-GV cho HS đọc phần ĐVĐ
- Nêu câu hỏi hs thảo luận:
Câu 1: Ông An đã làm gì? Việc ông An mở dạy nghề cho trẻ em trong làng có lợi ích gì?
( Ông An đã tập trung thanh niên trong làng mở lớp dạy nghề, hướng dẫn họ sx, làm ra sản phẩm lưu niệm bằng gỗ để bán. Việc làm của ông giúp các em có tiền đảm bảo csống hàng ngày và giải quyết những khó khăn trong xh).
Việc làm của ông đúng mục đích hay kg? ( Việc làm của ông là đúng mục đích).
Câu 2: Suy nghĩ của em về việc làm của ông? 
( Ông đã làm 1 việc rất có ý nghĩa, tạo ra của cải v/c & tinh thần cho mình, người khác và cho xh.
Gv gthích: Việc làm của ông An sẽ có người cho là bóc lột, lợi dụng sức lao động của người khác để trục lợi.
- GV rút ra KL
Hđ 2: Giới thiệu sơ lược về BLLĐ: 
- 23/6/ 1994 QHội K IX của nước CHXHCH Việt Nam thông qua BLLĐ và 2/4/ 2002 kì họp thứ XI QHội K X thông qua luật sửa đổi bổ sung 1 số điều. 
GV chốt ý chính HS ghi bài: 
Gv: đọc đ 6( BLLĐ): Người lđ là người ít nhất đủ 15 t, có khả năng lđ và có giao kết hợp đồng lđ. Người sử dụng lđ là daong nghiệp cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân, nếu là cá nhân thì ít nhất phải đủ 18 t có thuê mướn, sử dụng người trả công lđ.”
HĐ 3:Tìm hiểu nội dung bài học: 
?. Hãy nêu một số ví dụ về lao động.
 Bác nông dân đang gặt lúa, người ca sĩ đang biểu diễn bài hát trên sân khấu, thợ cắt tót, gội đầu.Hoạt động của nhà viết kịch ...
?. Lao động là gì?
? Hoạt động của nhà viết kịch có phải là lao động kg? Nó thuộc dạng nào?
? Lao động có ý nghĩa như thế nào đối với sự tồn tại, phát triển của con người và xã hội?
- HS thảo luận và trình bày.
- GV nhận xét và nêu kết luận
- HS thảo luận trả lời
- GV nhận xét nêu kết luận.
HĐ 3: Luyện tập
- HS làm BT 1( VBT_
- Gọi HS nêu kết quả
I. Đặt vấn đề:
* Kết luận: 
Việc làm của ông là đúng mục đích, có ý nghĩa, tạo ra của cải v/c & tinh thần cho mình, người khác và cho xh.
* Mọi hđ tạo ra việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm, mọi hđ sx kinh doanh thu hút nhiều lđ đều được nhà nước k.khích tạo điều kiện thuận lợi hoặc giúp đỡ.”
II. Tìm hiểu nội dung sơ lược về BLLĐ: 
- BLLĐ là văn bản pháp lí quan trọng thể chế hoá quan điểm của Đảng và Nhà nước về lđ.
- BLLĐ quy định:
+Quyền và ngvụ lđ, người sử dụng lao động.
+ Hợp đồng lao động.
+ Các đkiện liên quan: như bảo hiểm, bảo hộ lđ, bồi thường thiệt hại.
III. Nội dung bài học:
1. Khái niệm về lao động:
- Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải v/c và các giá trị tinh thần cho xh.
- Lao động là hđ chủ yếu quan trọng nhất của con người, là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của con người cũng như xã hội loài người.
III.Bài tập
- Gợi ý: Các đáp án đúng:
b,e Vì lao động là một hoạt động thường ngày của con người nên ai cũng cần lao động, lao động tùy thuộc vào khả năng của mình...
 4. Củng cố - dặn dò
 - GV nêu kết luận tiết 1: Con người muốn tồn tại và phát triển cần có nhu cầu cần thiết: ăn, ở, mặc, phương tiện đi lại... để có những nhu cầu đó con người phải lđ và khi nhu cầu tăng thì lđ phải được cải tiến.
 - HS về chuẩn bị phần còn lại của bài.
IV. Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 22/ 2/ 2017 
 Ngày dạy : 3o /02/2017 
TIẾT 25 :
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN (T2)
A. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức: HS hiểu:.
 - Nắm được một số quy định của pháp luật về lao động, những quy tắc kí kết hợp đồng lao động, lao động chưa thành niên.
- Biết được trách nhiệm của công dân về quyền này.
 2. Kĩ năng: 
 - Nhận biết được những hình thức hợp đồng lao động, một số nguyên tắc kí kết hợp đồng lao động, hình thành, rèn luyện ý thức kĩ luật lao động.
 3. Thái dộ: 
 - Hình thành ý thức tự giác, sáng tạo trong lao động, bồi dưỡng tình yêu lao động, không phân biệt giữa lao động chân tay và lao động trí óc.
B. Chuẩn bị 
 - SGK, SGV GDCD 9.
 - Hiến pháp 2013. - Bộ luật lao động năm 2002.
C. Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: 
? Tại sao nói: - Lao động là hđ chủ yếu quan trọng nhất của con người, là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của con người cũng như xã hội loài người?
 3. Bài mới :
 Giới thiệu bài: GV tóm tắt nội dung tiết 1, chuyển ý vài tiết 2 
Hđ 1: Nội dung bài học (T)
-GV giới thiệu điều 55 HP 2013, điều 5, điều 13 luật lao động và nêu câu hỏi:
? Công dân thực hiện quyền lao động bằng cách nào?
- Công dân có quyền lao động bằng cách làm việc và tạo ra việc làm.
- Công dân có quyền thuê mướn lao động dựa trên cơ sở thỏa thuận đôi bên.
- Ví dụ về việc làm: May mặc, làm dịch vụ cắt tóc, gội đầu, dịch vụ vận tải...
? Quyền lao động của công dân.
? Nghĩa vụ lao động của công dân được PL quy định ntn.
? Vì sao lao động là nghĩa vụ của công dân?
? Bản cam kết giữa chi Ba và GĐ công ty TNHH Hoàng Long có phải là hợp đồng lđ kg? Vì sao?
? Chị Ba tự ý thôi việc là đúng hay sai? Có vi phạm hợp đồng lđ kg? ( Sai, vi phạm hợp đồng lđ).
? Hợp đồng lđ là gì?
 GV yêu cầu HS nêu một số hợp đồng lao động thường gặp trong cuộc sống hàng ngày ( nguyên tắc, nội dung, hình thức hợp đồng lđ) .
-Nguyên tắc: thoả thuận, tự nguyện, bình đẳng.
- Nội dung: Công việc phải làm, t/g, địa điểm, tiền lương, tiền công, phụ cấp, các khoản bảo hiểm lđ, bảo hộ lđ.
Hđ 4: Một số quy định đối với LĐ chưa thành niên
- GV giới thiệu một số quy định của pluật đối với lao động chưa thành niên.
Hđ 5: Hướng dẫn giải bài tập
- GV yêu cầu HS giải các bài tập 2,3
II. Nội dung bài học
2.Quyềnvà nghĩa vụ lao động của công dân
a, Quyền lao động của công dân
- Quyền tự do sử dụng sức lao động là công dân có quyền sử dụng sức lao động của mình để tạo ra sản phẩm vật chất hoặc tinh thần hay bán sức lao động của mình cho người khác.
b, Nghĩa vụ lao động của công dân
- Mọi người đều phải lao động để nuôi sống bản thân, gia đình mình
- Mọi người đều phải có nghĩa vụ đóng góp sức lực của mình để tạo ra của cải vật chất hoặc các giá trị tinh thần cho xã hội để duy trì và phát triển đất nước.
3. Hợp đồng lao động:
- Hợp đồng lao động là bản thỏa thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
* Khi tham gia lao động người lao động cần phải kí kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động. Hơp đồng lao động phải đầy đủ nội dung theo quy định của pháp luật.
4. Quy định đối với LĐ chưa thành niên
- Người lao động chưa thành niên là người chưa đủ 18 tuổi.
- Người sử dụng lao động chưa thành niên phải tuân theo những quy định của pháp luật đối với lao động chưa thành niên...
III. Bài tập
 Bài 2: Phương án đúng là b, c.
 Bài 3: Phương án đúng là a, b, d.
 4. Củng cố - dăn dò
 - GV tóm tắt lại nội dung chính của bài học.
 - HS về giải các bài tập còn lại và ôn các bài đã học tiết sau KT
D. Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 29/ 02/ 2017 
 Ngày dạy : 7/ 3/ 2017
TiÕt 25: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Môc tiªu cÇn ®¹t:
 Kiểm tra một số kiến thức HS đã học từ tiết 19-24.
HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài KT.
 - Qua kết quả bài KT để GV điều chỉnh hoạt động dạy học theo hướng tích cực.
 - Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c häc tËp cña c¸c em.
II. ChuÈn bÞ: -Gv ra ®Ò kiÓm tra - ra biÓu ®iÓm - ®¸p ¸n
 -H/s «n tËp, giÊy kiÓm tra.
III. Ma trận đề kiểm tra 
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Câu 1:
Quyền và nghĩa vụ lao động cúa công dân. 
C1: Biết được vì sao ai cũng phải có nghĩa vụ lao động?
 C1: HiÓu nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? 
Giải thích: “LĐ là ho¹t đéng chủ yếu quan trọng nhất của con người...
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ 
0.5
1,5
15
0,5
1.5
15
1
2
20
2
5
50
Câu2
Quyền và nghĩa vụ cúa cd trong hôn nhân.
Hiểu được việc kết hôn sớm có tác hại như thế nào đối với bản thân, gia đình và xã hội
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
2
20 
1
2
20
Câu 3:
Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.
Công dân có quyền và nghĩa vụ gì trong kinh doanh
Kể 3 hành vi vi phạm pháp luật trong kinh doanh 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
0.5
1
10
0.5
1
10
1
2
20
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1,5
3,5
35
1
2,5
2,5
1,5
4
40
4
10
 100
Đề bài
Câu 1: (3,0 đ) ) Tại sao nói “Lao động là ho¹t đéng chủ yếu quan trọng nhất của con người, là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của con người cũng như xã hội, loài người?
Câu 2: (3,0 điểm) Hãy nêu nội dung quyền lao động của công dân? Vì sao ai cũng phải có nghĩa vụ lao động? 
Câu 3: (2,0 đ) Việc tảo hôn có tác hại như thế nào đối với bản thân, gia đình và xã hội? 
Câu 4: (2,0 đ) Kinh doanh là gì? Em hãy nêu 3 hành vi vi phạm pháp luật trong kinh doanh ?
4. Thu bµi- NhËn xÐt giê häc: 
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: 
Câu 1( 3 điểm)
Vì: - Lao động để tạo ra của cải vật chất đáp ứng các nhu cầu ăn .ở, mặc... để sống và tồn tại.
 - Lao động giúp con người tiếp thu kiến thức,kỉ năng một cách thuần thục.
 - Lao động giúp con nười hoàn thiện tâm lí, tình cảm...
Câu 2: (3,0 đ):
Nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân: 
* Quyền Lao động: Mọi công dân có quyền sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp, đem lại thu nhập cho bản thân, gia đình. 
* Nghĩa vụ lao động: Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản , nuôi sống gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước.( điểm)
Ai cũng phải có nghĩa vụ lao động vì: 
- Ai cũng cần điều kiện để sống: như ăn , mặc, ở và các điều kiện phục vụ sinh hoạt khác. 
- Những thứ đó không phải tự có, mà nhờ lao động để tạo ra. Vì vậy mọi người phải tự lđộng để tự nuôi sống bản thân, gđình và góp phần xd quê hương đất nước(0,5 đ)
Câu 2: (2,0 đ) Việc kết hôn sớm có tác hại đối với bản thân, gia đình và xã hội:
Đối với bản thân: Sinh con sớm và sinh nhiều con, ảnh hưởng sức khoẻ của cả mẹ và con, cản trở sự tiến bộ của bản thân ( mất cơ hội học hành, tham gia hoạt động xã hội).
Đối với gia đình: Kinh tế gia đình khó khăn, con cái nheo nhóc, vợ chồng thiếu kinh nghiệm nuôi dạy con, có thể dẩn đến gia đình bất hoà.
Đối với xã hội: Thêm gánh nặng về mọi mặt cho xã hội ( dân số tăng nhanh, gây áp lực về y tế, giáo dục, cá

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12242742.doc