Giáo án Giáo dục công dân lớp 12 - Tiết 19 đến tiết 35

A/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Về kiến thức:

-Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa và cách thức thực hiện một số quyền dân chủ của công dân (quyền bầu cử, ứng cử; quyền tham gia QLNN và XH: quyền khiếu nại, tố cáo )

-Trình bày được trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện đúng đắn các quyền dân chủ của công dân.

2.Về kỹ năng:

-Biết thực hiện quyền dân chủ đúng quy định của pháp luật.

-Phân biệt được hành vi thực hiện đúng và không đúng các quyền dân chủ của công dân.

3.Về thái độ:

 ­ Tích cực thực hiện quyền dân chủ của công dân.

 ­ Tôn trọng quyền dân chủ của mỗi người.

 ­ Phê phán những hành vi vi phạm quyền dân chủ của công dân.

 

doc 37 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 844Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân lớp 12 - Tiết 19 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n:
Nội dung kiến thức
c) Quyền được phát triển của công dân
Quyền được phát triển là quyền của công dân được sống trong môi trường xã hội và tự nhiên có lợi cho sự tồn tại và phát triển về thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức; có mức sống đầy đủ về vật chất; được học tập, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tham gia các họat động văn hóa; đuợc cung cấp thông tin và chăm sóc sức khỏe; được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng.
Quyền được phát triển của công dân được biểu hiện ở hai nội dung:
Một là, quyền của công dân được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển tồn diện. 
 Hai là, công dân có quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng.
Hoạt động 4: Thực hành, luyện tập: 
	Thực hành vận dụng kiến thức và kĩ năng mới vào một bối cảnh/ hoàn cảnh/ điều kiện có ý nghĩa. Điều chỉnh những hiểu biết và kĩ năng còn sai lệch.
Hoạt động của thầy và trò
GV: Bản thân em đã thực hiện được họ tập, quyền sáng tạo và quyền phát triển như thế nào?
Nội dung kiến thức cơ bản
d/Vận dụng: 
1) Quyền học tập của công dân
2) Quyền sáng tạo của công dân
3) Quyền được phát triển của công dân
4/Hướng dẫn về nhà:
-Học bài
-Chuẩn bị trước phần tiếp theo
-Làm bài tập. 
-GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị nội dung cho bài học sau.
Tiết thứ: 23. Ngày soạn: 25/01/2015.
Bài 8
 PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN ( Tiết 2 )
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới:
a)/Khám phá:
b)/Kết nối: 
Hoạt động 1: Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân
Hoạt động của thầy và trò
GV: 
­ Việc NN công nhận quyền HT của CD có ý nghĩa như thế nào đối với em?
­ Việc NN công nhận quyền sáng tạo của CD có ý nghĩa ntn đối với em?
­ Việc Nhà nước công nhận quyền được phát triển của công dân có ý nghĩa như thế nào đối với em?
HS nêu ý kiến.
GV bổ sung, điều chỉnh, kết luận:
Nội dung kiến thức
2/ Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân
Quyền học tập, sáng tạo và phát triển là quyền cơ bản của công dân, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội ta, là cơ sở, điều kiện cần thiết để con người được phát triển tòan diện, trở thành những công dân tốt, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập
Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân
Hoạt động của thầy và trò
1.- Trách nhiệm của Nhà nước
GV đặt các câu hỏi đàm thoại:
­ Nhà trường đã đảm bảo quyền HT, sáng tạo và phát triển của các em ntn?
­ Chính quyền địa phương đã đảm bảo quyền học tập, sáng tạo và phát triển của các em như thế nào?
GV giảng:
+ Hàng năm, Nhà nước dành khoảng 20% ngân sách quốc gia cho sự nghiệp phát triển giáo dục. Hệ thống trường lớp mở rộng, thực hiện xong phổ cập giáo dục Tiểu học và đang thực hiện phổ cập Trung học cơ sở.
+ Nhà nước đặc biệt quan tâm đến phát triển giáo dục ở vùng sâu, vùng xa, giúp đỡ những HS thuộc diện khó khăn. Điều này thể hiện tính nhân văn của chế độ xã hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay.
+ Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài là một chủ trương chiến lược của Đảng và Nhà nước, coi “Hiền tài là nguyên khí quốc gia”.
 2.- Trách nhiệm của công dân
GV đặt các câu hỏi đàm thoại:
­ Các em cần làm gì để thưcï hiện quyền HT, sáng tạo và phát triển của mình?
­ Liên hệ thực tế về việc thực hiện t/nhiệm CD ở địa phương và trong cả nước?
GV kết luận:
+ CD cần có ý thức học tập tốt, học cho mình, cho gia đình và cho đất nước.
+ Công dân cần có ý chí phấn đấu vươn lên trong học tập, nghiên cứu khoa học và lao động sản xuất.
+ Công dân cần góp phần tích cực vào việc nâng cao dân trí của đất nước, làm cho dân tộc ngày rạng danh.
Nội dung kiến thức
3/ Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân
a) Trách nhiệm của NN
­ Ban hành chính sách, pháp luật, thực hiện đồng bộ các biện pháp cần thiết để các quyền này thực sự đi vào đời sống của mỗi người dân. Các quyền này của công dân và các biện pháp bảo đảm thực hiện của Nhà nước được quy định trong Hiến pháp, Luật Giáo dục, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Khoa học và Công nghệ, Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em và trong nhiều văn bản PL khác của NN
­ Nhà nước thực hiện công bằng XH trong giáo dục.
­ NN khuyến khích, phát huy sự tìm tòi, sáng tạo trong nghiên cứu KH.
­ Nhà nước bảo đảm những điều kiện để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
b) Trách nhiệm của CD
­ Có ý thức học tập tốt để trở thành người có ích trong cuộc sống.
­ Có ý chí vươn lên, luôn chịu khó tìm tòi và phát huy tính sáng tạo trong học tập, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất để tạo ra nhiều sản phẩm vật chất và tinh thần cần thiết cho xã hội.
d/Vận dụng: 
-Bằng ví dụ minh họa, hãy chứng minh rằng quyền học tập của công dân Việt Nam hiện nay đang được thực hiện tốt. 
-Tại sao nói quyền học tập của công dân Việt Nam thể hiện tính nhân văn của chế độ xã hội ở nước ta?
-Em hãy nêu ví dụ chứng minh rằng công dân có quyền sáng tạo và phát triển.
4/Hướng dẫn về nhà:
-Làm bài tập. 
-Giải quyết các câu hỏi và bài tập trong SGK.
-Sưu tầm các tư liệu có liên quan đến bài (hình ảnh, bài viết,..)
-Ôn lại các bài đã học để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tiết thứ: 24. Ngày soạn: 02/02/2015.
KIỂM TRA 1 TIẾT - MÔN: GDCD 12
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức: 
- Hệ thống lại kiến thức đã học
- Khắc sâu kiến thức trọng tâm
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỷ năng ghi nhớ
- Kỷ năng làm bài trắc nghiệm + tự luận
3. Thái độ: 
- Thái độ độc lập, sáng tạo trong thi cử kiểm tra.
- Phê phán hành vi gian lận trong thi cử
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. GV: Ra đề chẵn lẽ và phát độc lập cho HS.
2. HS: Học bài và ôn bài trước ở nhà
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I. Ổn định tổ chức lớp :
II. Kiểm tra các tài liệu có liên quan đến nội dung kiểm tra 
III/ GV phát đề : 
A/ Tự luận
Câu 1: Em hãy nêu điểm khác biệt căn bản giữa khiếu lại và tố cao? Cho vd? (3 điểm).
câu 2: Tại sao nói quyền học tập của CD Việt nam thể hiện tính nhân văn trong XH ta hiện nay? Bằng thực tiễn hãy chứng minh Nhà nước ta luôn đảm bảo quyền học tập, sáng tạo và phát triển của CD? (5 điểm).
B/ Bài tập trắc nghiệm (2 đ).
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
 Quyền được phát triển của CD có nghĩa là: 
a/ Mọi CD đều có đời sống vật chất đầy đủ.
b/ Mọi CD đều có quyền được hưởng sự chăm sóc y tế.
c/ Mọi CD đều được hưởng sự ưu đãi trong học tập để phát triển lăng khiếu.
d/ Những người có tài được tạo mọi điều kiện để làm việc và phát triển tài năng.
Câu 2: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:
a/ Học tập là công việc vô cùng quan trọng đối với cá nhân, GĐ và XH.
b/ Học tập giúp mở rộng tầm nhìn, mở mang kiến thức.
c/ Học tập góp phần vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
e/ Có những công việc không cần học tập vẫn giúp ích cho XH.
Tiết: 25. Ngày soạn: 07/02/2015.
Bài 9: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC 
(Tiết 1)
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức: 
 - Hiểu được vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước.
 - Nắm được nội dung cơ bản của pháp luật trong quá trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường và bảo đảm quốc phòng, an ninh.
2.Về kỹ năng: 
 Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường và bảo đảm quốc phòng, an ninh.
3.Về thái độ: 
 Tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện quy định của pháp luật về kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường và bảo đảm quốc phòng, an ninh.
B/ CHUẨN BỊ: 	- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to.
 	- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP: 
I. Ổn định tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới:
1)Đặt vấn đề: 
2)Triển khai các hoạt động:
a. hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
Một đất nước phát triển bền vững là một đất nước có sự tăng trưởng liên tục và vững chắc về kinh tế, có sự bảo đảm ổn định và phát triển về văn hố, xã hội, có môi trường được bảo vệ và cải thiện, có nền quốc phòng và an ninh vững chắc.
 Trong sự phát triển bền vững của đất nước, phát luật có vai trò như thế nào? Bao gồm những nội dung gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong nội dung bài học này.
b. hoạt động 2: 
Hoạt động của thầy và trò
Trong lĩnh vực kinh tế
GV đặt vấn đề: Có người cho rằng, để phát triển kinh tế đất nước thì chỉ cần có các chủ trương, chính sách là đủ mà không cần phải có pháp luật. Em có đồng ý với ý kiến này không? Tại sao?
GV giảng:
Để tăng trưởng KT đất nước, NN sử dụng nhiều công cu, phương tiện, biện pháp khác nhau, trong đó, pháp luật được coi là phương tiện không thể thiếu. Chủ trương, chính sách là cần thiết nhưng không đủ để tạo ra một trật tự pháp lí cần thiết cho hoạt động kinh doanh. Không có PL, SX - kinh doanh sẽ hỗn loạn, không ổn định và tất nhiên KT đất nước sẽ không thể tăng trưởng được.
GV giảng về cách thứ mà PL tác động đến sự tăng trưởng KT đất nước:
+ Muốn phát triển và tăng trưởng kinh tế cần phải có hệ thống pháp luật về kinh tế có khả năng kích thích sản xuất, khơi dậy mọi tiềm năng của xã hội:
­ Trước hết, phải tạo ra khung pháp lý cần thiết cần thiết cho hoạt động KD.
­ Pháp luật phải đảm bảo quyền tự do kinh doanh của công dân.
­ PL về thuế phải tạo ra động lực kích thích và thúc đẩy KD phát triển.
+ Nền kinh tế phát triển và tăng trưởng liên tục, ổn định là tiền đề cho sự phát triển bền vững của đất nước.
Nội dung kiến thức
1/Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước
a) Trong lĩnh vực kinh tế
 Thứ nhất, pháp luật tạo ra khung pháp lí cần thiết của họat động kinh doanh.
 Thứ hai, pháp luật ghi nhận và bảo đảm quyền tự do kinh doanh của công dân để khơi dậy và phát huy mọi tiềm năng trong xã hội.
 Thứ ba, thông qua các quy định về thuế, pháp luật khuyến khích các họat động kinh doanh trong những ngành, nghề có lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
GV hỏi: Em có cho rằng, trong quá trình xây dựng và phát triển nền văn hố Việt Nam cần phải có pháp luật không?
HS trao đổi, phát biểu.
GV giảng:
 Pháp luật góp phần phát huy giá trị văn hố dân tộc và tinh hoa văn hố nhân loại, xây dựng đạo đức và lối sống tốt đẹp của con người Việt Nam, nhờ đó mà góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Không có pháp luật, nền văn hố đất nước khó có thể được bảo vệ và phát triển theo đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. 
b)Trong lĩnh vực văn hóa
 Pháp luật giữ vai trò chủ đạo, tác động tích cực vào sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam.
Những quy định của PL về văn hóa góp phần phát huy giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa VH nhân lọai, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần của ND, nâng cao dân trí, xây dựng đạo đức và lối sống tốt đẹp của người Việt Nam.
GV hỏi: Em có cho rằng, trong quá trình xây dựng và phát triển nền văn hố Việt Nam cần phải có pháp luật không?
HS trao đổi, phát biểu.
GV giảng:
 Pháp luật góp phần phát huy giá trị văn hố dân tộc và tinh hoa văn hố nhân loại, xây dựng đạo đức và lối sống tốt đẹp của con người Việt Nam, nhờ đó mà góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Không có pháp luật, nền văn hố đất nước khó có thể được bảo vệ và phát triển theo đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước 
b)Trong lĩnh vực văn hóa
 Pháp luật giữ vai trò chủ đạo, tác động tích cực vào sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam.
Những quy định của PL về văn hóa góp phần phát huy giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa VH nhân lọai, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần của ND, nâng cao dân trí, xây dựng đạo đức và lối sống tốt đẹp của người Việt Nam
b. hoạt động 2: Trong lĩnh vực xã hội
Hoạt động của thầy và trò
Trong lĩnh vực xã hội
GV hỏi: Nếu không có pháp luật mà chỉ có đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước thì có thể giải quyết được các vấn đề xã hội hay không?
HS trao đổi, phát biểu.
GV giảng:
Không có PL sẽ dẫn đến tình trạng ai muốn làm gì thì làm, bất bình đẳng XH sẽ gia tăng, người nghèo không được chăm sóc, TNXH không được đẩy lùi.
Thông qua các quy định của pháp luật mà vấn đề dân số , việc làm, vấn đề tệ nạn xã hội, được từng bước giải quyết.
Nội dung kiến thức
c) Trong lĩnh vực xã hội
 Pháp luật có vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển trong lĩnh vực xã hội.
 Trong nền KT thị trường, nhiều vấn đề XH phát sinh, cần phải được giải quyết: dân số và việc làm; bất bình đẳng xã hội và tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo; bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho ND; xóa đói giảm nghèo; TNXH; đạo đức và lối sống; v.v
Các vấn đề xã hội trên đây chỉ có thể được giải quyết một cách hiệu quả nhất thông qua các quy định của pháp luật.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
GV hỏi : 
 Theo em, để ngăn ngừa, hạn chế tình trạng môi trường bị xuống cấp, Nhà nước cần phải làm gì?
HS trao đổi, phát biểu.
GV giảng:
Nhà nước cần phải áp dụng nhiều biện pháp, trong đó, quan trọng nhất là các biện pháp phát triển KH-CN:
+ Đầu tư để từng bước thay đổi trang thiết bị kĩ thuật lạc hậu thải ra nhiều chất khí và bụi gây ô nhiễm môi trường.
+ Đầu tư phát triển mạnh khoa học - công nghệ nhằm tạo ra các sản phẩm có thể thay thế sản phẩm khai thác từ tự nhiên.
 GV: Để thực hiện các biện pháp này thì đòi hỏi phải đầu tư rất nhiều vốn cho công tác nghiên cứu và mua các trang thiết bị kĩ thuật tiên tiến, hiện đại.
GV: Các em cho biết vai trò của PL đối với lĩnh vực BV môi trường? 
HS trao đổi, phát biểu.
GV giảng:
Bảo vệ môi trường (thông qua những quy định của pháp luật về những hành vi bị nghiêm cấm và những hành vi được khuyến khích) là điều kiện vô cùng quan trọng để phát triển bền vững đất nước.
d) Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 
 Những năm qua, phát triển KT – XH ở nước ta còn dựa nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên; công nghệ sản xuất còn sử dụng nhiều năng lượng, nguyên liệu, thải ra nhiều chất độc gây ô nhiễm môi trường.
 Trước thực trạng việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, việc sản xuất kinh doanh ở nước ta là một trong những nguyên nhân làm suy thoái môi trường
Giải pháp bảo vệ môi trường:
- Biện pháp phát triển KH-CN
 -Các quy định của pháp luật có tác dụng ngăn ngừa, hạn chế tác động xấu của con người trong quá trình khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm bảo vệ có hiệu qua môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
b. hoạt động 2: Lĩnh vực quốc phòng, an ninh
Hoạt động của thầy và trò
Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh
GV hỏi : Vai trò của pháp luật đối với lĩnh vực quốc phòng và an ninh?
HS trao đổi, phát biểu.
GV giảng:
Pháp luật trong lĩnh vực quốc phòng và an ninh là điều kiện không thể thiếu trong phát triển bền vững.
GV tổng hợp nội dung vai trò của PL đối với p/ triển bền vững đất nước:
Nói đến vai trò của PL đối với sự phát triển bền vững của đất nước là nói đến sự tác động của pháp luật trong quá trình phát triển của các lĩnh vực kinh tế, văn hố, xã hội, bảo vệ môi trường và bảo đảm quốc phòng, an ninh. Pháp luật có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển bền vững đất nước nói chung, trong từng lĩnh vực cụ thể nói riêng, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế và bảo vệ môi trường.
Nội dung kiến thức
e) Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh
-Pháp luật là cơ sở để tăng cường tiềm lực quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia, thông qua đó tạo ra môi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và bảo vệ môi trường, bảo đảm cho đất nước có đầy đủ điều kiện để phát triển bền vững.
-Pháp luật về quốc phòng và an ninh qui định về bảo vệ chế độ XHCN, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội.
-Pháp luật qui định nhiệm vu,ï quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc gia của các tổ chức và công dân.
-Pháp luật trừng trị nghiêm khắc đối với những hành vi xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm độc lập chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
-Pháp luật giữ vai trò đảm bảo các điều kiện an ninh trật tự cần thiết để xã hội ổn định và phát triển.
IV. Củng cố:
Gv : Phát phiếu học tập cho học sinh về nội dung trong lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường, QPAN.
Hs : Làm bài vào phiếu học tập
Gv: Nhận xét bài làm của các em, sau đó khái quát nội dung đã học.
V. Dặn dò:
- Học bài , làm bài tập SGK
- Chuẩn bị trước phần tiếp theo.
Tiết: 26. Ngày soạn: 15/02/2015.
Bài 9: 
PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC 
(Tiết 2)
C. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP: 
I. Ổn định tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới:
1)Đặt vấn đề: 
2)Triển khai các hoạt động:
a. hoạt động 1: Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp đàm thoại.
 a) Quyền tự do kinh doanh của công dân
GV yêu cầu HS đọc Điều 13 Luật Doanh nghiệp năm 2005 ( trong SGK).
GV hỏi: Kinh doanh là gì?
HS trao đổi, phát biểu.
GV giảng:
Kinh doanh bao gồm ba loại hoạt động khác nhau là hoạt động sản xuất, hoạt động tiêu thụ sản phẩm và hoạt động dịch vụ. Cả ba loại hình hoạt động này đều nhằm mục đích chính là thu lợi nhuận.
Vậy, các hoạt động kinh doanh được biểu hiện như thế nào?
1,Ví dụ: SX xe đạp, xe máy, quần áo, đồ dùng gia đình.
2,Ví dụ: buôn bán vật tư, hàng công nghiệp, hàng tiêu dùng, hàng văn phòng phẩm.
3, Như hoạt động kinh doanh khách sạn, hoạt động sửa chữa máy móc, thiết bị, hoạt động tư vấn và giới thiệu việc làm
GV kết luận:
Quyền tự do KD của CD là quyền của mỗi người được tự do tiến hành hoạt động KD theo quy định của PL, tự do lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực KD, tự do lựa chọn quy mô và hình thức tổ chức kinh doanh.
b. Nghĩa vụ của công dân khi thực hiện các họat động kinh doanh
GV hỏi: Theo em, theo quy định của PL, nhà kinh doanh phải thực hiện những nghĩa vụ gì?
HS trao đổi, phát biểu.
GV giảng:
 Trong các nghĩa vụ này, nghĩa vụ nộp thuế được coi là quan trong nhất. Thuế là khoản tiền từ thu nhập mà tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật phải nộp vào ngân sách nhà nước
2/ Một số nội dung cơ bản của pháp luật trong sự phát triển bền vững của đất nước
a) Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế
ï Quyền tự do kinh doanh của công dân
 Quyền tự do kinh doanh được qui định trong Hiến pháp và các luật về kinh doanh.
 Tự do kinh doanh có nghĩa là mọi công dân khi có đủ điều kiện do pháp luật quy định đều có quyền tiến hành họat động kinh doanh sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng kí kinh doanh.
*Kinh doanh bao gồm ba loại hoạt động:
-Hoạt động SX là hoạt động quan trọng nhất của con người.
- Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là hoạt động thương mại nhằm thực hiện lưu thông hàng hố từ người sản xuất đến người tiêu dùng.
-Hoạt động dịch vụ là hoạt động phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của con người.
ï Nghĩa vụ của công dân khi thực hiện các họat động kinh doanh
 Kinh doanh đúng ngành, nghề ghi trong giấy phép kinh doanh và những ngành, nghề mà pháp luật không cấm;
Nộp thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật;
Bảo vệ môi trường;
Tuân thủ các quy định về quốc phòng, an ninh, trật tự, an tòan xã hội v.v
IV. Củng cố:
Gv : Phát phiếu học tập cho học sinh về nội dung 
-Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế. 
V. Dặn dò:
- Học bài , làm bài tập SGK.
 Tiết: 27. Ngày soạn: 25/02/2015.
Bài 9:
Pháp luật với sự phát triển bền vững của Đất nước. 
TIẾT 3
I. Ổn định tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới:
1)Đặt vấn đề: 
2)Triển khai các hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò
GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại.
GV hỏi: Thế nào là pháp luật về phát triển văn hóa?
HS trao đổi, phát biểu.
GV nhận xét, điều chỉnh, bổ sung. 
GV đặt vấn đề: PL về phát triển VH bao gồm nhiều nội dung khác nhau, trong đó một trong những nội dung quan trong nhất là PL về di sản văn hố 
Thế nào là di sản VH ? PL về di sản VH bao gồm những nội dung gì ? 
HS trao đổi, phát biểu:
GV giảng:
+ Di sản văn hố bao gồm di sản văn hố phi vật thể và di sản văn hố vật thể. 
- Quyền và trách nhiệm của Nhà nước :
  Quyền của NN đối với di sản văn hố được thể hiện theo nguyên tắc?
- Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với di sản văn hố?
GV yêu cầu HS đọc các điều 22, 23, 24 của Luật Di sản văn hố trong phần Tư liệu tham khảo (SGK).
Nội dung kiến thức
b) Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển về văn hóa
 Pháp luật về sự phát triển văn hóa Việt Nam được quy định trong Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, Luật Di sản văn hóa, Luật Xuất bản, Luật Báo chí, v.v Đó là hệ thống quy định của pháp luật về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; nguyên tắc quản lí nhà nước về văn hóa...
-Quyền và trách nhiệm của Nhà nước
Mọi di sản VH ở trong lòng đất thuộc đất liền, hải đảo, ở vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền KT và thềm lục địa của nước Cộng hồ XHCN Việt Nam đều thuộc sở hữu tồn dân 
- Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với di sản văn hố :
Mọi di sản VH ở trong lòng đất thuộc đất liền, hải đảo, ở vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền KT và thềm lục địa của nước Cộng hồ XHCN Việt Nam đều thuộc sở hữu tồn dân 
Hoạt động của thầy và trò
GV sử dụng phương đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm.
GV giảng: Nền kinh tế thị trường hiện nay ở nước ta mở ra nhiều cơ hội và khả năng để phát triển kinh tế đất nước, nhưng đồng thời cũng làm thay đổi sâu sắc đời sống XH đất nước. Cùng với những thành tựu mà chúng ta thu được, còn phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc như : dân số và việc làm ; bất bình đẳng XH và tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo 
Nhận thức về vai trò không thể thiếu được của PL trong việc giải quyết các vấn đề xã hội, NN ta đã ban hành các văn bản quy phạm PL về lĩnh vực xã hội. 
PL về lĩnh vực XH là tổng thể các quy phạm PL về giải quyết việc làm, thực hiện xố đói giảm nghèo, dân số, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, phòng, chống tệ nạn xã hội. Các quy phạm PL này nằm trong các văn bản khác nhau như : Hiến pháp ; Bộ luật Lao động ; Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ; Luật Phòng, chống ma tuý ; Pháp lệnh Dân số; Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số nội dung cơ bản của pháp luật trong việc phát triển các lĩnh vực xã hội.
GV kết 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_10_Phap_luat_voi_su_hoa_binh_va_su_phat_trien_tien_bo_cua_nhan_loai.doc