BÀI 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ
I. MỤC TIấU:
1. Về kiến thức
- Hiểu được thân thể, sức khỏe là tài sải quý nhất của mỗi người, cần phải tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.
- Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân.
- Biết được môi trường trong sạch ảnh hưởng tốt đến sức khỏe con người.
2. Về kĩ năng
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và của người khác.
- Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tỡnh huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
- Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể bản thân và thực hiện theo kế hoạch đó.
- Kĩ năng sống: biết đặt mục tiêu rèn luyện sức khỏe; lập kế hoạch rèn luyện sức khỏe; kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá việc chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và bạn bè.
Tuần: 1 Ngày soạn: 28/8/2015 Tiết: 1 Ngày dạy: 31/8/2015 Bài 1: tự chăm sóc, rèn luyện thân THỂ I. MỤC TIấU: 1. Về kiến thức - Hiểu được thõn thể, sức khỏe là tài sải quý nhất của mỗi người, cần phải tự chăm súc, rốn luyện để phỏt triển tốt. - Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể. - Nờu được cỏch tự chăm súc, rốn luyện thõn thể của bản thõn. - Biết được mụi trường trong sạch ảnh hưởng tốt đến sức khỏe con người. 2. Về kĩ năng - Biết nhận xột, đỏnh giỏ hành vi tự chăm súc, rốn luyện thõn thể của bản thõn và của người khỏc. - Biết đưa ra cỏch xử lớ phự hợp trong cỏc tỡnh huống để tự chăm súc, rốn luyện thõn thể. - Biết đặt kế hoạch tự chăm súc, rốn luyện thõn thể bản thõn và thực hiện theo kế hoạch đú. - Kĩ năng sống: biết đặt mục tiờu rốn luyện sức khỏe; lập kế hoạch rốn luyện sức khỏe; kĩ năng tư duy phờ phỏn, đỏnh giỏ việc chăm súc, rốn luyện thõn thể của bản thõn và bạn bố. 3. Về thỏi độ Có ý thức tự chăm súc, rèn luyện thân thể. Giữ sạch mụi trường sống ở gia đỡnh, trường học, khu dõn cư. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, giỏo ỏn, sỏch chuẩn, sỏch GD bảo vệ mụi trường mụn GDCD 6. Sưu tầm cõu chuyện cú liờn quan đờ́n bài học. Tranh ảnh, phiờ́u học tọ̃p. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, dụng cụ học tập. III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: (1 phỳt) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phỳt) GV giới thiệu sơ lược về chương trỡnh GDCD 6. 3. Dạy nội dung bài mới: (35 phỳt) ĐVĐ vào bài mới: GV nờu cõu hỏi để HS tự liờn hệ những việc làm biết tự chăm súc sức khỏe hằng ngày của cỏc em. Từ đú GV nhấn mạnh tầm quan trọng của sức khỏe để vào bài học. Hoạt đụ̣ng của thõ̀y và trò Nụ̣i dung cõ̀n đạt Hoạt động 1: Đàm thoại khai thỏc truyện đọc, giỳp HS hiểu được tầm quan trọng của sức khỏe. (10 phỳt) Gv: Cho học sinh đọc truyện “Mùa hè kì diệu” HS đọc bài và lần lượt trả lời các câu hỏi sau: Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua? HS: Mùa hè này Minh được đi tập bơi và biết bơi. Trụng Minh mạnh khỏe hơn và cao lớn hơn. Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy? HS: Minh được thầy giáo Quân hướng dẫn cách tập luyện TT và em đó kiờn trỡ tập bơi. Sức khoẻ có cần cho mỗi người không? Vì sao? HS: Sức khoẻ rất cần cho mỗi người. Con người có sức khoẻ thì mới tham gia tốt các hoạt động như: học tập, lao động, vui chơi, giải trí... Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể. Biết được mụi trường trong sạch ảnh hưởng tốt đến sức khỏe con người. (15 phỳt) Nhóm 1: Chủ đề “Sức khoẻ đối với học tập” Nhóm 2: Chủ đề “Sức khoẻ đối với lao động” Nhóm 3: Chủ đề “Sức khoẻ với vui chơi, giải trí” HS: Thảo luận theo nhúm, cử đại diện của nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến (nếu có) GV nhận xột, chốt nội dung. GV: Hướng dẫn học sinh bổ sung ý kiến về hậu quả của việc không rèn luyện tốt sức khoẻ (hoặc nờu cõu hỏi cho HS tự khai thỏc hậu quả). Nếu sức khoẻ không tốt: Học tập uể oải, tiếp thu kiến thức chậm, không hoàn thành công việc, không hứng thú tham gia các hoạt động vui chơi giải trí... GV giới thiệu bức ảnh Bỏc Hồ cựng tập luyện thể thao (chơi búng chuyền) với cỏc đồng chớ. Qua đú giỏo dục HS tinh thần tập luyện thể thao để rốn luyện thõn thể. GV nhấn mạnh về tầm quan trọng của mụi trường trong sạch cú ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Cho nờn mỗi HS ngoài việc giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn, cần phải làm trong sạch mụi trường sống ở gia đỡnh, trường học, khu dõn cư như: khụng vứt rỏc, khạc nhổ bừa bói; quột dọn thường xuyờn nơi ở, học tập, GV cung cấp cho HS biết thờm thụng tin về những chất kớch thớch gõy hại đến sức khỏe và GD HS cương quyết khụng đưa cỏc chất này vào cơ thể như: rượu, bia, thuốc lỏ,và đặc biệt là ma tỳy. Hoạt động 3: Liờn hệ, làm bài tập. Giỳp HS rốn kĩ năng lập kế hoạch tập luyện sức khỏe (10 phỳt) GV: Tổ chức cho học sinh tự liên hệ bản thân... HS: Cá nhân tự giới thiệu hình thức tự chăm sóc, giữ gìn sức khoẻ và rèn luyện thân thể. GV nhận xột và nờu vấn đề cho HS: Để cú sức khỏe tốt chỳng ta phải làm gỡ? HS: nghiờn cứu sỏch giỏo khoa, suy nghĩ trả lời. GV nhận xột, chốt ý. GV yờu cầu HS tự vạch ra kế hoạch rốn luyện để cú sức khỏe tốt. GV cho HS làm bài tập. BT1. Hóy đánh dấu X vào ụ trống cú ý kiến đúng. 1. Nên ăn cơm ít, ăn vặt nhiều. 2. Hằng ngày nờn luyện tập thể dục, thể thao. 3. Phòng bệnh hơn chữa bệnh. 4. Vệ sinh cá nhân không liên quan đến sức khoẻ. 5. Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ. 6. Khi mắc bệnh phải tích cực chữa cho hết bệnh. BT2. Sưu tầm ca dao, tục ngữ về tầm quan trọng của sức khỏe. GV nhận xột, cho điểm. 1. Truyện đọc. 2. Nội dung bài học: a. ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể: Sức khoẻ là vốn quý của con người. Cú sức khỏe giỳp chỳng ta học tập, lao động cú hiệu quả; sống lạc quan, vui vẻ. b. Cỏch rốn luyện thõn thể: - Giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn. - Ăn uống điều độ. - Thường xuyờn luyện tập thể dục thể thao. - Tớch cực phũng bệnh và chữa bệnh. 3. Bài tập. BT1. Chọn cõu 2,3,5,6 BT2. - Cú sức khỏe là cú tất cả. - Sức khỏe quý hơn vàng. - Đúi ăn rau, đau uống thuốc. - Kớnh già, già để tuổi cho. 4. Củng cố, luyện tập: (4 phỳt) Vỡ sao chỳng ta phải rốn luyện sức khỏe? Kể một tấm gương biết tự rốn luyện thõn thể? GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập1 và 2 trong SGK 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1 phỳt) - Dặn dũ HS học bài, làm bài tọ̃p cũn lại. - Sưu tầm tục ngữ ca dao nói về sức khoẻ. - Xem trước bài 2: Siờng năng, kiờn trỡ. * Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cỏ nhõn:
Tài liệu đính kèm: