Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 (cả năm)

A. Mục tiêu bài học.

 1. Kiến thức: Giúp HS:

- Hiểu thế nào là sống giản dị.

- Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị.

- Phân biệt được giản dị với xa hoa cầu kì, phô trương hình thức với luộm thuộm cẩu thả.

- Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị.

 2. Thái độ: Quý trọng lối sống giản dị; không đồng tình với lối sống xa hoa, phô trương hình thức.

 3. Kĩ năng: Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống.

B. Tài liệu và phương tiện.

- Kế hoạch bài học, tài liệu có liên quan.

- Tranh ảnh liên quan đến bài học.

C. Phương pháp.

- Phương pháp vấn đáp, thảo luận nhóm, tổ chức trò chơi.

D. Tiến trình dạy học.

 1. Ổn định lớp .

 

doc 87 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1153Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếp nối.
- Làm bài tập còn lại ở SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, tục ngữ, ca dao về truyền thống gia đình, dòng họ. Chuẩn bị bài “Tự tin”
Đ. Đánh giá, điều chỉnh bài soạn
...
 	Soạn ngày 24/11/2013
TUẦN 14 	Tiết 14. Bài 11: TỰ TIN
A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
- Nêu được một số biểu hiện của tính tự tin.
- ý nghĩa của tự tin.
 2. Kĩ năng:
- Biết thể hiện sự tự tin trong những công việc cụ thể.
* Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 	- KN phân tích, so sánh những biểu hiện của tự tin và thiếu tự tin
- KN xác định giá trị của sự tự tin.
- KN thể hiện sự tự tin.
	- KN tự nhận thức giá trị bản thân về lòng tự tin, tự trọng.
 3.Thái độ:
- Tin ở bản thân mình, không a dua, dao động trong hành động.
B. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
 - Giúp HS hiểu thế nào là tự tin và ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống, hiểu cách rèn luyện để trở thành một người có lòng tự tin.
2,Kỹ năng:
- Giúp HS nhận biết được những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và những người xung quanh; biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong những công việc của bản thân.
3, Thái độ:
- Hình thành ở HS tính tự tin vào bản thân và có ý thức vươn lên, kính trọng những người có tính tự tin, ghét thói a dua, ba phải.
B. Phương pháp, KT dạy học.
- Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp đóng vai; phương pháp đối thoại.
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hình ảnh Nguyễn Ngọc Ký tập viết chữ bằng chân, học sinh khuyết tật học vi tính, bảng phụ. 
2. Học sinh: Giấy khổ lớn, bút dạ. Tranh ảnh về tự tin. Ca dao, tục ngữ, câu chuyện tấm gương về tự tin 
D. Tiến trình dạy học:	
	1. Kiểm tra bài cũ :
Câu 1. Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Nêu ý nghĩa (6 điểm)
 Câu 2. Bản thân em đã và sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? (4 điểm)
 2. Bài mới: 
- GV cho HS giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “ Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”. (Khuyên chúng ta phải có lòng tự tin trước những khó khăn, thử thách, không nản lòng, chùn bước.)
GV: Lòng tự tin sẽ giúp con người có thêm sức mạnh và nghị lực để làm nên sự nghiệp lớn. Vậy tự tin là gì? Phải rèn luyện tính tự tin như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Họat động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1. HS hiểu biểu hiện của tự tin.
- Tìm hiểu truyện đọc: “Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin - ga - po.
- 2 HS đọc diễn cảm truyện.
? Truyện kể về ai?
? Bạn Hà được giới thiệu là người như thế nào?
? Bạn học tiếng Anh trong điều kiện, hoàn cảnh như thế nào?
GV: Gia đình khó khăn, không có tiền.
? Trước điều kiện, hoàn cảnh đó, bạn tỏ thái độ gì?
GV: Bạn Hà là người tự tin.
? Em hiểu tự tin có những biểu hiện gì?
HĐ 2. HS hiểu ý nghĩa của tự tin.
? Trái với tự tin là gì?
? Những người sống không tự tin ảnh hưởng như thế nào đến bản thân?
? Những người sống tự tin sẽ có ích lợi gì cho bản thân?
- GV hướng dẫn học sinh liên hệ.
? Nêu một việc làm mà bạn trong nhóm em đã hành động một cách tự tin.
? Kể một việc làm do thiếu tự tin nên đã không hoàn thành công việc.
- GV nx, KL: Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực sáo tạo và làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không có tự tin con người sẽ trở nên nhỏ bé và yếu đuối.
? Em sẽ rèn luyện tính tự tin như thế nào?
* Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin - ga - po.
- Trịnh Hải Hà
- Là người học sinh giỏi toàn diện, thành thạo tiếng Anh, tuyển du học Xin-ga-po
* Điều kiện, hoàn cảnh.
- Góc học tập là căn gác nhỏ ỏ ban công, giá sách khiêm tốn, máy catset cũ kĩ.
- Chỉ học ở SGK, sách nâng cao, học theo chương trình trên tivi.
- Cùng anh trai nói chuyện với người nước ngoài.
* Thái độ: 
+ tin tưởng vào khả năng
+ chủ động trong mọi việc
+ không hoang mang dao động
+ dám nghĩ, dám làm.
1. Biểu hiện của tự tin.
 Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc; dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang, dao động; cương quyết, dám nghĩ, dám làm.
- sợ sệt, hoang mang, dao động
- phụ thuộc, dựa dẫm, bị động, rụt rè
-> làm việc không có hiệu quả, mất cơ hội.
2. Ý nghĩa.
Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn.
- HS bộc lộ.
- Chủ động, tự giác học tập, tham gia các hoạt động tập thể.
- Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm.
3. Củng cố.
GV giải thích sự khác nhau giữa tự tin, tự lực và tự lập.
- Tự lực là tự làm lấy và giải quyết các công việc của bản thân
- Tự lập là tự xây dựng cuộc sống cho mình, không sống dựa vào người khác
’ Có mối quan hệ chặt chẽ. Người có tính tự tin mới có tính tự lập, tự lực trong cuộc sống.
4. Đánh giá. GV tổ chức cho HS làm BT.
* Bài tập:
1, Hãy phát biểu ý kiến của em về các nội dung sau:
a. Người tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần nghe ai và không cần hợp tác với ai.
b. Em hiểu thế nào là tự học, tự lập, từ đó nêu mối quan hệ giữa tự tin, tự học và tự lập.
c. Tự tin khác với tự cao, tự đại, tự ti, rụt rè, a dua, ba phải.
2. GV hướng dẫn HS làm bài tập b(34).
BT b.- Đáp án: 1, 3, 4, 5, 6, 8.
5. HĐ tiếp nối.
- Học thuộc nội dung bài. Làm bài tập: a, c, d.
- Ôn tập các nội dung đã học.
- Chuẩn bị: Xây dựng kế hoạch cho chủ đề đoàn kết, tương trợ.
Đ. Đánh giá, điều chỉnh bài soạn.
Soạn ngày 01/12/2013
TUẦN 15	Tiết 15
THỰC HÀNH : CHỦ ĐỀ: ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TRỢ
A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
 - HS củng cố lại kiến thức đã học về nội dung đoàn kết, tương trợ, yêu thương con người bằng cách xây dựng một dự án.
2, Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng thực hành, áp dụng những điều đã học vào cuộc sống thực tiễn.
3, Thái độ:
- Giáo dục HS có tình cảm yêu thương, chia sẻ đối với những người có hoàn cảnh bất hạnh, khó khăn. 
B. Chuẩn bị: 
- Các kế hoạch, nội dung thực hiện.
C. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ 
? Thế nào là tự tin? ý nghĩa của tự tin? Phải làm gì để có lòng tự tin?
- GV kiểm tra bài tập: a, b, c, d của 5HS.
- GV nhận xét bài tập ở nhà, ghi điểm cho HS.
2. Bài mới : Giới thiệu bài: 
Chọn đề tài: Quyên góp, ủng hộ những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Mục đích: Giúp các em HS trong trường có tinh thần đoàn kết, yêu thương nhau, giúp đỡ nhau cùng vượt qua khó khăn.
Kế hoạch và nội dung thực hiện.
Sau khi nêu mục đích, ý nghĩa của cuộc vận động ’ GV kêu gọi các em cùng tham gia.
Kế hoạch.
+ Chia lớp làm 2 nhóm.
+ Yêu cầu, phân công cho các nhóm: Mỗi nhóm tự xây dựng kế hoạch để đạt hiệu quả tốt nhất.
Có thể các em xây dựng như sau: (GV hướng dẫn, gợi ý).
+ Xin tiền bố mẹ, anh chị, người thân
+ Nhặt nhạnh giấy lộn, đồ đồng nát bán lấy tiền.
+ Tiết kiệm tiền ăn sáng, người thân cho.
+ Giặt sạch quần áo còn lành lặn, không dùng đến để quyên góp bằng quần áo.
+ SGK cũ còn sử dụng được mà không dùng đến.
+ Giúp đỡ bằng công sức: đưa đón các em hoạc sinh đI học, đến nhà giúp..
* Thời gian: Các em thực hiẹn trong một tuần. Tuần sau báo cáo kết quả cho cô.
* Kết quả: Các em nộp kết quả bằng: 
- Viết bài thu hoạch (thống kê kết quả theo mẫu):
+ Số người tham gia:
+ Kết quả:
- Tiền mặt:
- Hiện vật: loại nào? số lượng?
- Nạp cả bài thu hoạch cùng với kết quả vào tiết sinh hoạt thứ 7 tuần sau.
* Lưu ý: có GVCH chứng kiến.
* ý kiến đóng góp:
- GV yêu cầu HS xây dựng ý kiến đóng góp, thống nhất cách thực hiện ’giao cho 2 nhóm cùng thực hiện.
D. Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
- Về cố gắng thực hiện thành công dự án.
- Ôn lại các bài, chuẩn bị cho tiết ngoại khoá.
Soạn ngày 8/12/2013
TUẦN 16.	Tiết 16 	NGOẠI KHOÁ: TÌM HIỂU NHỮNG 
 THANH NIÊN HỌC SINH CÁ BIỆT, CÓ BIỂU HIỆN SAI LỆCH VỀ ĐẠO ĐỨC
A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
 Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học về tiêu chuẩn gia đình văn hoá. Vai trò, ý nghĩa của việc thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mỗi người trong gia đình để góp phần xây dựng gia đình văn hoá.
2, Kỹ năng:
Rèn kĩ năng phán tích, đối chiếu, đưa ra giải pháp thiết thực trong việc xây dựng gia đình văn hoá.
3, Thái độ:
- Nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo vệ MT hiện tại và cuộc sống của bản thân trong tương lai. 
B. Chuẩn bị: 
- Hệ thống câu hỏi, tìm hiểu thực tế địa phương.
- Kế hoạch bài học.
C. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức: 
II. Ngoại khoá.
1. Tìm hiểu tình hình thực tế địa phương.
a. Có khoảng bao nhiêu em là HS, TN cá biệt có biểu hiện sai lệch về đạo đức? (không nêu tên cụ thể, chỉ nêu số liệu)
- HS: thảo luận, thống kê theo từng thôn.
- GV: Cả xã có 25 em (HS có 3 em)
b. Độ tuổi.
? Theo em các độ tuổi từ bao nhiêu đến bao nhiêu?
- Từ 12 đến 17 tuổi
c. Sự phân bố, hoàn cảnh sống.
GV: Số HS này chủ yếu tập trung ở thôn nào?
2. Tìm hiểu nguyên nhân.
- Do mồ côi?
- Do bố mẹ li dị?
- Do gia đình không hoà thuận?
- Do bạn bè lôi kéo?
- Do môi trường xã hội?
- Do bản thân?
3. Giải pháp.
- Địa phương:
+ tạo công ăn việc làm, không xa lánh.
+ phat huy tốt tổ chức đoàn đội.
- Gia đình:
+ quan tâm, giáo dục
+ Giám sat, kiểm tra, tôn trọng giáo dục.
+ phối kết hợp với các tổ chức trong và ngoài nước.
+ bố mẹ phải gương mẫu.
- Bản thân:
+ Rèn luyện tri thức, phẩm chất.
+ chia sẻ khó khăn nếu cần giúp đỡ.
III. HĐ tiếp nối
- Về viết thu hoạch, đi sâu vào giải pháp của cá nhân em.
- Chuẩn bị tiết ôn tập.
Soạn ngày 13/12/2013
TUẦN 17	Tiết 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
- Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học ở học kì I một cách chính xác, rõ ràng.
2, Kỹ năng: 
- Rèn luyện cho HS cách trình bày các nội dung bài học chính xác, lưu loát.
- Giúp HS thực hành nhận biết, ứng xử đúng với các chuẩn mực đạo đức.
3, Thái độ:
- Giúp HS có hành vi đúng và phê phán những biều hiện, hành vi trái với đạo đức.
B. Phương pháp và Kt dạy học.
- Vấn đáp, trò chơi, kĩ thuật thực hành
C. Chuẩn bị: 
1, GV: Soạn, nghiên cứu bài.
Câu hỏi thảo luận.
Tình huống.
2, HS: - Xem lại các bài đã học.
C. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức.
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết.
? Kể tên các bài đã học?
HS chơi trò chơi “Hái hoa”.
- HS hái hoa ( Trong các hoa đã viết các vấn đề đạo đức), chọn câu trả lời phù hợp.
1. Thế nào là sống giản dị?
2. Thế nào là trung thực?
3. ý nghĩa của trung thực?
4. Thế nào là đạo đức?
5. Thế nào là kỉ luật?
6. Thế nào là yêu thương con người? Vì sao phải yêu thương con người?
7. Thế nào là tôn sư, trọng đạo?
8. Em đã làm gì để thể hiện tinh thần tôn sư trọng đạo?
9. Thế nào là đoàn kết tương trợ?
10. Thế nào là khoan dung?
11. Em đã rèn luyện như thế nào để có lòng khoan dung?
12. Gia đình văn hoá là gia đình như thế nào? Em cần làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hoá?
13.Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình? Dòng họ?
14. Tự tin là gì?
15. Em đã rèn luyện tính tự tin như thế nào?
- HS trả lời, cả lớp nhận xét, GV nhận xét cho điểm 1 số em.
Hoạt động 2: Giải bài tập tình huống
- HS thi giải quyết tình huống đạo đức.
1. Tiết kiểm tra Sử hôm ấy, vừa làm xong bài thì Hoa phát hiện ra Hải đang xem tài liệu. Nếu em là Hoa thì em sẽ làm gì?
2. Giờ ra chơi. Hà cùng các bạn nữ chơi nhảy dây ở sân trường, còn Phi cùng các bạn chơi đánh căng. Bỗng căng của Phi rơi trúng đầu Hà làm Hà đau điếng.
 Nếu em là Hà em sẽ làm gì?
I. Hệ thống các bài đã học.
1. Sống giản dị
2. trung thực
3. Đạo đức và kỉ luật.
1.- Sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình, bản thân và xã hội.
2.- Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
3.- Là đức tính cần thiết và quý báu của con người. Sống trung thực ® nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh quan hệ xã hội, được mọi người tin yêu, kính trọng.
4.- Quy định, chuẩn mực ứng xử giữa con người với con người, công việc, môi trường.
- Quy định chung của cộng đồng, tổ chức xã hội buộc mọi người phải thực hiện.
5.- Quan tâm, giúp đỡ, làm điều tốt đẹp cho người khác.
-Là truyền thống quý báu của dân tộc.
6.- Tôn trọng, kính yêu, biết ơn thầy cô giáo, coi trọng và làm theo điều thầy dạy.
- HS trình bày.
7.- Thông cảm, chia sẻ, có việc làm cụ thể giúp đỡ người khác.
8.- Thông cảm, tôn trọng, tha thứ cho người khác.
9.- Hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
10.- Tiếp nối, phát triển, làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.
11.- Tin tưởng vào khả năng của bản thân.
- Chủ động trong công việc, dám tự quết định và hành động một cách chắc chắn.
II. Bài tập.
- HS giải quyết tình huống.
3. Củng cố:
- GV khái quát các nội dung cần nhớ.
4. Hoạt động tiếp nối
 - Ôn lại các bài đã học.
- Chuẩn bị kiểm tra học kì I.
Đ, Đánh giá, điều chỉnh bài soạn.
Soạn ngày 15/ 12/ 13
TUẦN 18 Tiết 18	 KIỂM TRA HỌC KÌ I
A. Mục tiêu kiểm tra:
	1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học.
	2. Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học làm bài.
	3. Thái độ: HS tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài.
	B. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Đề kiểm tra&đáp án
 - HS ôn tập
 C .Tiến trình:
 1. Ổn định lớp.
 2. Kiểm tra.
I- Ma trận:
 Møc ®é cña tư duy
Néi dung chñ ®Ò
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
1. Hiểu biểu hiện của trung thực
Câu 1. TN
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ: 5%
2. Hiểu biểu hiện tự trọng
Câu 2. TN
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ: 5%
3. Xác định được câu tục ngữ thể hiện yêu thương con người
Câu 3. TN
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ: 5%
4. Hiểu được trách nhiệm của các thành viên trong gia đình.
Câu 4.TN
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ: 5%
5. Nhớ khái niệm gia đình văn hóa
Câu 5.TN
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
6. Nhớ biểu hiện, ý nghĩa của tự tin.
Câu 1.TL
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
6. Hiểu, giải thích được nội dung câu tục ngữ có liên quan đến bài khoan dung.
Câu 2.TL
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
7. VËn dông kiÕn thøc ®· häc ®Ó gi¶i quyÕt mét t×nh huèng liªn quan ®Õn bài tôn sư trọng đạo 
Câu 3.TL
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Tæng sè c©u
1.5
5
1.5
Tæng sè ®iÓm
3
3
4
TØ lÖ %
30
30
40
	II- Đề bài:
 A/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) 
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1(0.5 điểm): Việc làm nào dưới đây thể hiện sự trung thực?
Không nói khuyết điểm của bản thân
Không nói điểm kém để bố mẹ khỏi buồn
Tự báo cáo với cô giáo về việc làm thiếu bài tập của mình
Câu 2(0.5 điểm): Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của lòng tự trọng?
Chỉ thực hiện lời hứa với người đã giúp mình
Dù nhà nghèo nhưng luôn ăn mặc sạch sẽ, nghiêm chỉnh
Chỉ giữ trật tự trong giờ học của cô giáo chủ nhiệm
Câu 3(0.5 điểm): Câu tục ngữ nào dưới đây nói về lòng yêu thương con người?
Gió chiều nào che chiều ấy
Lời nói, gói vàng
Lá lành đùm lá rách
Câu 4(0.5 điểm): Theo em công việc trong gia đình là nhiệm vụ của ai?
a. Của cha và mẹ b. Của mẹ và con gái
c. Của tất cả mọi thành viên trong gia đình d. Của cha và con trai 
Câu 5(1 điểm). Điền những từ còn thiếu vào chỗ chấm sao cho đúng với tiêu chuẩn gia đình văn hóa đã học. 
Gia đình văn hoá là gia đình..; thực hiện kế hoạch hóa gia đình;..; làm tốt nghĩa vụ công dân.
TỰ LUẬN: (7điểm)
Câu 1(2 điểm). Nêu biểu hiện của tự tin? Vì sao phải tự tin?
Câu 2(2 điểm). Em hãy giải thích và nêu ý nghĩa câu tục ngữ: “ Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại”
Câu 3(3 điểm). Ngày chủ nhật Toàn và Tâm đang đi chơi trên đường thì gặp cô giáo cũ. Tâm vội vàng dừng lại và lễ phép chào cô, cô mỉm cười dịu dàng chào lại. Khi cô đã đi khuất, Tâm hỏi Toàn: “ Sao cậu không chào cô?” Toàn nói: “ Cô dạy tụi mình cách đây đã mấy năm, chắc cô chẳng còn nhớ tụi mình nữa đâu” 
Câu hỏi: a. Theo em, suy nghĩ và việc làm của Toàn như vậy có đúng không? Vì sao?
 b. Nếu là bạn của Toàn, em sẽ góp ý gì cho bạn Toàn?
III- §¸p ¸n:
A/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) 
Từ câu 1->câu 4. HS khoanh đúng mỗi câu cho 0.5 điểm. Tổng 4 câu: 2 điểm.
Câu 
1
2
3
4
Đáp án 
c
b
c
c
Câu 5: (1điểm) Điền đúng mỗi chỗ chấm cho 0.5 điểm. Thứ tự điền là:
- hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ
- đoàn kết với xóm giềng 
II. PHẦN TỰ LUẬN: 7điểm
Câu
Nội dung
Điểm
1
a. Biểu hiện: Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc; dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang, dao động; cương quyết, dám nghĩ, dám làm.
1.5
b. Ý nghĩa: Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn.
0.5
2
a. Giải thích: Có thể bắt lỗi, giận những ai không biết nhận lỗi (Đánh kẻ chạy đi); tha thứ những người đã biết nhận lỗi của mình (không ai đánh người chạy lại)
1
b. Ý nghĩa: Cần rộng lòng tha thứ, biết khoan dung
1
3
Toàn suy nghĩ và làm như thế là không đúng 
Vì : - Như vậy là chưa thể hiện sự tôn sư trọng đạo
 - Không nhớ ơn và tôn trọng thầy cô giáo đã dạy mình
0.5
0.5
0.5
Góp ý kiến với toàn 
Cần phải chào thầy cô giáo cũ khi gặp
Toàn chưa làm tròn bổn phận người học sinh
Điều ấy có thể làm cô giáo buồn
0.5
0.5
0.5
3. Thu bài. GV thu bài đầy đủ.
4. HĐ tiếp nối. Về nhà đọc trước bài 12.
Đ. Đánh giá, điều chỉnh bài soạn.
TUẦN 19, 20. Tiết 19.20 - Bài 12:
Sèng vµ lµm viÖc cã kÕ ho¹ch.
So¹n ngµy 02/ 01/2014
A. Môc tiªu cÇn ®¹t.
1. KiÕn thøc:
 - HiÓu ®­îc thÕ nµo lµ sèng vµ lµm viÖc cã kÕ ho¹ch.
 - KÓ ®­îc mét sè biÓu hiÖn cña sèng vµ lµm viÖc cã KH.
 - Nªu ®­îc ý nghÜa cña sèng vµ lµm viÖc cã KH. 
2. Kü n¨ng: 
 - BiÕt ph©n biÖt nh÷ng biÓu hiÖn cña sèng vµ lµm viÖc cã KH víi sèng vµ lµm viÖc thiÕu KH.
 - BiÕt sèng, lµm viÖc cã KH. 
3. Th¸i ®é:
 - T«n träng, ñng hé lèi sèng vµ lµm viÖc cã KH, phª ph¸n lèi sèng tïy tiÖn ko cã KH.
B. Ph­¬ng ph¸p.
 - Th¶o luËn nhãm.
 - Nªu vµ GQV§.
C. tµi liÖu – ph­¬ng tiÖn.
 - sgk- sgv gi¸o dôc c«ng d©n 9.
 - B¶ng phô
 - GiÊy khæ lín , bót d¹
D. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 1. æn ®Þnh tæ chøc.
 2. Bµi míi.
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
 Ho¹t ®éng 1.
HiÓu ®­îc thÕ nµo lµ sèng vµ lµm viÖc cã kÕ ho¹ch.
 GV gäi HS ®äc th«ng tin SGK
? Ngay sau khai gi¶ng, b¹n H¶i B×nh ®· lµm g×?
? Em cã nhËn xÐt g× vÒ thêi gian biÓu cña H¶i B×nh ?(lÞch häc tËp, lµm viÖc tõng ngµy trong tuÇn cña b¹n H¶i B×nh)? 
? KÕ ho¹ch nµy cã g× ch­a hîp lÝ?
? Ngay sau khai gi¶ng, H¶i B×nh ®· lªn kÕ ho¹ch lµm viÖc, ®iÒu nµy cho thÊy H¶i B×nh lµ ng­êi nh­ thÕ nµo?
? Lµm nh­ b¹n H¶i B×nh cã t¸c dông g×?
GV. Bạn Hải Bình là người biết sống và làm việc có kế hoạch.
? Sèng vµ lµm viÖc cã kÕ ho¹ch lµ g×?
? LÊy vÝ dô vÒ nh÷ng tÊm g­¬ng sèng vµ lµm viÖc cã kÕ ho¹ch?
Gv lÊy vÝ dô vÒ sèng kh«ng cã kÕ ho¹ch.
? Nh÷ng ng­êi sèng vµ lµm viÖc kh«ng cã kÕ ho¹ch th× kÕt qu¶ nh­ thÕ nµo?
- C«ng viÖc kh«ng hiÖu qu¶, chÊt l­îng thÊp.
? Tuy nhiªn cã b¹n lªn kÕ ho¹ch suèt ngµy chØ häc vµ gi¶i trÝ th× cã hîp lÝ kh«ng?
? VËy lªn kÕ ho¹ch ph¶i ®¶m b¶o yªu cÇu g×?
GV nhËn xÐt, kÕt luËn: Kh«ng nhÊt thiÕt ph¶i ghi tÊt c¶ c«ng viÖc th­êng ngµy ®· cè ®Þnh, cã néi dung lÆp ®i, lÆp l¹i, v× nh÷ng c«ng viÖc ®ã ®· diÔn ra th­êng xuyªn, thµnh thãi quen vµo nh÷ng ngµy giê æn ®Þnh
- Lªn kÕ ho¹ch lµm viÖc h»ng ngµy.
* ¦u ®iÓm
- H¶i B×nhlµ ng­êi biÕt l©p kÕ ho¹ch lµm viÖc.
- Cét däc lµ thêi gian biểu trong ngµy vµ thêi gian biÓu c¶ tuÇn.
- Cét ngang lµ thêi gian trong tuÇn vµ c«ng viÖc trong mét ngµy.
- Néi dung kÕ ho¹ch: n/ vô häc tËp, tù häc, h/® c¸ nh©n, nghØ ng¬i gi¶i trÝ.
- S¾p xÕp c«ng viÖc h»ng ngµy vµ c¶ tuÇn.
* Nh­îc ®iÓm:
+ KH v¹ch ra ch­a hîp lÝ vµ cßn thiÕu
 - Tõ 11giê ®Õn14 giê.
 - Tõ 17giê ®Õn19 giê.
+ L® gióp g® qu¸ Ýt.
+ ThiÕu thêi gian ¨n, ngñ, tËp thÓ dôc.
+ Thêi gian xem ti vi qu¸ nhiÒu.
- Lu«n cã ý thøc tù gi¸c tù chñ.
+ Chñ ®éng trong c«ng viÖc, lµm viÖc kh«ng cÇn ai nh¾c nhë.
- Kh«ng l·ng phÝ thêi gian.
+ Hoµn thµnh c«ng viÖc ®Õn n¬i, ®Õn chèn,cã hiÖu qu¶,kh«ng bá sãt c«ng viÖc.
+ BiÕt x¸c ®Þnh nhiÖm vô, s¾p xÕp nh÷ng c«ng viÖc h»ng ngµy, h»ng tuÇn mét c¸ch hîp lÝ.
’ Mäi viÖc ®­îc thùc hiÖn ®Çy ®ñ, cã hiÖu qu¶, cã chÊt l­îng, kh«ng quªn nhiÖm vô.
1. Sèng vµ lµm viÖc cã kÕ ho¹ch lµ biÕt x¸c ®Þnh nhiÖm vô, s¾p xÕp nh÷ng c«ng viÖc h»ng ngµy, h»ng tuÇn mét c¸ch hîp lÝ ®Ó mäi viÖc ®­îc thùc hiÖn ®Çy ®ñ, cã hiÖu qu¶, cã chÊt l­îng.
- BiÕt x® nhiÖm vô là biết phải làm gì, mục đích là gì; xác định được công việc phải làm có những công đoạn nào, làm gì trước, làm gì sau, phân chia thời gian cho từng việc dựa trên sự tính toán tới tất cả các đk, phương tiện và cách thức thực hiện. 
- KÕ ho¹ch ph¶i ®¶m b¶o c©n ®èi c¸c nhiÖm vô, biÕt ®iÒu chØnh KH khi cÇn thiÕt, ph¶i quyÕt t©m, kiªn tr×, s¸ng t¹o thùc hiÖn KH ®· ®Ò ra
- Ph¶i ®¶m b¶o c©n ®èi c¸c nhiÖm vô rÌn luyÖn, häc tËp, lao ®éng, ho¹t ®éng, nghØ ng¬i, gióp gia ®×nh
3. Củng cố.
? Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch?
4. Đánh giá.
? Em hãy lên KH ngày mai.
5. Ho¹t ®éng tiÕp nèi.
 - Tù lËp b¶ng kÕ ho¹ch c«ng viÖc cña c¸ nh©n trong tuÇn.
 - VÒ nhµ häc bµi cò.
 - ChuÈn bÞ phÇn cßn l¹i.
TiÕt 20.
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
 Ho¹t ®éng 2.
KÓ ®­îc mét sè biÓu hiÖn cña sèng vµ lµm viÖc cã KH và nªu ®­îc ý nghÜa cña sèng vµ lµm viÖc cã KH. 
Gv Cho HS tr×nh bµy kÕ ho¹ch trong ngµy, tuÇn cña häc sinh.
- GV yªu cÇu ®äc b¶ng kÕ ho¹ch cña b¹n V©n Anh.
? Em cã nhËn xÐt g× vÒ kÕ ho¹ch cña b¹n V©n Anh?
? So s¸nh kÕ ho¹ch cña hai b¹n V©n Anh vµ H¶i B×nh?.
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn: kÕ ho¹ch cña V©n Anh ®Çy ®ñ h¬n, tuy nhiªn l¹i qu¸ dµi.
? Víi kÕ ho¹ch ®ã V©n Anh ®· thu ®­îc kÕt qu¶ g×?
? Gi¶ sö, trong tuÇn cã c«ng viÖc ®ét xuÊt ngoµi kÕ ho¹ch ®· lªn ta ph¶i lµm g×?
? Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch sèng vµ lµm viÖc cña Phi Hïng? HËu qu¶ cña viÖc lµm trªn ntn?
GV tæ chøc cho HS th¶o luËn nhãm. Thêi gian 5 phót.
Nhãm 1. T×m biÓu hiÖn, hµnh vi thÓ hiÖn sèng vµ lµm viÖc cã kÕ ho¹ch?
Nhãm 2. T×m biÓu hiÖn, hµnh vi tr¸i víi sèng vµ lµm viÖc cã kÕ ho¹ch?
? Nh÷ng ng­êi lµm viÖc nh­ nhãm 2 th× sÏ cã t¸c h¹i g×?
? Nh÷ng ng­êi sèng vµ lµm viÖc nh­ nhãm 1 th× cã t¸c dông g×?
? Sống và lµm viÖc cã kÕ ho¹ch cã ý nghÜa g×?
2.Mét sè biÓu hiÖn cña sèng vµ lµm viÖc cã KH: 
- Néi dung c«ng viÖc cÇn c©n ®èi, toµn diÖn (5h s¸ng-23h hµng ngµy; ®Çy ®ñ, c©n ®èi gi÷a HT, nghØ ng¬i, lao ®éng gióp G§, häc ë tr­êng, tù häc, sinh ho¹t t¹p thÓ, XH 
- Kh«ng qu¸ dµi, ph¶i dÔ nhí
* NhËn xÐt:
- Néi dung ®Çy ®ñ, c©n ®èi, qu¸ chi tiÕt.
*, So s¸nh: 
H¶i B×nh
- ThiÕu ngµy, dµi, khã nhí.
- Ghi c«ng viÖc cè ®Þnh l

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN GD 7.doc