Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Bài 3 đến bài 6

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng người khác. Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng người khác. Hiểu được ý nghĩa của tôn trọng người khác.

 - Tích hợp với BVMT.

2. Kỹ năng:- Biết phân biệt các hành vi tôn trọng với hành vi thiếu tôn trọng người khác. Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hằng ngày.

 - Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

+Kĩ năng tư duy phê phán trong việc nhận xét, đánh giá hành vi thể hiện sự tôn trọng hoặc không tôn trọng người khác.

+Kĩ năng phân tích, so sánh về những biểu hiện tôn trọng và thiếu tôn trọng người khác.

+Kĩ năng giao tiếp thể hiện sự tôn trọng người khác.

3.Thái độ: Đồng tình, ủng hộ những hành vi biết tôn trọng người khác, phản đối những hành vi thiếu tôn trọng người khác.

 

doc 13 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1049Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Bài 3 đến bài 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h, bảng phụ.
2. Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập. Đọc và trả lời phần đặt vấn đề
III/ Các bước lên lớp:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1. Ổn định lớp: 
 -GVKiểm tra ss,vs, đp
- Lớp trưởng báo cáo
2. Kiểm tra bài cũ:
? Liêm khiết là gì? Ý nghĩa .
? Nêu một số biểu hiện của LK.
- Lên bảng trả lời ->hs khác nhận xét
? Muốn trở thành người liêm khiết cần rèn luyện đức tính gì?
->GV nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
Tình huống: 
A và B là hai người bạn thân cùng học giỏi của lớp 8/1. Một hôm A phát hiện ba của B chạy xe ôm. Từ đó, A không chơi với B mà luôn nói xấu gia đình B với các bạn khác. C biết vậy đã giải thích cho A biết làm như vậy là không đúng, không tôn trọng B và gia đình B. A đã nhận ra lỗi của mình và xin lỗi B, hai người lại chơi thân với
- Cả lớp theo dõi tình huống các bạn đóng và nhận xét
nhau như cũ.
? Hành động của A nói xấu B với các bạn là đúng hay sai? Phân tích hành động của A.
-HS trả lời
? C là người như thế nào?
->GV giới thiệu vào bài mới.
- C là người tôn trọng lẽ phải, tôn trọng người khác
*HĐ2: Tìm hiểu chung
+Kĩ năng tư duy phê phán trong việc nhận xét, đánh giá hành vi thể hiện sự tôn trọng hoặc không tôn trọng người khác
-Học sinh đọc tình huống SGK
I.Tìm hiểu chung
- Gv cho học sinh thảo luận.
Tổ 1: Nhận xét cách cư xử, thái độ, việc làm của Mai.
-HS thảo luận, đại diện trình bày.
->Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
1.Đọc tình huống:
 (sgk)
2.Nhận xét:
Tổ 2: Nhận xét cách cư xử của một số bạn đối với Hải, suy nghĩ của Hải như thế nào? Thái độ của Hải thể hiện đức tính gì?
Nhóm 1: Mai là người lễ phép, chan hòa, cởi mở, nhiệt tình, vô tư, gương mẫu chấp hành nội quy-) Mọi người quý mến
Tổ 3: Nhận xét việc làm của Quân, Hùng việc làm đó thể hiện đức tính gì
Nhóm 2: Một số bạn không tôn trọng và xúc phạm Hải.
Hải không xấu hổ mà còn tự hào vì được hưởng màu da của cha -) Tôn trọng, tự hào về cha mình
=>Gv chốt lại ý đúng:
? Hành vi nào đáng học tập, hành vi nào phê phán vì sao?
Nhóm 3: Quân, Hùng không tôn trọng các bạn, cô giáo, không thực hiện tốt nội quy, không tôn trọng lẽ phải. 
-Mai, Hải tôn trọng người khác
- Quân, Hùng không tôn trọng người khác
*HĐ3: Tìm hiểu nội dung bài học
II. Nội dung bài học
? Thế nào là tôn trọng người khác.
-Là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác. Thể hiện lối sống có văn hóa của mọi 
người.
1.Thế nào là tôn trọng người khác: 
 ( Mục 1- sgk/9)
- Gv cho HS làm bài tập -) Trò chơi nhanh tay nhanh mắt
- HS lên điền nội dung theo ô trên bảng phụ
2.Biểu hiện:
Địa điểm
Tôn trọng người khác
Không TT người khác
Gia đình
- Vâng lời bố mẹ, anh chị
-Không bật nhạc to trong giờ nghỉ.
-Trồng cây xanh, giữ gìn vệ sinh thôn xóm
- Xấu hổ vì bố đạp xích lô
- Bật nhạc quá to trong giờ nghỉ trưa.
- Không giữ gìn vệ sinh thôn xóm
Trường, lớp
- Giúp đỡ bạn bè
- Đấu tranh cho lẽ phải
- Biết cách phê bình bạn để bạn hiểu
- Có ý thức bảo vệ danh dự của bản thân,bạn bè.
-Không xả rác nơi công cộng
- Chê bạn nhà nghèo
- Nói xấu bạn
- Chỉ trích , miệt thị bạn khi bạn mắc lỗi.
-Nói chuyện trong giờ học.
- Xả rác bừa bãi
Công cộng
- Nhường chỗ cho người già trên xe
-Chế diễu người khuyết tật
- Đi nhẹ, nói khẽ trong bệnh viện
- Vứt rác nơi công cộng
- Đổ nước thải bừa bãi
- Phá hoại cây xanh
? Theo em chúng ta phải rèn luyện đức tính tôn trọng người khác ntn.
- Tôn trọng mọi nơi, mọi lúc
- Cử chỉ, hành động, lời nói
- Gv: HS phải nêu gương tốt, phê phán cái xấu, điều chỉnh hành vi của mình góp phần cho gia đình, nhà trường, xã hội tốt đẹp hơn
Nghe
? Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào?
- Tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình
3. Ý nghĩa:
(Mục 2 - sgk/9)
- Mọi người tôn trọng nhau XH lành mạnh, trong sáng tốt đẹp
*HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập
III. Bài tập
+Kĩ năng giao tiếp thể hiện sự tôn trọng người khác.
BT2: tán thành: a, b
BT1: a, g, i
- Lời nói chẳng mất tiền mua
-Kính thầy mến bạn.
- Kim vàng ai nỡ
Người khôn ai nỡ 
- Cười người chớ vội cười lâu
Cười người hôm trước hôm sau người cười.
-Kính lão đắc thọ.Tôn sư
BT4: Danh ngôn: Yêu mọi người, tin vào người đừng xúc phạm đến ai 
 ( Shakespeare)
4. Củng cố - Luyện tập:
? Trong giờ học A có ý kiến sai nhưng không nhận cứ tranh cái với cô giáo cho mình đúng. Cô giáo yêu cầu giờ ra chơi trao đổi tiếp. Cô đúng hay sai. A là người thế nào?
- A không tôn trọng cô giáo
- Cô đúng
? NX về bản thân xem mình đã là người tôn trọng người khác chưa.
- HS viết ( 2P) GV thu bài và đọc một vài bài trước lớp cho các bạn khác nhận xét 
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 Học thuộc nội dung bài học SGK
-Làm bài tập còn lại.
-Chuẩn bị bài mới.
- Về nhà thực hiện
IV/Rút kinh nghiệm và bổ sung tiết dạy:
Tuần: 4 	 	 Ngày soạn: /./.
Tiết: 4 	 Ngàydạy:../.../.. 
Bài: 4
 GIỮ CHỮ TÍN
I.Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thứ:- HS hiểu thế nào là giữ chữ tín. Biểu hiện của việc giữ chữ tín. Ý nghĩa giữ chữ tín.
 - Tích hợp với học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM
2. Kỹ năng: - Học sinh phân biệt được hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín.Biết giữ chữ tín với mọi người trong cuộc sống hằng ngày.
 - Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
+Kĩ năng tư duy phê phán đối với các biểu hiện giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín.
+Kĩ năng giải quyết vấn đề; ra quyết định với những tình huống liên quan đến phẩm chất giữ chữ tín
3. Thái độ: Có ý thức giữ chữ tín.
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên:
a. Phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: Động não, giải quyết vấn đề, xử lí tình huống, thảo luận nhóm 
b. ĐDDH: Giáo án, SGK, SGV, truyện, ca dao, tục ngữ, tranh ảnh, bảng phụ.
2. Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập. Đọc và trả lời câu hỏi mục “Đặt vấn đề”
III/Các bước lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1. Ổn định lớp:
 -GV Kiểm tra ss, vs, đp
- Lớp trưởng báo cáo
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là tôn trọng người khác? Ý nghĩa .
- Lên bảng trả lời ->HS khác nhận xét.
? Nêu những biểu hiện tôn trọng và không tôn trọng người khác.
->GV nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
-GV y/c HS lên bảng đóng vai TH:
 A mượn truyện của B hứa sẽ trả vào t2 thứ 2 – nhưng t2 thứ 2 A không trả; B hỏi thì A la um xùm và nói B là người không tốt.
- HS lên đóng vai
? Nhận xét về hành động của A
->GV nhận xét và giới thiệu bài mới
-A không giữ lời hứa mất lịch sự
*HĐ1: Hướng dẫn hs tìm hiểu t/h.
Nhóm:Tìm hiểu việc làm của nước Lỗ
- Một HS đọc mục đặt vấn đề
I.Tìm hiểu chung
1.Đọc tình huống:
 (sgk)
- Câu trả lời của Nhạc Chính Tử cho ta thấy ông là người như thế nào?
4 nhóm thảo luận 4 câu hỏi 
-Nhạc Chính Tử coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình hơn cả của cải vật chất
2.Nhận xét:
Nhóm 2: - Em bé đã nhờ BH điều gì?
- BH là người giữ lời hứa.
-Bác đã làm gì? Vì sao B làm nhưvậy?
Nhóm 3: - Người sản xuất hàng hóa phải làm tốt việc gì đối với người tiêu dùng?
- Kí kết hợp đồng xong thì phải làm như thế nào? Vì sao không được làm trái với hợp đồng?
- Không đảm bảo chất lượng mất lòng tin -) mất khách
- Thực hiện tốt kí kết vì ảnh hưởng đến uy tín
Nhóm 4: 
- Biểu hiện nào của việc làm được mọi người tin cậy, tín nhiệm? trái ngược với việc làm ấy là gì?
- Cẩn thận, chu đáo làm tròn trách nhiệm
- Không làm tròn nhiệm vụ
-Muốn được mọi người tin cậy chúng ta phải cẩn thận trong công việc, làm tròn trách nhiệm được giao.
? Muốn giữ được lòng tin của mọi người thì chúng ta phải làm gì?
- Làm tốt chức trách nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn với mọi người( Nói đi đôi với làm) -) Giữ chữ tín
-Muốn giữ được lòng tin của mọi người thì phải làm tốt chức trách nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn với mọi người( nói đi đôi với làm)
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học
II. Nội dung bài học:
? Thế nào là giữ chữ tín
-Là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết tôn trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau.
1.Thế nào là giữ chữ tín: 
 (Mục 1 -sgk/12)
? Có ý kiến cho rằng: Giữ chữ tín là giữ lời hứa? Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?
- Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất của giữ chữ tín, song chữ tín không chỉ ở lời hứa mà còn ở việc làm, kết quả công việc
? Nêu biểu hiện GCT và không GCT
2.Biểu hiện:
Nơi biểu hiện
Giữ chữ tín
Không giữ chữ tín
- Gia đình
- Chăm học, chăm làm
- Đi học về đúng giờ
-Không giấu điểm kém với bố mẹ
- Lười học..
- Đi học về không đúng giờ
Nhà trường
- Thực hiện đúng nội quy
- Hứa sửa chữa khuyết điểm và sửa chữa tốt
- Nộp bài và làm bài tập đúng quy định
Ngược lại giữ chữ tín
Xã hội: 
- Sản xuất hàng hóa chất lượng tốt
- Thực hiện đúng trong kí kết hợp đồng
- Giúp đỡ người cô đơn 
? Thái độ của em như thế nào đối với hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín.
-Phê phán người nói dối, làm trái với đạo lí. ..
BH là tấm gương giữ chữ tín , tất cả chúng ta cần phải học tập.
-HS lắng nghe và học tập
? Kể một mẩu chuyện về đức tính giữ chữ tín của B
? Giữ chữ tín có ý nghĩa như thế nào.
Sẽ nhận được sự tin cậy, tín 
3.Ý nghĩa:
nhiệm của mọi người, giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau.
 (Mục 2 - sgk/12)
? Rèn luyện như thế nào để trở thành người giữ chữ tín.
-Làm tốt nhiệm vụ được giao.
-Giữ lời hứa, đúng hẹn
-Phê phán và không chấp nhận nói dối và việc làm trái đạo lí.
4.Cách rèn luyện:
(Mục 3- sgk/12)
HĐ3: HD học sinh làm bài tập
III. Bài tập:
C,d, đ,e không giữ chữ tín
b. Bố Trung là người giữ chữ tín nhưng chưa thực hiện được lời hứa vì bố Trung có việc đột xuất ở cơ quan( do hoàn cảnh khách quan mang lại)
BT1
a. Không phải giữ chữ tín
? Tìm một số câu CD,TN nói về giữ chữ tín.
Danh ngôn: Người trung thực thường lấy đạo trung tín làm đầu 
-Cây ngay
-Khôn ngoan chẳng lọ 
-Nói chín thì nên làm mười
-Người đâu một hẹn mà nên. Tôi đây 9 hẹn mà quên cả 10.
-Nói lời thì giữ  
( Khổng Tử)
4. Củng cố - Luyện tập:
BT2: Hằng và Mai chơi thân với nhau trong giờ kiểm tra Mai rở tài liệu Hằng biết nhưng không nói gì?
? Nhận xét hành vi của Mai, Hằng
? Em là Hằng em sẽ làm gì?
- Hai bạn không trung thực làm mất lòng tin của bạn bè và cô giáo.
- Khuyên, giải thích
5. Hướng dẫnHS tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài học, làm bài tập 2,3
- Đọc và trả lời câu hỏi mục đặt vấn đề bài “ Pháp luật và KL”
- Về nhà thực hiện
IV/ Rút kinh nghiệm và bổ sung tiết dạy:
Tuần: 5 Ngày soạn: /./.
Tiết: 5 Ngày dạy:././.
Bài: 5
PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là pháp luật và kỉ luật, mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật. Nêu được ý nghĩa của PL,KL. 
 - Tích hợp với Ma tuý và ATGT (mục 1,4,5- nội dung bài học)
2. Kỹ năng: Biết thực hiện đúng những quy định của PL và KL ở mọi lúc, mọi nơi. Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện những quy định của PL và KL
3. Thái độ: Tôn trọng pháp luật và KL.Đồng tình, ủng hộ những hành vi tuân thủ PL và KL; phê phán những hành vi vi phạm PL và KL.
II/ Chuẩn bị: 
1. Giáo viên:
a. Phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: Động não, giải quyết vấn đề, xử lí tình huống, thảo luận nhóm 
b. ĐDDH: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ, tranh ảnh, tình huống, văn bản pháp luật, nội quy nhà trường
2. Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập và trả lời câu hỏi ở mục đặt vấn đề
III/ Các bước lên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1.Ổn định lớp:
-GVKiểm tra sĩ số,vs,đp.
-Lớp trưởng báo cáo
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là giữ chữ tín? Ý nghĩa của giữ chữ tín?
? Nêu biểu hiện của giữ chữ tín và không giữ chữ tín?
=>GV nhận xét – ghi điểm.
- Lên bảng trả lời ->hs khác nhận xét
3. Dạy bài mới:
Vào đầu năm học mới nhà trường tổ chức cho học sinh tìm hiểu luật giao thông đường bộ, và học nội quy học sinh. Vậy những nội dung trên nhằm giáo dục chúng ta điều gì? 
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học 
- Nghe
HĐ1: Tìm hiểu chung:
I.Tìm hiểu chung
- Gv cho HS thảo luận theo 4 câu hỏi SGK gv chốt lại 
 -HS đọc ->thảo luận ->trình bày.
1. Đọc thông tin:
 (sgk)
2.Nhận xét:
C1: Vũ Xuân Trường và đồng bọn tổ chức đường dây buôn bán , vận chuyển ma 
C2: Hậu quả
- Tốn tiền của 
- Gia đình tan nát
C3: Phẩm chất công an
- Dũng cảm, mưu trí
- Vượt qua khó khăn
túy xuyên Thái Lan-Lào-Việt Nam.Lợi dụng phương tiện 
- Hủy hoại nhân cách con người
- Cán bộ thái hóa biến chất
-Vô tư trong sạch, tôn trọng pháp luật, có tính kỉ 
CBCA.Mua chuộc ,dụ dỗ CB
- CBCA cũng vi phạm
Gv chốt lại:
-Buôn bán ma túy -) Vi phạm pháp luật 
- Bị mua chuộc đánh mất nhân cách của mình -) Vi phạm kỉ luật CAND
- Vi phạm LLATGT -) Vi phạm pháp luật
- Vi phạm nội quy học sinh 
-) Vi phạm kỉ luật
C4: Bài học
- Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật
- Tránh xa tệ nạn xã hội
- Giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm phát hiện hành vi vi phạm pháp luật
- Có nếp sống lành mạnh
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học:
- Tích hợp với Ma tuý và ATGT (mục 1,4,5- nội dung bài học
II. Nội dung bài học
1.Thế nào là pháp luật, kỉ luật:
 ( Mục 1,2 - sgk/14)
? Thế nào là PL, KL?
Pháp luật
Kỷ luật
VD. Luật GT bắt buộc tất cả mọi người phải tuân theo
- Quy tắc xử sự chung 
- Có tính bắt buộc
- Quy định, quy ước
- Mọi người cần tuân theo
Quy định của pháp luật phải thực hiện không được trái với pháp luật.
- Nhà nước ban hành
- Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng thuyết phục giáo dục cưỡng chế
- Cộng đồng tập thể đề ra
- Mọi người phối hợp, hành động thống nhất chặt chẽ.
? Mối quan hệ giữa PL, KL.
GV: Kỉ luật của tập thể phải phù hợp với PL, không được trái với PL
?Nêu biểu hiện vi phạm pháp luật, kỷ luật
-Vi phạm luật ATGT
- Đánh nhau, trộm,buôn bán ma túy 
- Đi học trễ, không học bài cũ
? Nếu không có NQHS thì trường ta sẽ như thế nào.
-NQHS là tiêu chuẩn đánh giá HK HS đem lại sự công bằng cho HS. Là chuẩn mực để HS phấn đấu rèn luyện
2. Ý nghĩa:
 (Mục 4 - sgk/15)
? Nếu XH không có PL thì XH như thế nào.
? Ý nghĩa của pháp luật, kỷ 
luật.
-HS trả lời
? Ở lớp ta những bạn nào thực hiện tốt NQHS.
? Theo em thực hiện tốt NQHS có khó không.
- TL
-Việc làm trong NQHS không khó, nhưng thực hiện tốt thì khó
3. Cách rèn luyện:
 (Mục 5 - sgk/15)
? Học sinh chúng ta cần làm gì để thực hiện pháp luật và kỷ luật.
+ Lắng nghe ý kiến mọi người, vâng lời
+ Góp ý chân thành bạn bè
+Thực hiện tốt luật giao thông.
+Tránh xa TNXH
+Nhắc nhở mọi người thực hiện .
+Tôn trọng nội quy trường, lớp, nơi công cộng.
+ Học tập gương tốt , phê phán hành vi vi phạm PL,KL.
+ Biết kiềm chế, vượt khó, nỗ lực hằng ngày.Gương mẫu thực hiện PL,KL, đồng tình ủng hộ việc đúng.
+ Làm việc có kế hoạch
-Tự giác, rèn luyện liên tục suốt đời, biết kìm chế bản thân
HĐ3:Hướng dẫn làm bài tập.
III. Bài tập:
- Gv hướng dẫn HS làm BT1
->HS hội ý trình bày
- Pháp luật cần cho tất cả mọi người kể cả những người tự giác thực hiện kỷ luật vì đó là những quy định để tạo ra sự thống nhất trong hành động tạo ra hiệu quả chất lượng của 
BT1:
Gv gọi HS làm bài tập 2
hoạt động xã hội .
BT3:
- Đúng vì đội là một tổ chức trong xã hội nên phải có tính kỷ luật đội
BT2: 
- Nội quy nhà trường, quy định cơ quan không phải là pháp luật vì không phải 
do nhà nước ban hành và giám sát.
- Tắc ghẽn giao thông do nhiều lí do:
+ Người tham gia giao thông không đi đúng phần đường của mình theo quy định
+ Đường hẹp
BT4:
- Biện pháp khắc phục:
+Chấp hành tốt luật ATGT
+ CA điều khiển giao thông phải chấp hành nghiêm minh
+ Mở rộng lộ giao thông
? Một số câu CD,TN:
-Kỉ luật rèn luyện con người có thể đối đầu với mọi hoàn cảnh.(Chlivit)
-Bề trên ở chẳng kỉ cương
cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa.
-Phép vua thua lệ làng.
-Đất có lề quê có thói.
-Thương em anh để trong lòng.Việc quan anh cứ phép công anh làm.
-Luật pháp bất vị thân.
4. Củng cố - Luyện tập:
? Nêu những biểu hiện thực hiện tốt pháp luật và kỷ luật
Pháp luật:
+ Thực hiện tốt luật ATGT 
Kỷ luật
- Thực hiện tốt nội quy nhà trường
+Thực hiện tốt việc đóng thuế
-Không buôn bán , tàng trữ , hút hít ma túy
- Không trộm cắp, đánh nhau
- Thực hiện tốt kỷ luật đội
- Thực hiện tốt nội quy nơi công cộng
- Đi học về đúng giờ
- Không che dấu tội phạm 
5. HDHS tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài học ghi ở tập
-HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
- Tìm thêm biểu hiện thực hiện tốt và không thực hiện tốt pháp luật và kỷ luật
- Đọc và trả lời câu hỏi mục đặt vấn đề bài 6
IV/ Rút kinh nghiệm và bổ sung tiết dạy:
Tuần: 6 	 	 Ngày soạn: ././.
Bài: 6 	 Ngày dạy:./../.. 
Tiết: 6
XÂY DỰNG TÌNH BẠN 
TRONG SÁNG, LÀNH MẠNH
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là tình bạn, biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh. Hiểu được ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh. 
 Tích hợp với PC ma tuý.
2. Kỹ năng: Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp, trong trường và ở cộng đồng.
 Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
+Kĩ năng ứng xử, giao tiếp; thể hiện sự thông cảm / chia sẻ về những kỉ niệm / ý tưởng tốt đẹp trong tình bạn trong sáng, lành mạnh.
+Kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề về cách ứng xử những tình huống cụ thể trong quan hệ tình bạn cùng giới và khác giới.
3. Thái độ: Tôn trọng và mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
II/ Chuẩn bị
1. Giáo viên:
a. Phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: Động não, giải quyết vấn đề, xử lí tình huống, thảo luận nhóm 
b. ĐDDH: Giáo án, SGK,SGV, tranh ảnh, bảng phụ, tình huống, bài thơ, bài hát
2. Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập.Đọc và trả lời câu hỏi mục đặt vấn đề
III/Các bước lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung Ghi bảng
1. Ổn định lớp
- Kiểm tra sĩ số,đp,vs ->nhận xét
- Lớp trưởng báo cáo
2. Kiểm tra bài cũ:
? PL là gì , KL là gì ? nêu ví dụ .
? Nêu những biểu hiện thực hiện tốt pháp luật và kỷ luật và những hành vi vi phạm PL và kỷ luật .
->GV thu bài 
-HS làm bài kiểm tra 15 phút
->nộp bài.
3. Dạy bài mới:
“ Bạn bè là nghĩa tương thân Khó khăn thuận lợi ân cần có nhau
Bạn bè là nghĩa trước sau
Tuổi thơ cho đến bạc đầu không phai”
? Em hiểu bài ca dao trên ntn.
- Tự bộc lộ
- GV để hiểu hơn về tình bạn mà bài 
ca dao trên đã đề cập , hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học .
HĐ1: Tìm hiểu chung:
- Học sinh đọc mục ĐVĐ
I.Tìm hiểu chung 
- GV cho học sinh thảo luận và trả 
-HS thảo luận đại diện trình bày 
 1.Đọc chuyện: (SGK)
lời theo câu hỏi 
Câu 1( nhóm 1)Nêu những việc làm mà Ăng ghen làm cho Mác
- Kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề về cách ứng xử những tình huống cụ thể trong quan hệ tình bạn cùng giới và khác giới
Nhóm 1: 
-Ăng ghen là người bạn thân thiết của Mác luôn giúp Mác lúc khó khăn nhất .
- Đi làm kinh doanh để lấy tiền giúp Mác
2.Nhận xét:
Câu 2( nhóm 2) Nêu nhận xét về tình bạn giữa Mác và Ăng ghen
Nhóm 2: Thể hiện ở sự giúp đỡ và quan tâm , thông cảm sâu sắc với nhau →là tình bạn vĩ đại và cảm động nhất 
Câu 3( nhóm 3) Tình bạn của Mác và Ăng ghen dựa trên cơ sở nào
Nhóm 3: Cơ sở: 
-Đồng cảm sâu sắc 
-Có chung xu hướng hoạt động 
-Có chung lí tưởng
-Tình bạn của Mác và Ăng ghen dựa trên cơ sở: 
+Đồng cảm sâu sắc 
+Có chung xu hướng hoạt động 
+Có chung lí tưởng
? Em hiểu thế nào là tình bạn trong sáng lành mạnh .
- Tự bộc lộ 
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học 
II. Nội dung bài học
? Cho biết ý kiến về đặc điểm tình bạn trong sáng và lành mạnh 
-HS làm bài tập trên bảng phụ.
Đặc điểm
Tán thành
Không tán thành
-Tình bạn là sự tự nguyện bình đẳng 
x
-Tình bạn cần có sự thông 
x
cảm và đồng cảm sâu sắc
-Tôn trọng tin cậy , chân thành 
x
-Quan tâm giúp đỡ nhau 
-Vì lợi ích có thể lợi dụng được 
x
x
- Bao che cho nhau
x
-Rủ rê hội hè 
x
- Hs giải thích vì sao tán thành và không tán thành 
? Thế nào là tình bạn.
? Em chơi thân với bạn nào trong lớp, trường vì sao .
-Tình cảm gắn bó giữa 2 người hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình , sở thích hoặc có chung xu hướng hoạt động , có cùng lí tưởng sống
-Tự bộc lộ 
1.Thế nào là tình bạn
(Ý 1- mục 1- sgk/16)
? Tình bạn trong sáng lành mạnh có những đặc điểm gì 
-Thông cảm chia sẻ
-Tôn trọng , tin cậy, chân thành 
-Quan tâm giúp đỡ nhau
-Trung thực , nhân ái, vị tha , bình đẳng có trách nhiệm 
-Có thể là người cùng giới hoặc khác giới 
2. Đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh .
( Ý 2- mục 1- sgk/16)
? Có ý kiến cho rằng không thể có tình bạn trong sáng lành mạnh giữa hai bạn khác giới , em có động ý không vì sao .
GV : trên thực tế có nhiều tình bạn trong sáng lành mạnh giữa hai người khác giới vì tình bạn đó được xây dựng trên cơ sở vững chắc của tình bạn.
-Không
GV đưa tình huống : Hai Hs chơi thân với nhau một bạn học giỏi nhà nghèo, một bạn học yếu con
-HS đọc bt trên bảng phụ ->làm bài tại chỗ. ->nhận xét.
nhà giầu . Mỗi lần đi chơi bạn học yếu bao bạn học giỏi, mỗi lần kiểm tra hoặc làm bài tập thì bạn học giỏi lại cho bạn học yếu nhìn bài, chép bài 
? Nhận xét về tình bạn trên , tình bạn đó có phải là tình bạn trong sáng lành mạnh không ? ->GV nhận xét.
- Hai bạn lợi dụng nhau, không phải là tình bạn trong sáng lành mạnh
? Nếu em phát hiện bạn của em bị nghiện ma tuý thì em sẽ làm gì.
-HS suy nghĩ trả lời
? Tình bạn trong sáng lành mạnh chỉ cần có một phía đúng hay sai( GV treo bảng phụ cho HS làm bài tập)
- Sai, phải xuất phát từ hai phía - Học sinh tự bộc lộ
? Nêu cảm xúc của em khi:
GV : Trong cuộc đời con người không thể sống thiếu tình bạn, tục ngữ có câu “ ngựa chạy có bầy chim bay có bạn “ .Danh ngôn có câu:
-Cùng chia sẻ niềm vui nỗi buồn với bạn .
-Cùng bạn học tập vui chơi giải trí. 
- Khi GĐ khó khăn không đủ 
“ Hãy nói về bạn anh cho tôi nghe , tôi sẽ nói anh là người như thế nào” . Chúng ta phải chọn bạn mà chơi vì “ Gần mực thì đen sáng” 
điều kiện đi học được bạn bè giúp đỡ 
-Không có bạn bè để chia sẻ niềm vui nỗi buồn .
-Vi phạm pháp luật được bạn bè giúp đỡ sửa chữa.
? Tình bạn trong sáng lành mạnh có ý nghĩa như thế nào. 
-Giúp con người ấm áp tự tin yêu cuộc sống , biết tự hoàn thiện mình hơn.
3. Ý nghĩa : 
(Mục 2 - sgk/16)
GV:Tôn trọng tình bạn, kể cả bạn cùng giới hoặc khác giới. Quý trọng những người có ý 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_3_Ton_trong_nguoi_khac.doc